Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ NỘI DUNG SỔ RAU THƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.85 KB, 6 trang )

TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ NỘI DUNG SỔ RAU THƯỜNG
I. Câu hỏi mức độ nhớ lại
1.

Sau khi thai đã sổ, dấu hiệu nào sau đây cho biết rau đã bong?
A. Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn bị rút vào
trong âm đạo.
B. @Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn không
bị di chuyển lên theo.
C. Sau khi thai đã sổ được 30 phút.
D. Kéo dây rốn thấy tụt ra dễ dàng

2.

Ranh giới nơi rau bong trong giai đoạn bong và sổ rau là:
A.
B.
C.
D.

3.

Cơ chế bong rau được khởi phát là do:
A.
B.
C.
D.

4.

Tiêm ngay thuốc co tử cung.


Kiểm soát tử cung ngay.
@Đo mạch, huyết áp, kiểm tra máu chảy từ đâu.
Thông tiểu ngay.

Chọn câu đúng nhất nói về bong rau kiểu Baudelocque:
A.
B.
C.
D.

8.

@≤ 30 phút
6 giờ
24 giờ
Khi nào xuống sữa

Sau khi sổ rau nếu thấy chảy máu thì cần làm trước nhất:
A.
B.
C.
D.

7.

@Mạch (nhịp tim) trên 90 lần/ phút.
Tử cung cao trên rốn.
Tử cung mềm.
Lượng máu mất trên 300 ml.


Người mẹ nên cho con bú sớm sau đẻ trong khoảng thời gian nào:
A.
B.
C.
D.

6.

Bánh rau co nhỏ lại.
Máu cục sau rau.
@Tử cung co nhỏ lại .
Đỡ thai ra ngoài cầm vào cuống rốn.

Dấu hiệu nào giúp phát hiện sớm chảy máu sau đẻ:
A.
B.
C.
D.

5.

Giữa lớp trung sản mạc và ngoại sản mạc
Giữa lớp màng rụng và màng đệm
@Giữa lớp chắc (đặc) và lớp xốp của màng rụng
Giữa lớp nội mạc tử cung và lớp mô đệm bên dưới

@Bong từ trung tâm ra ngoại biên
Bong từ ngoại biên vào trung tâm
Bong từ rìa bên này bánh rau sang bờ bên đối diện
Thường gây chảy máu


Sau khi bong rau, rau sẽ được sổ ra ngoài theo bao nhiêu cách?
A. 4 cách.
B. 3 cách.


C. @2 cách.
D. 1 cách.

II. Câu hỏi mức độ Hiểu
9.

Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong giai đoạn sổ rau là:
A.
B.
C.
D.

Tăng các yếu tố đông máu khi có thai
Đông máu trong các mạch máu ở thành tử cung do hiện tượng co mạch
@Co thắt các bó cơ đan chéo ở thân tử cung
Giảm rõ rệt áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung

10.
Hãy lựa chọn cách xử trí phù hợp nhất: trong khi đỡ rau nếu màng rau chưa bong
hết thì:
A. @Hạ thấp bánh rau xuống để trong lòng bàn tay xoay đều bánh rau để bong nốt
phần màng còn lại
B. Nếu không được có thể cho tay vào buồng tử cung lấy nốt phần màng còn
C. Có thể cầm bánh rau bằng hai bàn tay rồi kéo bánh rau ra

D. Không cần thiết để lấy nốt phần màng còn lại
11.

Xác định câu đúng về số lượng cách bong rau và sổ rau:
A.
B.
C.
D.

@2 kiểu bong và 2 kiểu sổ
2 kiểu bong và 1 kiểu sổ.
2 kiểu bong và 3kiểu sổ.
1kiểu bong và 2 kiểu sổ

III. Câu hỏi mức độ phân tích, áp dụng
12.

Xử trí tích cực giai đoạn 3 là:
A. @Tiêm bắp 10 UI oxytocin sau sổ thai ,kéo dây rốn có kiểm soát, xoa đáy tử cung
sau sổ rau
B. Bóc rau nhân tạo.
C. Truyền tĩnh mạch 500 ml dung dich dextrose 5% với 5 UI oxytocin.
D. Tôn trọng thời gian nghỉ ngơi sinh lý sau khi thai sổ.

13.

Bong rau kiểu Baudelocque chiếm tỷ lệ:
A.
B.
C.

D.

14.

Bong rau kiểu Duncan chiếm tỷ lệ:
A.
B.
C.
D.

15.

60%
70%
@75%
80%
50%
45%
35%
@25%

Diện tích trung bình của các vi nhung mao bánh rau là:
A. @12 - 14m2
B. 8 - 10m2


C. 6 - 9m2
D. 5 - 7m2
16.
Cầu an toàn của tử cung được hình thành, sau khi sổ rau và tồn tại kéo dài sau

sinh:
A.
B.
C.
D.
17.

1 giờ
@2 giờ
6 giờ
24 giờ

Chọn câu đúng về các kiểu sổ rau sau đây:
A. Kiểu Baudelocque:
trước

mặt

rau

về

phía

mẹ

của

bánh


rau

ra

B. Kiểu Duncan: mặt rau về phía thai của bánh rau ra trước
C. Kiểu sổ Ducan thường ít gặp, ít gây sót rau sót màng
D. @Kiểu sổ Baudelocque thường gặp hơn, ít gây chảy máu hơn

TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ NỘI DUNG HẬU SẢN THƯỜNG
I. Câu hỏi mức độ nhớ lại
18.

Giai đoạn tái sinh lớp nội mạc tử cung sau sinh bắt đầu vào khoảng thời gian:
A.
B.
C.
D.

19.

Trong hậu sản bình thường, lỗ trong cổ tử cung thường đóng lại vào khoảng:
A.
B.
C.
D.

20.

1 tuần sau sinh
@2 tuần sau sinh

4 tuần sau sinh
6 tuần sau sinh
3 ngày sau sinh
@1 tuần sau sinh
2 tuần sau sinh
4 tuần sau sinh

Trong hậu sản bình thường, ngày thứ 6 sau sinh, vị trí đáy tử cung ở:
A.
B.
C.
D.

Dưới rốn 2 cm
@Khoảng giữa rốn và xương vệ
2 cm trên xương vệ
Không còn sờ được trên xương vệ

21.
Đoạn dưới tử cung thu hồi trở lại thành eo tử cung vào khoảng thời điểm nào sau
sinh?
A.
B.
C.
D.

@5 ngày
8 ngày
14 ngày
28 ngày


22.
Thời gian để cơ quan sinh dục của sản phụ trở lại bình thường về mặt giải phẫu,
sinh lý gọi là thời kỳ hậu sản. Thời kỳ này bình thường là:


A.
B.
C.
D.
23.

4 tuần sau khi sinh
@6 tuần sau khi sinh
8 tuần sau khi sinh
10 tuần sau khi sinh

Ngay sau khi sinh tử cung của sản phụ có trọng lượng khoảng:
A.
B.
C.
D.

750gr
850gr
@1000gr
1100gr

24.
Về mặt lâm sàng, trong thời kỳ hậu sản người ta nhận thấy có 3 biểu hiện thay đổi

ở thân tử cung, chọn câu ĐÚNG:
A.
B.
C.
D.
25.

Tử cung co cứng, tử cung co bóp và cầu an toàn
Tử cung co cứng, hiện tượng đau bụng và cầu an toàn
@Tử cung co cứng, tử cung co bóp và tử cung co hồi
Tử cung co bóp, tử cung co hồi và cầu an toàn

Điều nào sau đây đúng nhất khi tử cung co cứng sau khi đẻ:
A. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng
là cầu an toàn.
B. @Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương
ứng là cầu an toàn, vị trí của đáy tử cung ở ngay dưới rốn.
C. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng
là cầu an toàn, vị trí của đáy tử cung ở ngay trên rốn.
D. Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm sàng tương ứng
là cầu an toàn, vị trí của đáy tử cung ở ngang rốn. Biểu hiện bởi đau bụng, ra máu
và sản dịch bị đẩy ra ngoài.

26.

Thuốc tránh thai nào được khuyên dùng ở các bà mẹ đang cho con bú:
A.
B.
C.
D.


27.

Thế nào gọi là bí tiểu sau đẻ?
A.
B.
C.
D.

28.

Marvelon
@Exluton
Mercilon
Tri-regol
@Nếu sau đẻ 12 giờ vẫn chưa đi tiểu được
Nếu sau đẻ 14 giờ vẫn chưa đi tiểu được
Nếu sau đẻ 16 giờ vẫn chưa đi tiểu được
Nếu sau đẻ 18 giờ vẫn chưa đi tiểu được

Bình thường vào ngày thứ 6 sau đẻ, sản dịch có màu:
A.
B.
C.
D.

Đỏ thẫm
Đỏ tươi
@Hồng nhạt
Dịch nhầy trong


II. Câu hỏi mức độ hiểu
29.

Cấu tạo của sản dịch bao gồm những thành phần sau đây, NGOẠI TRỪ:


A.
B.
C.
D.

Tế bào màng rụng
@Tế bào màng đệm
Dịch tiết từ âm đạo, cổ tử cung
Huyết tương

30.
Những thay đổi tổng quát sau đây thường gặp trong thời kỳ hậu sản, NGOẠI
TRỪ:
A.
B.
C.
D.

Sốt nhẹ khi căng sữa
Mạch hơi chậm trong những ngày đầu sau đẻ
Hồng cầu, bạch cầu và fibrinogen hơi tăng trong những ngày đầu
@Liệt ruột


31.
Sau khi sinh, niêm mạc tử cung sẽ trải qua hai giai đoạn để trở lại chức phận của
niêm mạc tử cung bình thường. Đó là:
A.
B.
C.
D.
32.

Sau đẻ 2 - 3 ngày có hiện tượng xuống sữa. Cơ chế của hiện tượng này là do:
A.
B.
C.
D.

33.

Sau đẻ tử cung co hồi trên khớp vệ 13 cm, trung bình mỗi ngày co hồi được 1cm
@ Tử cung của người đẻ con rạ co hồi nhanh hơn so với người đẻ con so
Tử cung người đẻ thường co hồi nhanh hơn mổ đẻ
Tử cung bị nhiễm khuẩn co hồi chậm hơn TC không bị nhiễm khuẩn

Sau đẻ, lỗ trong cổ tử cung thường:
A.
B.
C.
D.

35.


Nồng độ estrogen trong máu giảm xuống đột ngột sau đẻ
Prolactin được giải phóng và tác dụng lên tuyến sữa gây ra sự tiết sữa
Sự tiết sữa được duy trì bởi động tác bú .
@Cả A,B và C đều đúng.

Chọn 1 câu SAI về sự co hồi tử cung:
A.
B.
C.
D.

34.

@Giai đoạn thoái triển và giai đoạn phát triển
Giai đoạn tái sinh và giai đoạn phát triển
Giai đoạn thoái triển và giai đoạn tái sinh
Giai đoạn ảnh hưởng bởi estrogen và giai đoạn ảnh hưởng progesteron

Đóng sau lỗ ngoài
@Đóng trước lỗ ngoài
Đóng sau 3 tuần
Đóng sau 2 tuần

Trong ngày đầu sau đẻ, cần đặc biệt theo dõi tình trạng:
A.
B.
C.
D.

@Chảy máu sau đẻ

Nhiễm khuẩn hậu sản
Xuống sữa
Trung,đại tiện

III. Câu hỏi mức độ phân tích, áp dụng
36.

Trong thời kỳ hậu sản: Đoạn dưới tử cung ngắn lại và thành eo tử cung vào:
A. Ngày thứ 5 đến thứ 8 sau khi đẻ
B. Ngày thứ 8 đến thứ 12 sau khi đẻ
C. Ngày thứ 12 đến 16 sau khi đẻ


D. @Ngày thứ 20 sau khi đẻ
37.

Hãy chọn triệu chứng nào sau đây ĐÚNG nhất cho hiện tượng xuống sữa:
A. Là hiện tượng lâm sàng thường gặp sau khi đẻ với sốt hơi cao, cương vú.
B. Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 38 C, cảm giác ớn lạnh, hai vú
cương to, đau..
C. Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 38 C, cảm giác ớn lạnh, hai vú
cương to, đau..Hết sốt sau khi sữa được tiết ra.
D. @Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 38 C, cảm giác ớn lạnh, hai vú
cương to, đau. Sau 24 - 48 giờ các triệu chứng mất khi có hiện tượng tiết sữa



×