Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN, có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.41 KB, 2 trang )

THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU VÀ TIÊU FIBRIN
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)

E.

Gây chứng vú to ở nam

1
A.
B.
C.
D.
E.

Các thuốc làm đông máu toàn thân:
Vitamin K
Calci clorid
Thrombin
Coagulen
Thrombokinase

12
A.
B.
C.
D.
E.

2
A.
B.


C.
D.
E.

Các thuốc làm đông máu tại chỗ
Thrombin
Một số muối kim loại nặng
Natri oxalat
Chất tạo "càng cua" (ví dụ: EDTA)
Gelatin

3
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định điều trị của vitamin K
Thiếu vitamin K do các nguyên nhân khác nhau
Đề phòng chảy máu trong và sau phẫu thuật
Người tăng prothrombin máu
Ngộ độc dẫn xuất coumarin
Tiêu fibrin cấp

14
A.
B.
C.
D.

E.

Tai biến có thể gặp khi dùng heparin
Tăng SGOT, SGPT.
Nhức đầu, nôn.
Loãng xương khi dùng liều cao, kéo dài.
Suy tủy không hồi phục
Gây điếc do tổn thương ốc tai.
ĐA: A, B, C.
Heparin trọng lượng phân tử thấp gồm:
Enoxaparin
Dalteparin
Danaproid
Partiol
Hirudin
A, B, ?????
Heparin trọng lượng phân tử thấp
Có nguồn gốc tự nhiên
Khi tiêm dưới da, sinh khả dụng cao hơn heparin chuẩn
T/2 dài hơn heparin chuẩn
Tác dụng chống đông máu yếu hơn heparin chuẩn
Không có tác dụng chống đông vón tiểu cầu

4
A.
B.
C.
D.
E.


Để chống đông máu ngoài cơ thể, dùng
Natri oxalat
Paraffin, phim silicon (để tráng ống nghiệm)
Chất càng cua
Coumarin
Indandion

X
X
X

15
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định của heparin
Trong hoặc sau phẫu thuật sọ não, tủy sống, mắt.
Viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng, lao tiến triển
Bệnh ưa chảy máu
Nhồi máu não
Trong hoặc sau phẫu thuật tim mạch.

5
A.
B.
C.
D.

E.

Thuốc có tác dụng chống đông máu in vivo
Indantoin
Heparin
Aspirin
Calci clorid
Vitamin P

X
X
X

16
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định của heparin
Loét dạ dày-tá tràng tiến triển
Giảm chức năng gan, thận
Có vết thương
Thiếu máu hoặc nhồi máu cơ tim
Hội chứng đông máu rải rác lòng mạch

6
A.
B.

C.
D.
E.

Tính chất của heparin
Là acid hữu cơ mạnh nhất có trong cơ thể.
Là acid yếu nhất trong các acid của cơ thể
Có tính base.
Dễ bị bất hoạt ở nhiệt độ cao
Dễ bị phân hủy tại ống tiêu hóa.

17
A.
B.
C.
D.
E.

Urokinase có đặc điểm
Là thuốc tiêu fibrin
Được phân lập từ liên cầu tan máu nhóm A
Chỉ tiêm được tĩnh mạch
Gây sốt do có tính kháng nguyên
Không bị trung hòa bởi kháng thể

7
A.
B.
C.
D.

E.

Tác dụng của heparin
Chống đông máu
Chống đông vón tiểu cầu
Làm tăng triglycerid máu
Làm tăng sự tân tạo mạch
ức chế sự phân bào tế bào nội mô mao mạch

18
A.
B.
C.
D.
E.

Streptokinase có đặc điểm
Là thuốc chống tiêu fibrin
Được phân lập từ nước tiểu người
Hay gặp dị ứng vào ngày thứ 8
Làm loãng các dịch đông đặc (như mủ)
Khi tiêm liều cao hoặc liều thấp kéo dài t/2 đạt 83 phút

8
A.
B.
C.
D.
E.


Heparin được dùng:
Đường uống
Tiêm dưới da
Tiêm tĩnh mạch
Tiêm bắp
Tiêm dưới màng cứng.

19
A.
B.

Chỉ định của Streptokinase
Viêm mủ, ổ đọng máu màng phổi, khớp xương, hạch
Tắc mạch do cục máu đông (mạch phổi, mạch vành, mạch
não…)
Bơm vào ống dẫn lưu mủ để tránh tắc
Phẫu thuật động mạch chủ
Viêm màng ngoài tim cấp

9
A.
B.
C.
D.
E.

Heparin có đặc điểm
Mang điện tích dương
Mang điện tích âm
Điện tích của heparin không có vai trò trong cơ chế tác dụng

của nó.
Dễ tạo phức với antithrombin III
Dễ tạo phức với các yếu tố IX, X, XI, XII

10
A.
B.
C.
D.
E.

Heparin kết tủa mất tác dụng khi trộn lẫn với:
Gentamicin
Colistin
Cephaloridin
Aspirin
Phenylbutazol

11
A.
B.
C.
D.

Tai biến có thể gặp khi dùng heparin
Chảy máu
Giảm tiểu cầu
Gây đau, hoại tử mô khi tiêm dưới da dài ngày
Gây suy buồng trứng ở nữ


X
X
X

X
X

X

X
X
X

X

X

X
X
X

X
X

X
X

X
X
X


X
X
X

13
A.
B.
C.
D.
E.

C.
D.
E.
20
A.
B.
C.
D.
E.
21
A.
B.
C.
D.
E.
22
A.
B.

C.

