Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.4 KB, 2 trang )
BÀI PHÁT BIỂU CỦA GIÁO VIÊN
ƠN LẠI TRUYỀN THỐNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
Kính thưa quý vò đại biểu, quý thầy cô giáo và các em học sinh. Lời nói
đầu tiên, tôi xin kính gửi đến toàn thể quý vò đại biểu, quý thầy cô giáo cùng các
em học sinh lời chúc sức khoẻ và lời chào trân trọng nhất.
Kính thưa quý vò đại biểu, quý thầy cô cùng các em học sinh !
Lòch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 gắn liền với lòch
sử của tổ chức giáo giới tiến bộ trên thế giới.
Tháng 8 năm 1954, tổ chức công đoàn của các nhà giáo tiến bộ trên thế
giới đã nhất trí thông qua bảng Hiến chương các nhà giáo. Tư ngày 26 đến ngày
30 táng 8 năm 1957 tại thủ đô Varsava (Ba Lan) Hội nghò quốc tế các tổ chức
của các nhà giáo lần thứ hai có 57 nước tham gia đại diện cho 105 triệu giáo
viên toàn thế giới đã quyết đònh lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm gọi là ngày
quốc tế Hiến chương các nhà giáo.
Do tính chất và mục đích của tổ chức ngày quốc tế hiến chương các
nhà giáo, chấp nhận đề nghò của Bộ Giáo dục và công đoàn Giáo dục Việt Nam,
Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết đònh số 167 ngày 28 tháng 9 năm 1982 “ Từ nay
hằng năm sẽ lấy ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam” Ngày 20 tháng
11 năm 2013 cả nước ta đón chào ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ 31.
Mặc dù mãi đến năm 1982 Hội đồng bộ trưởng mới quyết đònh chính thức
chọn ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày nhà giáo Việt Nam, nhưng truyền
thống tốt đẹp của nhà giáo Việt Nam đã có tự ngàn xưa.
Những người thầy chân chính trong lòch sử bao giờ cũng là một nhà yêu
nước, hoạt động dạy học, người thường gắn liền với hoạt động cách mạng. Dưới
chế độ phong kiến, nhà giáo không tự ràng buộc mình trong quan niệm “ Trung
quân ái quốc” họ đứng về phía nhân dân, hành động chung với nước, hiếu với
dân của họ từ chỗ trong hợp tác, không ra làm quan triều đình như Võ Trường
Toản, yêu cầu triều đình trừng phạt gian thần để yên nước yên dân như : Chu
Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm,