Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giáo án tác giả nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.24 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
NGUYỄN DU


A. Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được thời đại, cuộc đời của tác gia Nguyễn Du
- Biết một số nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
2.Kỹ năng
- Đánh giá chính xác về tác gia lớn Nguyễn Du.
- Khái quát được những nét lớn về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác gia.
- Lý giải được những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ
văn (thông qua các đoạn trích) Nguyễn Du.
3.Thái độ
- Học sinh biết trân trọng và tự hào về một danh nhân văn hóa dân tộc
Nguyễn Du. - Đồng cảm với cuộc đời đầy thăng trầm của Nguyễn Du.
B. Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, diễn giảng, trực quan (PPT).
C.Yêu cầu chuẩn bị
1. Giáo viên: chuẩn bị đoạn clip ngắn về truyền thống quê hương Nguyễn
Du, soạn hệ thống câu hỏi và lập bảng niên biểu về cuộc đời Nguyễn Du,
chuẩn bị clip ngắn về thời đại của Nguyễn Du.
2. Học sinh:
- Học Sinh đọc trước bài ở nhà và lọc ra những ý chính trong phần tiểu sử của
Nguyễn Du.
- Đọc lại một số đoạn trích của tác phẩm “Truyện Kiều” mà học sinh đã được
học như Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích,…
- Học sinh xem lại bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thề kỉ X đến thế kỉ
XIX” ở sách lớp 10, tập 1 (chú trọng giai đoạn thế kỉ cuối thế kỉ XVIII-đầu


thế kỉ XIX.


D.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 30 giây
3. Giới thiệu bài mới: ( 2’)
Để tạo cho các em có một tinh thần thoải mái và hứng thú trong buổi
học, cô có một trò chơi dành cho các em trước khi vào bài mới: Ô chữ bí mật
1. Thời phong kiến, người đứng đầu đoàn quân đi sứ các nước gọi là gì? Có 7
chữ cái
- Đáp án: Chánh sứ
2. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống, v.v.. được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác là gì? Gồm 11 chữ cái
- Đáp án: Truyền thống
3. Đuổi hình bắt chữ: gồm 13 chữ cái
- Đáp án: Mười năm gió bụi
4. Trăm năm trong cõi người ta.
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trong thấy mà đau đớn lòng.
Bạn hãy cho biết hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào?
-Đáp án: Truyện Kiều
5. Người có chức cao nhất trong hệ thống quan lại thời phong kiến Á Đông,
đứng sau vua gọi là gì? Gồm 7 chữ cái
- Đáp án: Tể tướng
6.Vùng đất ngàn năm văn hiến: Gồm 9 chữ cái
- Đáp án: Thăng Long
7. Các nhân vật dưới đây được thế giới công nhận là gì? Gồm 8 chữ cái



- Đáp án: Danh nhân
8. Xem hình ảnhGồm 9 chữ cái
- Đáp án: Tam trường


Từ khóa: Nguyễn Du

Để tìm hiểu kĩ hơn về những ô chữ gợi ý trên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
qua bài học “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, phần một tác giả tuần 28 tiết
89,90.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tìm hiểu về cuộc đời của

Nội dung cần đạt
I. Cuộc đời (30’)

Nguyễn Du

1) Tiểu sử:

GV: HS đọc phần Cuộc đời SGK
trang 92 và trả lời câu hỏi. Cho biết
những nét cơ bản về tiểu sử của
Nguyễn Du.
HS trả lời.
GV: chốt ý

- Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ là
Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê ở
Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà Tĩnh.

- Cha là Nguyễn Nghiễm quê ở Hà
Tĩnh.
- Mẹ là Trần Thị Tần quê ở Bắc
Ninh.
- Quê vợ Thái Bình.
- May mắn được tiếp nhận truyền
thống văn hóa của nhiều vùng quê
khác nhau.
=>Tiền đề thuận lợi cho sự tổng hợp
nghệ thuật.

-Cuộc đời Nguyễn Du được chia làm
mấy giai đoạn?

- Cuộc đời Nguyễn Du chia làm ba
giai đoạn:


HS: phát biểu

a) Thời niên thiếu

-Trong mỗi giai đoạn những điểm

- Sống tại Thăng Long trong gia đình

nào đáng chú ý và có tác động đến

quý tộc quyền quý.


con người và hồn thơ văn của ND?

