Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án tác gia Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 11 trang )

SV: Đặng Danh Ngọc K50 Sư phạm Ngữ văn - ĐHQGHN
Ngày soạn: 5/12/2008
Giáo án bài : Tác gia Nam Cao
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nhớ được những nét chính về con người, về quan điểm nghệ thuật, các đề
tài chính, tư tưỏng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
- Học sinh có được những kiến thức về các tác tác phẩm nổi bật của nhà văn
Nam Cao, phân tích được những nét khái quát về tính nhân đạo và hiện thực
trong những sáng tác của nhà văn.
2. Về kĩ năng :
- Học sinh có kỹ năng đọc hiểu một bài văn học sử về tác gia văn học.
- Có kĩ năng phân tích, khái quát những nét chính về con người, cuộc đời, sự
nghiệp, phong cách nghệ thuật của một tác gia văn học.
3. Về thái độ:
- Hình thành thái độ yêu mến với những nhà văn trong dòng văn học hiện
thực phê phán.
- Trân trọng, có hứng thú tìm hiểu những tác phẩm của những nhà văn thời
kì này.
II. Phương pháp giảng dạy, tài liệu, thiết bị giảng dạy.
1. - Phương pháp thuyết trình tích cực.
- PP đàm thoại, hỏi đáp nhanh
- Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
2. Tài liệu, thiết bị giảng dạy:
1
SV: Đặng Danh Ngọc K50 Sư phạm Ngữ văn - ĐHQGHN
Ngày soạn: 5/12/2008
- SGK Ngữ văn 11, tập I.
- Bài soạn
- Giấy A
0


sử dụng cho học sinh, bút dạ.
- Máy tính, máy chiếu, phim tư liệu…
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
1. Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu ngắn gọn về tiểu sử
nhà văn Nam Cao
- Nhấn mạnh vị trí của nhà văn trong
nền văn học Việt Nam giai đoạn
trước và sau Cách mạng tháng 8.
- GV chỉ dẫn một số yếu tố trong
cuộc đời ảnh hưởng tới những tác
phẩm của nhà văn: đề tài, nhân vật…
- Học sinh xem ảnh chân dung Nam
Cao và một số hình ảnh về quê
hương nhà văn.
1. Vài nét về tiểu sử và con người.
1.1. Tiểu sử: Nam Cao (1917-1951)
sinh ra trong một gia đình nông dân
làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện
Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà
Nam.
- Học hết bậc thành chung, Nam Cao
vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu
sáng tác. Sau hơn ba năm vì đau ốm,
ông phải trở về quê. Sau đó dạy học
ở một trưòng tư thục ngoại ô Hà Nội.
Trường học đóng của ông phải sống
lay lắt bằng nghề dạy học và làm gia
sư.

- Đầu năm 1943, ông tham gia nhóm
Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội, tích cực
tham gia các hoạt động báo chí tuyên
truyền phục vụ kháng chiến, kháng
2
SV: Đặng Danh Ngọc K50 Sư phạm Ngữ văn - ĐHQGHN
Ngày soạn: 5/12/2008
chiến.
- Tháng 11- 1951 trên đưòng đi công
tác ở vùng địch hậu Liên khu III, ông
bị giặc phục kích và sát hại.
1.2. Con người.
- Con người Nam Cao nhìn bề ngoài
có vẻ lạnh lùng, vụng về, ít nói (ông
tự giễu mình là có “cái mặt không
chơi được”), nhưng đời sống nội tâm
lại rất phong phú, luôn luôn sôi sục,
có khi căng thẳng. Bình sinh, Nam
Cao thưòng day dứt hối hận, lấy làm
xấu hổ về những việc làm, những ý
nghĩ mà ông tự thấy là tầm thưòng
của mình

Nam Cao là con người, là chiến sĩ
trung thực vô ngần.
- Nam Cao là người có tấm lòng đôn
hậu, chan chứa yêu thương. Ông gắn
bó sâu nặng, giàu ân tình với quê
hương và những người dân nghèo
khổ bị áp bức.


Nam Cao là nhà văn có tinh thần
3
SV: Đặng Danh Ngọc K50 Sư phạm Ngữ văn - ĐHQGHN
Ngày soạn: 5/12/2008
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự
nghiệp văn học của Nam Cao
- Chia học sinh trong lớp thành 4
nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm trình
bày sản phẩm ra giấy A
o
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tư tưởng và
quan điểm nghệ thuật của nhà văn
+ GV tổng kết, chốt lại sau khi nhóm
trình bày xong và các bạn khác đóng
góp ý kiến.
nhân đạo sâu sắc, điều này đã dẫn
nhà văn đến với con đường nghệ
thuật vị nhân sinh.
2. Tư tưởng và quan điểm nghệ
thuật
- Trong cuộc đời cầm bút, Nam Cao
luôn suy nghĩ về vấn đề “sống và
viết” ông rất có ý thức về quan điểm
nghệ thuật của mình
2.1. Nam Cao nhà văn hiện thực
Trong thời gian đầu mới cầm bút,
Nam Cao chịu ảnh hưởng của văn
học lãng mạn đương thời (Ông đến

với văn chương bằng một số bài thơ
tình lãng mạn). Nhưng ông đã sớm
nhận thức thứ văn chương đó rất xa
4
SV: Đặng Danh Ngọc K50 Sư phạm Ngữ văn - ĐHQGHN
Ngày soạn: 5/12/2008

+ GV yêu cầu học sinh giải thích
khái niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật
và nghệ thuật vị nhân sinh”
lạ với đời sống lầm than của nhân
dân lao động và ông đã đoạn tuyệt
với nó để tìm đến với con đường
nghệ thuật “vị nhân sinh”.
+ “Nghệ thuật vị nghệ thuật” tức là
nghệ thuật chỉ có mục đích phục vụ
nghệ thuật chức năng chính là giải trí
cho con người. “Nghệ thuật vị nhân
sinh” là nghệ thuật vì con người,
phản ánh đời sống con người giúp
con người “sống gần người hơn”
+ Trong tác phẩm Trăng sáng qua lời
nhân vật Điền nhà văn đã phát biểu
tuyên ngôn nghệ thuật “nghệ thuật
không phải là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lứa dối nghệ
thuật chỉ có thể là những tiếng đau
khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm
than. Quan diểm này được nhà văn
đúc kết thành nguyên tác sáng tác:

“sống đã rồi hãy viết”.
+ Nam Cao coi hoạt động nghệ thuật
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×