Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÁO CHÁY CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 47 trang )

Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam của chúng ta đã qua thời kỳ nền kinh tế lấy nông nghiệp là
chủ đạo, nông dân là gốc. Việt Nam đang bước đến một nấc thang mới đó là hội nhập
và phát triển theo xu hướng của thế giới. Với mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở đất
nước công nghiệp vào năm 2020.
Và ngày nay, việc phòng cháy chữa cháy trở thành mối quan tâm hàng đầu của
nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Nó trở thành nghĩa vụ của mỗi người dân.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người
dân ý thức phòng cháy chữa cháy, nhằm mục đích hạn chế những vụ cháy đáng tiếc
xảy ra.
Nắm bắt được tầm quan trọng và cấp thiết của công tác phòng cháy chữa cháy
nêu trên. Cũng như xuất phát từ nguyện vọng của bản thân nên em lựa chọn chuyên
đề: “Khảo sát lắp đặt Hệ thống báo cháy một số công trình” Trong thời gian thực tập
được sự quan tâm và hướng dẫn tận tình chu đáo của các anh chị phòng kỹ thuật công
ty TNHH TM & DV HTL, và thầy giáo – Trường Cao đẳng nghề Nha Trang. Nhưng
do thời gian thực tập có hạn và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên bài thực tập
của em không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì thế, rất mong được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô, anh chị trong công ty cùng bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
1


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy


=========================================================

PHẦN I: GIỚI THIỆU YỀ CÔNG TY
1. Giới thiệu về công ty
- Tên công ty: công ty TNHH TM & DV HTL

- Địa chỉ : Tổ 4 Vĩnh Thạnh – Nha Trang – Khánh Hòa
- Điện thoại: 0583.625455
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty, lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH TM & DV HTL tuy mới thành lập, nhưng các sáng lập viên
của Công ty đã có trên 3 năm kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực sau:
-

Tư vấn, thiết kế, cung cấp, lắp đặt thiết bị công nghệ phòng cháy chữa cháy;

-

Tư vấn, thiết kế, tư vấn giám sát, thi công lắp đặt, cung cấp vật tư thiết

bị, sửa chữa, bảo hành: Hệ thống điện tử an toàn và bảo vệ, camera quan sát; hệ
thống quản lý ra vào sử dụng thẻ; hệ thống chống trộm chống đột nhập; hệ thống
thông tin; hệ thống chống sét; hệ thống xử lý môi trường;
-

Thiết kế, thi công lắp đặt, sửa chữa, bảo hành cung cấp máy móc, thiết bị, linh

kiện điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị an ninh mạng, camera giám sát tin học.
-

Thiết kế, thi công lắp đặt các hệ thống điện công nghiệp và dân dụng.


-

Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ Công ty là một tập thể đoàn kết, lao

động và sáng tạo hết mình, có kỷ luật và phong cách làm việc chuyên nghiệp, khả
năng nắm bắt kỹ thuật - công nghệ mới. Với phương châm con người là tài sản
quý giá nhất của Công ty, triết lý kinh doanh của chúng tôi là:
“ Sáng tạo và xây dựng giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khách hàng”.
Với mục tiêu trở thành một trong những Công ty hàng đầu trong ứng dụng kỹ
thuật cao, chúng tôi cam kết đưa tới khách hàng các sản phẩm có hiệu quả hoạt động
cao, chất lượng phù hợp tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn quốc tế. Để Công ty ngày
một lớn mạnh, chúng tôi đề ra phương châm và phương hướng hoạt động chiến lược:
Hợp tác:
Ngoài đội ngũ kỹ sư lành nghề, nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công các công
trình điện, phòng cháy chữa cháy đòi hỏi kỹ thuật cũng như công nghệ cao phù họp
các tiêu chuẩn Việt nam và quốc tế, công ty chúng tôi còn không ngừng cập nhật các
tiến bộ khoa học về nghành điện và PCCC vào ứng dụng cho các hoạt động của Công
ty. Nhằm đáp ứng yêu càu ngày càng cao của hệ thống điện cũng như PCCC.
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
2