- 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi

HS: làm việc nhóm (3’), lập bảng

mẹ, sống với anh trai cùng cha khác

niên biểu

mẹ là Nguyễn Khản

GV: cho học sinh lập bảng biểu về

=>Nguyễn Du có điều kiện thuận lợi

cuộc đời của Nguyễn Du, nhận xét và để dùi mài kinh sử, có dịp biết về
rút ra kết luận.

cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới

-Em có nhận xét gì về cuộc đời

quý tộc phong kiến, về thân phận của

Nguyễn Du?

những ca nhi, kĩ nữ.
b) Trước khi ra làm quan
- Năm 1783, thi Hương đỗ tam

trường (tú tài), làm quan nhỏ ở Thái
Nguyên.
- 1786, nhà Nguyễn Khản bị kiêu
binh nổi loại phá.
- 1789, rơi vào cuộc sống khó khăn: ở
nhờ quê vợ

khi vợ mất

về quê

cha (Hà Tĩnh) trong nghèo khó.
=> 10 năm gió bụi sống lang thang
các vùng quê nghèo khó, thấu hiểu
cảnh của nhân dân và học hỏi ngôn
ngữ dân gian.


c)Sau khi ra làm quan
-Năm 1802, ông làm quan cho nhà
Nguyễn.
- Từ năm 1805 đến 1809, ông được
thăng chức Đông các điện học sĩ, bổ
làm Cai bạ dinh Quảng Bình.
-Năm 1813, được cử đi sứ sang
-Em trình bày các yếu tố ảnh huởng

Trung Quốc.

đến sáng tác cuả Nguyễn Du?


-Năm 1820, ông được cử làm Chánh

+Thăng Long nơi sinh ra và lớn lên,

sứ đi Trung Quốc nhưng chưa kịp đi

Hà Tĩnh- quê cha, Bắc Ninh- quê mẹ, đã mất.
Thái Bình – quê vợ. Bốn địa danh

=> Dấu ấn in đậm trong thơ văn.

ảnh hưởng như thế nào đến Nguyễn

2) Yếu tố ảnh hưởng đến sáng tác

Du?

của Nguyễn Du:

+ Trong dân gian còn lưu truyền:

a) Quê hương, gia đình

“Bao giờ ngàn Thống hết cây

- Quê cha -Hà Tĩnh: núi Hồng sông

Sông Rum hết nước, họ này hết


Lam hào kiệt, vùng đất địa linh nhân

quan.”

kiệt

- Việc sinh ra trong gia đình như vậy

-Quê mẹ - Bắc Ninh:là vùng Kinh

có ảnh hưởng gì đến việc hình thành

Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan

thiên tài văn học nơi ông?

họ.

- Điều kiện gia thế ảnh hưởng như thế -Sống nhiều năm ở Thái Bình- quê
nào đến trong quá trình phát triển

vợ: đồng lúa Thái Bình….

sáng tác của Nguyễn Du?

- Sinh và lớn lên ở Thăng Long ngàn

HS: đưa ra nhận xét về tác gia.

năm văn hiến.



GV: nhận xét và chốt ý

=> đi nhiều nơi, hiểu biết rộng
- Sinh ra trong một gia đình đại quý

GV: cho học sinh xem một clip ngắn

tộc, học rộng, đỗ cao và làm quan to.

về thời đại của Nguyễn Du.

Gia đình có bề dày lịch sử, về truyền

Tình hình xã hội Việt Nam thế kỉ

thống văn học nghệ thuật.

XVIII-XIX có những nét chính nào?

=> Điều kiện học tập, tiếp nhận nền

GV: yêu cầu HS ở nhà xem lại trước

giáo dục với truyền thống sẵn có.

bài “Khát quát văn học thế kỉ X đến

=> điều kiện thuận lợi cho năng


thế kỉ XIX”, SGK Ngữ Văn 10, tập1.

khiếu văn học nẩy nở và phát triển.

HS: phát biểu

b) Thời đại và xã hội
- Sự sụp đỗ của chế độ phong kiến.

GV: nhận xét, diễn giải thêm và chốt

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ

ý.

- Nền kinh tế hàng hóa phát triển.
=> Nhìn chung đây là “cuộc bể
dâu”, những “phen thay đổi sơn hà”
dữ dội.
Nguyễn Du sống qua ba triều đại: LêTrịnh, Tây Sơn, Nguyễn.
- Tạo tiền đề quan trọng cho sự hình

Thời đại mà Nguyễn Du sống tác

thành tài năng và bản lĩnh sáng tạo

động như thế nào đến sáng tác của

văn chương của ông.


ông?

- Yếu tố dân chủ xuất hiện, tác động

GV: tóm tắt nội dung chính

vào tâm hồn Nguyễn Du.
=> thời đại Nguyễn Du sống là một
thời kì bão táp lịch sử.


