Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Quản lý phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực truyền thông đại chúng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.93 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một số nét trong lãnh đạo, quản lý và hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực
truyền thông đại chúng ở Việt Nam.
1- Nguyên tắc trong lãnh đạo, quản lý các phơng tiện truyền thông đại
chúng ở Việt Nam.
Các phơng tiện truyền thông đại chúng có vai trò vô cùng quan trọng
trong đời sống xã hội - vừa là phơng tiện cung cấp thông tin, phơng tiện giáo
dục nâng cao trình độ văn hoá, nhận thức xã hội cho công dân, vừa là phơng
tiện giải trí, phơng tiện mở rộng các giao tiếp của mỗi cá nhân với xã hội.
Hoạt động giao tiếp này diễn ra dới hai hớng là cung cấp thông tin và tiếp
nhận thông tin, trong đó chủ yếu là cung cấp thông tin.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng xuất phát từ bản
chất của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng. Dới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã trải qua một cuộc đấu
tranh lâu dài, gian khổ, giành đợc độc lập, tự do cho đất nớc, cho dân tộc.
Xây dựng chế độ XHCN là con đợc mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa
chọn, thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân, phù hợp với
quy luật lịch sử cũng nh thời đại.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động Việt Nam. Đảng đại diện cho lợi ích của nhân dân và cả
dân tộc. Vì thế, việc Đảng lãnh đạo hệ thống truyền thông đại chúng là một
điều kiện đảm bảo cho việc bảo vệ và phát huy lợi ích của nhân dân lao động
và toàn thể dân tộc.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng cũng xuất phát từ
yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc. Các phơng tiện truyền
thông đại chúng có trách nhiệm phản ánh, cổ vũ, động viên kịp thời công
cuộc xây dựng, phát triển xã hội toàn diện, góp phần tổng kết thực tiễn, tham
gia vào hoạt động hoạch địch các chính sách kinh tế - xã hội, giám sát hoạt
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động của các cơ quan quyền lực, các tổ chức kinh tế - xã hội, nâng cao chất l-


ợng thông tin, giáo dục, nâng cao trình độ văn hoá và nhận thức chính trị cho
nhân dân Mặt khác, các ph ơng tiện truyền thông đại chúng còn đấu tranh,
vạch trần những âm mu, luận điệu phá hoại của kẻ thù, định hớng d luận xã
hội tích cực, giúp nhân dân nhận thức đúng đắn bản chất của các sự kiện,
biến cố trong nớc và quốc tế. Hơn thế, các phơng tiện truyền thông đại chúng
còn tham gia tích cực vào việc giáo dục chính trị - t tởng, hình thành trong
nhân dân năng lực nhận thức chính
trị - t tởng tích cực, một thế giới quan đúng đắn và quan điểm xã hội
tiến bộ.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo xuất phát từ vai trò xã hội ngày càng to lớn
của các phơng tiện truyền thông đại chúng. Trong thời kỳ bùng nổ thông tin
thì nhu cầu tiếp nhận thông tin của nhân dân là vô cùng bức thiết. Các phơng
tiện truyền thông đại chúng trở thành một bộ phận cấu thành của xã hội hiện
đại, tác độngvà ảnh hởng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội không chỉ bó
hẹp trên phạm vi một quốc gia mà nó có tác động, ảnh hởng trên toàn thế
giới.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các phơng tiện truyền thông đại chúng còn
xuất phát từ những kinh nghiệm đã đợc đúc kết trong quá trình đấu tranh
cách mạng: giai cấp nào thì báo chí ấy. Về bản chất, Đảng lãnh đạo truyền
thông đại chúng là một điều kiện để mang lại tự do cho cả nhà truyền thông
và nhân dân lao động. Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền
thông đại chúng đợc phát triển toàn diện phục vụ cho lợi ích của nhân dân lao
động, vì mục tiêu mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân, độc lập, hoà bình
cho dân tộc và Tổ quốc.
Phát triển đi đôi với quản lý tốt các phơng tiện truyền thông đại chúng
là một quan điểm chỉ đạo quan trọng đợc tổng kết và đề ra tại Đại hội lần thứ
VIII của Đảng. Phát triển một hệ thống truyền thông đại chúng đủ mạnh cả
về quy mô và chất lợng; xây dựng và hoàn thiện một hành lang pháp lý để
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thông tin giao tiếp và các dịch vụ xã hội là một
yêu cầu khách quan xuất phát từ tình hình thực tế quan hệ quốc tế hiện nay.
Đồng thời đây cũng chính là mục đích tạo ra sự tăng trởng hợp lý, tính hiệu
quả cao và bảo đảm vai trò tích cực của lĩnh vực này đối với xã hội.
2- Quản lý nhà nớc đối với hệ thống các phơng tiện truyền thông đại
chúng
a) Hệ thống quản lý nhà nớc đối với hệ thống các phơng tiện truyền
thông đại chúng.
ở Việt Nam, cơ quan chức năng đợc Chính phủ giao cho trực tiếp quản
lý nhà nớc đối với toàn bộ hệ thống các phơng tiện truyền thông đại chúng là
Bộ Văn hoá và Truyền thông. Với từng loại hình phơng tiện thông tin đại
chúng, sự phân công quản lý nhà nớc có khác nhau. Ví dụ, đối với phát
thanh, truyền hình, Bộ Văn hoá và Truyền thông là cơ quan quản lý nhà nớc
về hoạt động báo chí, Tổng cục Bu điện là cơ quan quản lý nhà nớc về tần số
và máy phát vô tuyến điện. Đối với Internet, Tổng cục Bu điện là cơ quan cấp
phép cung cấp dịch vụ, Bộ Văn hoá và Truyền thông cấp phép và quản lý nội
dung thông tin, Bộ Công an là cơ quan kiểm soát thông tin và bảo đảm an
toàn thông tin trên mạng; Cùng chia sẻ trách nhiệm còn có các Bộ, các cơ
quan ngang Bộ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố.
b) Hệ thống luật pháp về truyền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng là một lĩnh vực rộng lớn, có vai trò quan trọng
trong xã hội, liên quan, tác động qua lại với hầu nh tất cả các lĩnh vực trong
đời sống xã hội hiện đại. Vì thế, hệ thống luật pháp điều chỉnh các hoạt động
của các phơng tiện truyền thông đại chúng cũng rất phức tạp: Hiến pháp, các
bộ luật riêng cho từng loại hình truyền thông đại chúng v.v. Hệ thống luật
pháp Việt Nam bảo vệ và ủng hộ khả năng phát triển một cách toàn diện và
gắn bó, ràng buộc các mặt, bao gồm sự tự do hoạt động nghề nghiệp của nhà
truyền thông, quyền tự do và quyền đợc tiếp nhận thông tin của công dân,
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