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
Chất lượng:
Với mục tiêu chất lượng phù họp với yêu cầu của khách hàng, Công ty chúng
tôi đã lựa chọn các nhà cung cấp vật tư, thiết bị PCCC hàng đầu trên thế giới; các thiết

bị hàu hết là hàng nhập khẩu và được nhà sản xuất nhiệt đới hóa để phù họp với điều
kiện thời tiết và môi trường Việt nam. Các vật tư thiết bị trước khi đưa vả lắp đặt đều
đã được kiểm định và có chứng chỉ chất lượng phù họp với các tiêu chuẩn do khách
hàng yêu cầu. Vật tư, thiết bị của Công ty chúng tôi được cung cấp bởi:
Hệ thống báo cháy địa chỉ Johnson Control- Mỹ
Hệ thống báo cháy địa chỉ Notifier- Mỹ
Hệ thống báo cháy địa chỉ Honeywell- Mỹ
Hệ thống báo cháy tự động HOCHIKI - Nhật Bản.
Hệ thống báo cháy tự động NITTAN, Nohmi - Nhật Bản.
Hệ thống báo cháy tự động HOWSUNG, WOOSUNG - Hàn quốc.
Hệ thống báo cháy tự động Siemen - Đức.
Hệ thống báo cháy tự động, chữa cháy tự động Tyco - Mỹ
Bơm cứu hỏa: Pentax-ý, Tohashu - Nhật, Angus - Anh; Waterous - Australia.
Các hãng khác theo yêu cầu của chủ đầu tư.
Nhân sự:
Để phù hợp với sự tăng trưởng không ngừng, Công ty chúng tôi đã hội tụ được
đội ngũ lãnh đạo có trình độ cao, có nhiều kinh nghiệm công tác. Đội ngũ kỹ sư được
đào tạo cơ bản, chính quy tại các trường đại học và cao đẳng. Đội ngũ kỹ thuật viên thi
công được đào tạo cơ bản tại các trường Cao đẳng kỹ thuật, có tay nghề cao, thâm niên
lâu năm, số lượng đáp ứng mọi quy mô, tiến độ, kỹ thuật của bất kỳ công trình nào.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
3


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================


PHẦN II: NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY
I. HỆ THỐNG BÁO CHÁY:
1. Sơ đồ hệ thống báo cháy:

Bao gồm các mạng đầu dò nhiệt, đầu dò khói,... công tắc khẩn cấp, chuông báo
và trung tâm cảnh báo điện tử đặt tại phòng bảo vệ.
2. Chứa năng nhiệm vụ của các thiết bị phòng cháy:
2.1. Đầu dò nhiệt:
Đầu dò nhiệt được chia làm hai loại, đầu dò nhiệt cố định và đầu dò nhiệt gia tăng.

Đầu dò nhiệt cố định chỉ chuyển sang trạng thái báo cháy khi nhiệt độ môi trường
xung quanh đạt đến một nhiệt độ nhất định, thông thường là 57°C, 93°C, 106°C.
Đầu dò nhiệt gia tăng chuyển sang trạng thái báo động khi nhiệt độ môi truờng
xung quanh tăng từ 8°C đến 9°C trong 1 phút.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
4


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
Đầu dò nhiệt thường được sử dụng ở các khu vực nhiều khói, bụi... như nhà xe,
phòng máy phát điện, nhà bếp,...
2.2. Đầu dò khói:
Đặt trên trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu sẽ có khói xuất hiện như là dấu
hiệu đầu tiên khi có cháy xảy ra. Khói phát ra từ nguồn cháy, bay lên cao, xâm nhập
vào bầu cảm ứng của đầu báo khói,và kích hoạt tín hiệu báo động, truyền về tủ báo

cháy.

2.3. Đầu dò gas:
Máy dò khí gas hay thiết bị phát hiện khí, máy phát hiện khí gas được xây dựng
cảm biến nhạy cảm với các chất khí dễ gây cháy có trong khí gas, máy sẽ hiển thị giá
trị của khí gas trên màn hình LCD hay phát ra âm thanh báo động khi hàm lượng khí
vượt quá ngưỡng cho phép mà người sử dụng đã cài đặt trên máy.

2.4. Đầu báo lửa:
Phát hiện tia cực tím phát hiện ra từ ngọn lửa. Nó rất nhạy cảm với tia lửa, dung
tại nơi dễ bắt lửa.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
5


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

2.5. Công tắc khẩn:
Nếu thiết bị khởi báo trên là loại kích hoạt tự động thì công tắc khẩn trên là loại
thiết bị khởi tích.

2.6. Chuông báo:
Thông báo sự cố cháy cho những người đang sinh hoạt có trong khu vực ảnh
hưởng của hỏa hoạn biết để tìm lối thoát hiểm.

2.7. Đầu phun Sprinkler:

-

Chất liệu: Đồng

-

Đường kính lổ phun: 5mm

-

Diện tích bảo vệ tối đa cho một đầu phun 12m2

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
6


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
- Sprinkler dập tắt đám cháy bằng cách phun nước trực tiếp vào khu vực đang
cháy mà tại đó đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở ngưỡng nhiệt độ đã được
xác định trước ( nhiệt độ danh định cho các đầu phun được lựa chọn là
680C).
-

Áp xuất tại đầu phun1at (10 m.c.n)

-


Cường độ phun 5l/phút – m2

2.8. Đồng hồ áp suất:

2.9. Bình chữa cháy dạng bột MFZL4:
Bình chữa cháy dạng bột dùng để chữa cháy các chất rắn, chất lỏng, chất
khí và các chất khí hóa lỏng dễ cháy.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
7


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

2.10. Bình chữa cháy 3kg( Khí CO2):
Bình chữa cháy loại xách tay dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ mới phát sinh:
Đám cháy chất rắn, chất lỏng và hiệu quả cao đối với đám cháy thiết bị điện, đám cháy
trong phòng kín, buồng hầm.

2.11. Trung tâm điều khiển báo cháy:
Nơi hiển thị những thông tin liên quan đến trạng thái hoạt động của hệ thống Khi
có báo động hoặc có lỗi kỹ thuật, nó báo cáo cho biết nơi nào đã xảy ra sự cố, nhờ đó
con người có thể nhanh chóng chọn biện pháp đối phó thích hợp.
Trung tâm báo cháy nhận tín hiệu ngõ vào từ các thiết bị khởi báo (đầu báo
khói,đầu báo nhiệt, công tắc khẩn,…) và phát ra tín hiệu tới các ngõ ra (Chuông báo,..)
Nhiều thiết bị khởi báo có thể nối chung vào một mạch dây. Mỗi mạch dây chạy
về tủ trung tâm gọi là một zone.


===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
8


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG: bao gồm 3 hệ thống nhỏ
1. Hệ thống chữa cháy vách tường:
Gồm các đường ống dẫn, van, đầu phun, cuộn vòi, lăng phun.

Trạm bơm cung cấp nước chữa cháy được kết nối với hệ thống họng lấy nước
vách tường. Do đó khi sử dụng hệ thống họng nước chữa cháy vách tường, chúng ta
chỉ cần mở van chặn ngay lập tức dòng nước áp lực cao sẽ phun ra chữa cháy, khi đó
áp lực bơm nước sẽ giảm, hệ thống bơm nước sẽ tự động làm việc để cung cấp nước
chữa cháy.
*Các phần cơ bản của hệ thống chữa cháy bao gồm:
-

Bể chứa nước chữa cháy.

-

Hệ thống máy bơm chữa cháy chạy điện, máy bơm dự phòng Diesel,
máy bơm bổ sung áp lực.

- Tủ điều khiển máy bơm chữa cháy chạy điện.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
9


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
- Bình áp lực cao, đồng hồ đo áp lực, rơle áp lực.
-

Van báo động và hệ thống đổi dòng.

-

Hệ thống van chặn, van một chiều, van hút và van lọc.

-

Hệ thống đường ống dẫn nước chữa cháy.

-

Họng lấy nước chữa cháy vách tường

Ngoài ra, trong hệ thống phòng cháy chữa cháy tại nhà máy, còn đặt các
bình chữa cháy 4 kg (loại bột ) và bình chữa cháy 3kg (khí CO2) tại các
điểm trọng yếu.