Tác động mạnh đến tư tưởng, tình
cảm, sáng tác của Nguyễn Du.
Kết luận: Nguyễn Du đã sống cuộc
đời đầy bi kịch của một con người tài
HĐ2: Sự nghiệp văn học của

hoa bất đắt chí, phải nếm trải bao

Nguyễn Du

đắng cay thăng trầm, một trái tim

- Dựa vào SGK/ 93, em trình bày các

bẩm sinh thiên tài,.. Tất cả đã ảnh

thành tựu nổi bật bằng chữ Hán của


hưởng sâu sắc đến sự nghiệp văn học

Nguyễn Du là gì? Và hãy cho biết

của ông, tạo ra những nét độc đáo

giai đoạn sáng tác của các tập thơ?

trong thơ văn Tố Như.

- Các tập thơ chữ Hán của Nguyễn

II. Sự nghiệp văn học (50’)

Du đề cập đến những nội dung nào?

1)Các sáng tác chính

Làm rõ các nội dung qua các bài thơ

a) Thơ chữ Hán:

trong các tập thơ trên?

-Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của

+Thanh Hiên thi tập:

Thanh Hiên)


“Tứ thì phao trịch thái thông thông
Chinh hồng ảnh lý gia hà tại?”

- Nam Trung tạp ngâm (Các bài thơ
ngâm khi ở phương Nam)

(Bốn mùa đi qua tựa thoi đưa, sao

-Bắc hành tạp lục (ghi chép trong

chóng thế!

chuyến đi sang phương Bắc)

Trong bóng chim hồng bay đằng kia,
nhà mình ở đâu?)

Nội dung:Thơ Nguyễn Du thể hiện tư
(Ngẫu hứng kỳ 2)

+Bắc hành tạp lục:

tưởng, tình cảm, nhân cách của ông.
Thanh Hiên thi tập là tập thơ chữ Hán

“Long thành giai nhân

đầu tiên của Nguyễn Du. Thanh Hiên

Bất ký danh tự


thi tập nói về cá nhân và những tình


Ðộc thiện huyền cầm
Cử thành chi nhân dĩ Cầm danh
Học đắc tiên triều cung trung Cung
Phụng khúc
Tự thị thiên thượng nhân gian đệ
nhất thanh”

cảm của ông trong hoàn cảnh đương
thời.
b) Thơ chữ Nôm:
-“Truyện Kiều” là truyện thơ viết
bằng thể thơ lục bát

-Em hãy nêu các sáng tác tiêu biểu

+Nguồn gốc: Từ cốt truyện của của

bằng chữ Nôm của Nguyễn Du?

tiểu thuyết chương hồi của Trung

-Có ý kiến cho rằng: “Truyện Kiều”

Quốc Kim Vân Kiều truyện.

là một bản dịch thành công của “Kim


+Cốt truyện: với 3254 câu thơ đôi

Vân Kiều truyện”.Em hãy quan sát

chia làm 3 phần: Gặp gỡ và đính ước;

bảng so sánh và nêu ý kiến của mình,

gia biến và lưu lạc; đoàn tụ.

em có đồng ý với ý kiến đó không?
Ví dụ: Miêu tả Tú Bà

Thanh Tâm Tài
Nhân

Nguyễn Du

-“Văn chiêu hồn”:
* Nội dung:
+ Thể hiện tấm lòng nhân ái của
Nguyễn Du trước những linh hồn bơ
vơ không nơi nương tựa.
+ Thương cảm cho những thân phận
nhỏ bé, dưới đáy xã hội.
=> Bài viết thể hiện rất rõ chủ nghĩa
nhân đạo của Nguyễn Du. Ông viết
văn chiêu hồn dành cho nhiều hạng



"..Thúy Kiều thấy Thoắt trông
một mụ ngoài Bốn nhờn nhợt màu
mươi tuổi, cao lớn da/ Ăn gì to
to béo, mặt mũi

lớn đẫy đà làm

cũng hơi trắng

sao

người khác nhau.
* Nghệ thuật:
+ Thể loại: văn tế
+Vận dụng thể thơ song thất lục bát.

trẻo.

Ngôn ngữ dân tộc đặc sắc.

=> Hình dung được thân hình đồ sộ

=> Được phổ biến rộng rãi.

của một người buôn hoa bá phấn của
Tú Bà cũng như thái độ của tác giả.

2) Một vài đặc điểm về nội dung và
nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du.