Chống chỉ định của Streptokinase
Sau phẫu thuật chưa quá 8 ngày
Mới đẻ hoặc sảy thai chưa quá 4 ngày
Phụ nữ có thai
Nhiễm khuẩn do tụ cầu.
Nhồi máu não
A, B, C, E????
Chống chỉ định của Urokinase
Chảy máu đường tiêu hóa nặng trong vòng 3 tháng
Mới dùng streptokinase chưa quá 6 tháng
Mới bị bệnh do liên cầu
Nhồi máu cơ tim
Khi đang có sốt
A, B, C, E
Chỉ định của thuốc chống tiêu fibrin
Dùng trong trạng thái tiêu fibrin nguyên phát, tiêu fibrin cấp.
Dự phòng chảy máu trong và sau phẫu thuật (tạo hình, tai
mũi họng, cắt bỏ tuyến tiền liệt).
Huyết khối động, tĩnh mạch

X
X
X

X
X

X

X
X

X
X
X

X
X
X

X
X
X

X
X
X

X
X


D.
E.

Hội chứng đông máu rải rác nội mạch
Sốt chưa rõ nguyên nhân

Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng nhất (MCQ)

23
A.
B.
C.
D.
E.

Thuốc có tác dụng chống đông máu invitro, trừ:
Coumarin
Aspirin
Heparin
Natri citrat
Chất tạo "càng cua"

24
A.
B.
C.
D
E.

Heparin:
Chỉ có ở gan
Chủ yếu có ở gan, còn có ở phổi, niêm mạc ruột…
Không có ở thận,, hạch bạch huyết .
ở niêm mạc ruột có nhiều nhất
Không có ở ruột và ở phổi.

25
A.

B.
C.
D.
E.

Khi có mặt heparin, phản ứng giữa antithrombin và thrombin:
Tăng lên 1000 lần.
Tăng lên 40 lần
Giảm đi 1000 lần
Giảm đi 40 lần.
Không thay đổi

26
A.
B.
C.
D.
E.

Một đơn vị heparin là lượng heparin ngăn cản được sự đông của:
1ml huyết tương đã được làm mất Ca++ bởi anion citrate.
1ml máu động mạch
1ml máu tĩnh mạch
1ml huyết tương chưa làm mất Ca++
1ml huyết thanh

27
A.
B.
C.


Chỉ định của heparin
Phòng và chống huyết khối.
Phòng huyết khối, không dùng khi đã hình thành huyết khối.
Chống huyết khối, không có tác dụng dự phòng huyết khối.

D.
E.

Điều trị tăng mỡ máu.
Điều trị bệnh giảm tiểu cầu tự miễn.

28

Ghép cột A với cột B theo phương án đúng nhất
Loại vitamin
Nguồn gốc, tính chất
K
Vitamin K1
1. Do Escheria coli đường ruột tổng hợp
Vitamin K2
2. Hấp thu nhờ khuếch tán thụ động
Vitamin K3
3. Tan trong nước
Vitamin K2 4. Nguồn gốc thực vật
và K3
Vitamin K3 5. Nguồn gốc tổng hợp
ở dạng muối
natribisulfit.
A-4, B-1, C-5, D-2, E-3


A.
B.
C.
D.
E.

29
A.
B.
C.
D.
E.

30
A.
B.
C.
D.
E.

Ghép cột A với cột B theo phương án đúng nhất
Tên thuốc
Cơ chế cầm máu
Vitamin K
1. Chuyển fibrinogen thành fibrin polymer.
Calci clorid
2. Giúp gan tổng hợp các yếu tố đông máu II
(prothrombin), VII, IX, X.
Coagulen

3. Hoạt hóa các yếu tố VIII, IX, X để chuyển
prothrombin sang thrombin.
Vitamin P
4. Bổ sung tinh chất máu toàn phần, đặc biệt tinh
chất tiểu cầu.
Thrombin
5. Tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành
mạch.
A-2, B-3, C-4, D-5, E-1
Ghép tên thuốc và tác dụng
Tên thuốc
Tác dụng
Vitamin K
1. Gây đông máu tại chỗ.
Coumarin
2. Gây đông máu toàn thân.
Hirudin
3. Chống đông máu chỉ tác dụng in vivo.
Aprotinin
4. Chống đông máu do tạo phức với thrombin.
Thrombin
5. Chống tiêu fibrin.
A-2, B-3, C-4, D-5, E-1



×