Các bơm sẽ được điều khiển bằng một trung tâm tự động để đảm bảo trong điều

kiện bình thường áp lực nước là không đổi. Khi áp lực giảm dần, máy bơm bù áp sẽ tự
động làm việc để cung cấp nước cho đường ống để bù cho lượng áp đã mất. Trong
trường hợp áp lực nước bị giảm đột ngột do đầu phun Sprinkler đã mở ra, bơm chính
sẽ hoạt động để cung cấp nước chữa cháy và tín hiệu sẽ được truyền cho trung tâm báo
động cũng như các thiết bị báo động khác ngay cùng một thời điểm.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
10


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

Kết cấu trạm bơm
2. Hệ thống chữa cháy tự động:
Gồm các đường ống dẫn, van kết hợp với các đầu phun Sprinkle được bố trí trãi
đều trên trần nhà. Hệ Thống Chữa Cháy Sprinkler là loại hệ thống chữa cháy phổ biến
nhất hịện nay. Nó dập tắt đám cháy bằng cách phun nước trực tiếp vào khu vực đang
cháy mà tại đó đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở ngưỡng nhiệt độ đã được xác định
trước (nhiệt độ danh định cho các đầu phun được lựa chọn là 68 0C). "Hệ Thống
Sprinkler là một hệ thống liên kết các đường ống chạy ngầm dưới đất và trên mặt đất,
được thiết kế theo những tiêu chuẩn của công nghệ chữa cháy. Có thể bố trí một hoặc
nhiều nguồn cấp nước tự động. Phần hệ thống nằm trên mặt đất là một mạng đường
ống được thiết kế theo nguyên tắc "tính toán thủy lực" hoặc nguyên tắc "định cỡ
đường ống", và được lắp đặt bên trong một building, một công trình kiến trúc, hoặc
một khu vực, mà nhìn chung, nó nằm cao qúa đầu, và trên đường ống ấy, những đầu
sprinklers được bố trí sao cho khi phun nước ra, nó bao trùm một vùng không gian
được tính toán trước. Van điều khiển mỗi riser của hệ thống được đặt trên riser hoặc

trên đường ống cấp nước cho nó. Mỗi riser của hệ thống sprinkler gồm có một thiết bị
kích hoạt báo động khi hệ thống khởi động vận hành chữa cháy. Thường thì hệ thống
được kích hoạt bằng nhiệt phát ra từ đám cháy, và nó phun nước ra phủ trên khu vực
có cháy.
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
11


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
*Kết cấu hệ thống sprinkler:

*Wet Pipe System (Hệ Thống Có Nước): Là hệ thống sprinkler có các đầu
sprinklers tự động được gắn vào hệ thống và nối kết với nguồn nước, nhờ đó, nước sẽ
phun ra ngay lập tức qua các sprinklers đã mở do nhiệt từ đám cháy phát ra kích hoạt.

3. Hệ thống tạo áp suất cho nước: gồm các thiết bị bơm, tủ điều khiển, các đầu
dò áp suất nước... kết hợp cùng hệ thống bể chứa, luôn đảm bảo áp suất trong hệ thống
lên đến 8 kg/cm2
3.1. Bơm cứu hỏa động cơ điện:
Là bơm chữa cháy chính, có nhiệm vụ bơm nước chữa cháy khi xảy ra sự cố cháy
nổ.
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
12


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

3.2. Bơm cứa hỏa động cơ Diezel:
Chức năng giống bơm cứu hỏa động cơ điện. Bơm cứu hỏa động diezel được sử
dụng khi hệ thống bị mất điện (bơm dự phòng).

3.3. Bơm bù áp:
Có nhiệm vụ duy trì áp lực thường trực trên hệ thống ống dẫn nước từ đầu ra máy
bơm đến các vòi phun.

3.4. Tủ điều khiển trạm bơm:
Điều khiển các máy bơm chữa cháy

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
13


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

4. Các thành phần của một hệ thống báo cháy, báo khói tự động
Một hệ thống báo cháy, báo khói tự động tiêu biểu sẽ có 3 phần như sau:
A - Trung tâm báo cháy:
Được thiết kế dạng tủ , bao gồm các thiết bị chính : boa mạch , biến áp và ắc
quy
B - thiết bị đầu vào:
- Đầu báo: khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa.

- Công tắc khẩn (nút nhấn khẩn)
C - Thiết bị đầu ra
- Bảng hiển thị (bàn phím).
- Chuông báo động, còi báo động
- Đèn báo động, đèn thoát hiểm
D- Sơ đồ báo cháy:

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
14


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

1. Bình chữa cháy
2. Hệ thống ống dẫn
3. Vòi phun
4. Màn hình hiển thị
5. Chuông báo
6. Bộ phận kích hoạt hệ thống bằng tay
7. Đồng hồ chỉ thị chế độ hoạt động
8. Đầu dò, đầu báo
9. Màn chắn lửa
Các lưu ý khi dùng đầu báo nhiệt tại VN.
Nguyên nhân chủ yếu của hệ thống báo cháy yếu kém thường gặp tại các công
trình lớn ở VN hiện nay là do “kinh tế”; nói kinh tế là hiểu theo ý giảm thiểu sự tốn
kém, làm sao ít tốn tiền mà có lợi nhiều nhất; chi trả ít nhất mà vẫn làm xong công
trình!