quyền trao đổi thông tin và quyền đợc sử dụng một cách tự do các dịch vụ
thông tin, giải trí,..
Tính u việt của hệ thống pháp luật này còn thể hiện ở chỗ nó thúc đẩy
và bảo vệ việc tạo ra các điều kiện để mỗi ngời dân đều có khả năng, đều đợc
quyền thông tin và tiếp nhận thông tin một cách công bằng qua hệ thống các
phơng tiện truyền thông đại chúng. Đồng thời, nó cũng mở ra các khả năng
điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn,
mở rộng quy mô và phạm vi ảnh hởng của các phơng tiện truyền thông đại
chúng, thúc đẩy việc mở ra các nhu cầu phong phú của nhân dân về thông
tin. Điều 69, Hiếp pháp năm 1992 của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền
đợc thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp
luật.
Để bảo đảm quyền tự do thông tin và tiếp nhận thông tin của công dân.
Điều 33 Hiến pháp khẳng định: Nhà nớc phát triển công tác thông tin, báo
chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, xuất bản, th viện và các phơng tiện
thông tin đại chúng khác. Nghiêm cấm những hoạt động văn hóa, thông tin
làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp
của ngời Việt Nam. Đó cũng là những nguyên tắc cơ bản cho việc hình
thành những điều luật cụ thể điều chỉnh các hoạt động của từng loại hình
truyền thông đại chúng: Luật báo chí, Luật xuất bản, các văn bản dới luật,
hệ thống các văn bản quy phạm hành chính
Báo chí bao gồm báo in, báo phát thanh, truyền hình, các hàng thông
tấn, là khu vực quan trọng nhất, nhạy cảm nhất trong toàn bộ hệ thống truyền
thông đại chúng. Sau khi hoà bình lập lại, ngày 24-12-1956, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh số 282 về chế độ báo chí. Ngày 20-5-1957, Quốc hội đã
thông qua quyết định lấy Sắc lệnh này làm Luật báo chí đầu tiên của chế độ:
Luật số 100/SL-L002 về chế độ báo chí.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ngày 28-12-1989, Quốc hội thông qua Luật báo chí và ngày 2-1-1990
Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc ký Lệnh công bố Luật này. Luật báo chí năm
1989 kế thừa những nguyên tắc đúng đắn của luật pháp về chế độ báo chí
năm 1957 và bổ sung, hoàn thiện nội dung luật phù hợp với điều kiện mới.
Luật báo chí năm 1989 cũng phản ánh những thay đổi to lớn trong đời sống
xã hội Việt Nam, những thành tựu to lớn trong phát triển truyền thông đại
chúng cách mạng.
Sự phát triển không ngừng của truyền thông đại chúng trong môi trờng
xã hội luôn vận động cũng đòi hỏi phải thờng xuyên bổ sung luật một cách
hợp lý. Ngày 12-6-1999, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật báo chí. Đây là một bớc tiếp tục hoàn thiện và
cập nhật luật báo chí với những thay đổi to lớn trong xã hội nớc ta. Luật báo
chí năm 1999 đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề trách nhiệm nhà báo, tăng c-
ờng vai trò quản lý nhà nớc đối với thông tin đại chúng, tạo ra các điều kiện
thuận lợi cho việc phát huy dân chủ ở cơ sở, bảo vệ quyền đợc thông tin của
nhân dân.
Các nhà báo, vừa có t cách công dân vừa có t cách đại diện cơ quan
truyền thông đại chúng. Họ không chỉ thực hiện nhiệm vụ khai thác thông tin
theo chức năng nghề nghiệp của mình, mà còn là đại diện cho công luận thực
hiện nhiệm vụ giám sát xã hội. Nhà báo là ngời đại diện của nhân dân thực
hiện yêu cầu của quyền đợc thông tin của nhân dân. Vì thế, nhà báo không
những phải thờng xuyên trau dồi tinh thông nghiệp vụ và rèn rũa đạo đức
nghề nghiệp và nh vậy họ xứng đáng đợc tôn trọng và chân thành trong giao
tiếp công tác.
c) Đạo đức nghề nghiệp của ngời làm báo Việt Nam.
Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện Luật báo chí, Quy định về đạo đức
nghề nghiệp của ngời làm báo Việt Nam càng ngày càng đợc thể hiện cô
đọng và chặt chẽ. Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam thông qua Quy định
về đạo đức nghề nghiệp của ngời làm báo Việt Nam ngày 13-5-2005:
5

×