Dựa vào SGK, trình bày nội dung và

a) Đặc điểm nội dung:

nghệ thuật của “Văn chiêu hồn”?

Hai nội dung lớn là: giá trị nhân đạo

HS: l

và giá trị hiện thực.

GV: chốt ý

- Đề cao tình( đề cao xúc cảm trước

Ví dụ:

con người,cuộc đời,số phận)
-Đề cao con người,khát vọng sống tự

“Thương thay thập loại chúng sinh

do.

Hồn đơn phách chiêc, linh đinh quê

=> Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.


người"
Đặc điểm nội dung tiêu biểu trong
sáng tác của Nguyễn Du là gì?
HS: Phát biểu
GV:chốt ý

- Khái quát bản chất tàn bạo của xã
hội phong kiến.
+Xã hội bất công mục rỗng, quan lại
tham nhũng , xã hội bị thế lực đồng


Nguyễn Du ai oán,xót xa đối với

tiền chi phối.

những con người mang thân phận “

+Bọn buôn người táng tận lương tâm.

con ong cái kiến”,những phụ nữ yếu

=> Chủ nghĩa hiện thưc phê phán, tố

đuối…

cáo bản chất xã hội.

+ ” Một mẹ cùng ba con
Lê la bên đường nọ

Đứa bé ôm trong lòng
Đứa lớn tay mang giỏ

- Xã hội cần phải trân trọng những

Trong giỏ đựng những gì

giá trị tinh thần,do đó cần phải trân

Mớ rau lẫn tấm cám

trọng chủ thể sáng tạo ra những giá

Nửa ngày bụng vẫn không”

trị tinh thần đó

(Những điều trông thấy)
+ “ Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời
chung”

b) Nghệ thuật
-Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Du là
nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm
vững nhiều thể thơ của Trung Quốc,
như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật ,

Đặc điểm tiếp theo về mặt nội dung?


thất ngôn luật, ca, hành...nên ở thể

HS:Phát biểu

thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc.

GV: Lấy dẫn chứng phân tích

- Nắm vững các thể thơ dân tộc: lục

Ngoài việc đề cao tình,đề cao con

bát, song thất lục bát.

người thơ văn Nguyễn Du còn khái

+Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng

quát điều

chữ Nôm của ông, mà bằng chứng là

Giá trị hiện thực trong sáng tác của

ở Truyện Kiều, đã cho thấy thể thơ

Nguyễn Du thể hiện ở nội dung nào?

lục bát “có khả năng chuyển tải nội


Làm rõ những nội dung đó qua một

dung tự sự và trữ tình to lớn của thể


hay một vài tác phẩm mà em biết?

loại truyện thơ”.

Trong sáng tác của Nguyễn Du có

=>Từ thơ chữ Hán đến “Truyện

đặc điểm nào mới?

Kiều”, nó tạo nên cái sức sống kỳ lạ

HS:Phát biểu

ở hầu hết tác phẩm của ông.

GV:Chốt ý và lấy dẫn chứng

-Do nắm vững nhiều thể thơ của

Trong “Độc Tiều Thanh kí” tác giả

Trung Quốc nên Nguyễn Du đã Việt

mong muốn xã hội này sẽ biết trân


hóa các yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập

trọng giá trị tinh thần của con người

để làm giàu cho thể thơ dân

và đặc biệt là trân trọng những người

III) Tổng kết:

đã tạo ra giá trị tinh thần ấy.
“Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?”
Những điểm nổi bật khác biệt trong
nội dung trong các sáng tác của
Nguyễn Du so với những tác giả
trước?
Dựa vào SGK, em hãy nêu những đặc
điểm về nghệ thuật trong các sáng
tác của Nguyễn Du?
Nguyễn Du Việt hóa các yếu tố ngôn
ngữ ngoại nhập được thể hiện ở các
phương diện nào?
HS: phát biểu nêu lên các phương
diện.

Thơ Nguyễn Du xứng đáng là đỉnh
cao của văn học Trung Đại. Đặc biệt
là Truyện Kiều là “một tập đại thành”

về ngôn ngữ văn học dân tộc.


GV: phân tích thêm nội dung qua các
ví dụ và chốt ý chính.
GV: Tổng kết: ghi nhớ SGK/ 96
E. Củng cố và dặn dò


Củng cố
-

Nắm được những yếu tố ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du

-

Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du đã mang lại cho ông vị trí xứng
đáng trong nền văn học dân tộc, trở thành Danh nhân văn hóa thế
giới



Dặn dò
-

HS ôn bài và soạn bài: Trao duyên ( trích: Truyện Kiều) – Nguyễn
Du




×