- Không cần đề cập đến sự chuyên nghiệp của đơn vị cung cấp thi công lắp đặt
vận hành hệ thống; mà sự tư vấn để được nghiệm thu đi vào hoạt động của công trình
kiến trúc (như khu thương mại, cao ốc văn phòng…) là tất cả các vị trí theo sơ đồ thiết
kế về thiết bị an toàn PCCC đều có đầu bò báo cháy không được bỏ sót một vị trí
nào .Tuy nhiên,các vị trí không quan trọng, các khu vực xa ít người qua lại, các hành
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
15


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
lang sâu hun hút hay kho bãi còn trống, sân thượng, hầm cống và mọi nơi trong công
trình mà có thể không coi là cần thiết thường thường được lắp đặt các đầu dò báo nhiệt
thay thế cho các đầu dò báo khói hay các cảm biến an toàn khác nhằm giàm được kinh
phí rất đáng kể
- Đầu dò báo khói có giá khoảng 25 USD~40 USD trong khi các đầu dò báo
cháy theo nhiệt độ chỉ từ 6 USD đến cao cấp nhất là loại hai chức năng cũng chỉ 24
USD.
- Bài viết muốn tránh không nhắc trực tiếp đến các loại đầu báo nhiệt thay thế
dùng thiết bị không bảo đảm an toàn, nguyên tắc kinh doanh có thể cho là bôi xấu
nhãn hiệu của hãng đó. Nhìn qua DBN nầy ,người dùng thấy ngay hình đĩa úp ngược
màu trắng sữa: không hề có nhãn hiệu hay chỉ dẫn nào ghi trên mắt DBN.
Như vậy, sự thay thề cho ít tốn kém,cho “kinh tê”hơn là nguyên do làm cho hệ
thống báo cháy hoạt động yếu kém và không hiệu quả. Tính năng của đầu dò báo nhiệt
là sự quan tâm nêu trong bài viết để có thể giúp người đọc có một cái nhìn chính xác
hơn :
- Đầu dò báo cháy theo nhiệt độ có những tính năng rất tin cậy ,an toàn gần như
100% nếu áp dụng đúng và không dùng theo cách thay thế cho một loại đầu báo cháy

khác không tuân theo bản thiế-kế an toàn pccc.
4.1. Trung tâm báo cháy
+ Tủ trung tâm của hệ thống báo cháy tự động.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
16


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

Hàng năm một số lượng lớn các tủ trung tâm báo cháy tự động được các hãng
trên thế giới chế tạo. Chúng rất đa dạng về kích cỡ cũng như chủng loại.
Hiện nay trên thế giới tồn tại song song 2 hệ thống báo cháy tự động: Hệ thống
hai dây và hệ thống 4 dây. Hai hệ thống này khác nhau ở chỗ: Ở hệ thống 4 dây đường
dẫn nguồn và đường dẫn tín hiệu của đầu báo tách dời nhau. Còn hệ thống 2 dây thì
đường dẫn nguồn đồng thời cũng là đường dẫn tín hiệu.
Đối với các cơ sở vừa và nhỏ người ta sử dụng các hệ thống báo cháy thông
thường với tủ trung tâm với số lượng vài chục kênh trở lại. Đối với các cơ sở đòi hỏi
số lượng kênh lên đến hàng trăm, người ta sử dụng các hệ thống báo cháy tự động gửi
địa chỉ.
Hệ thống báo cháy kiểu giữ địa chỉ khác với các hệ thống thông thường khác là:
Mỗi một đầu báo cháy có một địa chỉ riêng biệt. Tủ trủng tâm sẽ lần lượt gửi địa chỉ
đến các đầu báo để kiểm tra trạng thái của chúng Khi có đầu báo nào hoạt động tủ
trung tâm sẽ phát tín hiệu báo động.
Hệ thống báo cháy kiểu giữ địa chỉ là hệ thống báo cháy hiện đại, hoạt động tin
cậy. Tuy nhiên do giá thành còn cao nên các hệ thống báo cháy loại này còn chưa
được dùng một cách phổ biến.

Các hệ thống báo cháy tự động là các hệ thống đòi hỏi độ tin cậy rất cao và hoạt
động liên tục 24/24 giờ, vì vậy khi thiết kế hệ thống ngoài việc lựa chọn các loại đầu
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
17


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
báo cháy và số lượng kênh thích hợp chúng ta cần lưu ý một số vấn đề sau đây đối với
tủ trung tâm của hệ thống báo cháy:
- Tủ trung tâm của hệ thống báo cháy nhất thiết phải có Acquy dự phòng để bảo
đảm cho hệ thống hoạt động liên tục kể cả khi mất điện.
- Để bảo đảm sự hoạt động an toàn và tin cậy cao, tủ trung tâm cần phải có các
khả năng tự kiểm tra hoạt động của hệ thống, khả năng cảnh báo các sự cố trên đường
dây và khả năng loại bỏ các báo động giả.
- bảng điều khiển là một địa chỉ tương tự bảng báo cháy có chứa 2 hoặc 4 SLC
vòng với mỗi vòng lặp hỗ trợ 127 thiết bị của sự kết hợp bất kỳ (cảm biến hoặc các
module), và 127 căn cứ âm vang tương tự, tổng cộng có thể có của 254 điểm. Giao
tiếp giữa các thiết bị được chuyển qua cáp chuẩn (shielded hoặc cặp xoắn là không bắt
buộc).
Mỗi bảng bao gồm một nguồn cung cấp năng lượng 5,25 amp và đã có 4 trên
bảng mạch NAC. Cung cấp giao tiếp vào bảng các mạng, trong khi các RS-232 giao
diện cho phép các tiện ích trong lập trình thông qua máy PC. Hệ thống sẽ hỗ trợ nhiều
loại thiết bị Hochiki: photo, ion và bộ cảm biến nhiệt, có chứa một độc đáo, bằng sáng
chế cảm biến thiết kế kết hợp bồi thường trôi dạt tự động ngày / đêm chế độ nhạy
cảm.
Các thiết bị bao gồm màn hình liên lạc, bộ điều khiển relay, sản lượng phụ trợ
giám sát và phân hệ mạch ly ngắn. Ngoài ra, các giao diện đến các hệ thống phát hiện

thông thường có thể được thiết lập bằng cách sử dụng một khu thường theo dõi môđun The Loop Explorer Windows ® Phần mềm giao diện cung cấp trình cài đặt với
ngón tay để truy cập chương trình cài đặt và các công cụ chẩn đoán.
Auto-tìm hiểu tính năng cung cấp sự tiện lợi cho các ứng dụng nhanh chóng bắt
đầu. Thêm vào danh tiếng này cho chất lượng cao và dịch vụ dành riêng một làm cho
sản phẩm này là một ngoại lệ cả trong hiệu suất và giá trị.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
18


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

Nguyên lý hoạt động của hệ thống báo cháy:
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy, báo khói là một quy trình khép kín.
Khi có hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất
hiện của khói hoặc các tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín
hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. Tại đây trung tâm sẽ xử lý
thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone) và truyền
thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn), các thiết bị này
sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết khu vực đang xảy ra sự
cháy và xử lý kịp thời.
Phân loại hệ thống báo cháy
Hệ thống báo cháy sử dụng 2 loại điện thế khác nhau: 12V và 24V.
Về mặt lý thuyết cả hai loại này đều có tính năng kỹ thuật và công dụng như
nhau. Nhưng, so với hệ thống báo cháy 24V thì hệ thống báo cháy 12V không mang
tính chuyên nghiệp, trung tâm 12V chủ yếu được sử dụng trong hệ thống báo trộm,
ngoài ra hệ thống còn bắt buộc phải có bàn phím lập trình. Trong khi hệ thống báo

cháy 24V là một hệ thống báo cháy chuyên nghiệp, khả năng truyền tín hiệu đi xa hơn,
và không bắt buộc phải có bàn phím lập trình. Tuy nhiên, trung tâm xử lý hệ báo cháy
12V có giá thành thấp hơn so với trung tâm xử lý hệ báo cháy 24V
Ngoài ra, Hệ thống báo cháy được chia làm 2 hệ chính, gồm:
4.2. Hệ báo cháy thông thường:
Với tính năng đơn giản, giá thành không cao, hệ thống báo cháy thông thường
chỉ thích hợp lắp đặt tại các khu vực có diện tích vừa hoặc nhỏ (khoảng vài ngàn m2),
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
19


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
số lượng các phòng không nhiều (vài chục phòng); lắp đặt cho những nhà, xưởng
nhỏ… Các thiết bị trong hệ thống được đấu nối tiếp với nhau và nối tiếp với trung tâm
báo cháy, nên khi xảy ra sự cố trung tâm chỉ có thể nhận biết khái quát và hiển thị toàn
bộ khu vực (zone) mà hệ thống giám sát (chứ không cho biết chính xác vị trí từng đầu
báo, từng địa điểm có cháy). Điều này làm hạn chế khả năng xử lý của nhân viên giám
sát
4.3.

Hệ báo cháy địa chỉ:

Với tính năng kỹ thuật cao, hệ thống báo cháy địa chỉ dùng để lắp đặt tại các
mặt bằng rộng lớn (vài chục ngàn m2), được chia ra làm nhiều khu vực độc lập, các
phòng trong từng khu vực riêng biệt với nhau. Từng thiết bị trong hệ thống được đấu
trực tiếp vào trung tâm báo cháy giúp trung tâm nhận tín hiệu xảy ra cháy tại từng khu
vực, từng địa điểm một cách rõ ràng, chính xác. Từ đó trung tâm có thể nhận biết

thông tin sự cố một cách chi tiết và được hiển thị trên bảng hiển thị phụ giúp nhân viên
giám sát có thể xử lý sự cố một cách nhanh chóng.
5. Các Thông Số Kỹ Thuật Của Các Thiết Bị Thực Tập
5.1. Các thông số kỹ thuật liên quan:
- Đối với vị trí tham gia thực tập của em tại công trình là công nhân thuộc tổ CỨU
HỎA. Em đảm nhiệm vai trò đi những đường ống bao gồm những công việc: đi ống,
lắp đặt thiết bị , cụ thể như sau:
Ống đi nước gồm:
 Ống kim loại(sắt)
 Ống kẽm
 Ống kim loại: bao gồm các loại ф50, ф 65, ф 80, ф 100,ф150, ф 250
 Ống kẽm loại:bao gồm các loại ф50, ф 65, ф 80, ф 100,ф150, ф 250
Thông số kỹ thuật kim loại:
 Nhiệt độ làm việc của ống: (0-45)°C.
 Thời gian làm việc của ống: lớn hơn 50 năm.
 Áp suất danh nghĩa là áp suất làm việc liên tục tối đa ở 20°C.
5.2. Thông số kỹ thuật của ống sắt:
• Không độc hại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Chịu được nhiệt độ và áp suất cao (Chịu được áp suất 20 bar ở 95oC).
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
20


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
• Không gây tiếng ồn và rung khi dòng nước chảy qua.
• Mối nối bền vững không gây rò rỉ.
• Không bị mài mòn và đóng cặn bởi các ion cứng, bề mặt trơn láng.

• Thi công lắp đặt, vận chuyển dễ dàng.
• Tuổi thọ trung bình cao hơn ống kim loại trên 50 năm.
• Chịu hoá chất tốt, chịu được các PH từ 1 – 14

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
21


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
B. CẤU TẠO HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
6. Sơ đồ đấu dây báo cháy

7. Hệ thống phun nước
7.1. Sơ lược về Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler
Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler là một hệ thống kết nối các đường ống đi
ngầm dưới đất và các ống đi phía bên trên theo các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quany. Có
thể lắp đặt một hay nhiều nguồn cung cấp nước tự động. Hệ thống ống đi phía trên là
một mạng đường ống thiết kế theo kiểu “Định dạng kích cỡ ống” hay “Áp lực nước”
được lắp đặt sát trần và cao hơn đầu người. Hệ thống được ứng dụng lắp đặt cho các
tòa nhà cao tầng, công trình hay một khu vực, những đầu phun Sprinkler lắp trên mạng
đường ống này sẽ bố trí đều khắp khu vực cần bảo vệ để khi phun sẽ bao phủ được
tòan bộ diện tích. Mỗi tầng của tòa nhà hay mỗi khu vực riêng biệt của hệ thống sẽ gắn
một thiết bị báo động khi khu vực đó họat động.
Hệ thống chữa cháy Sprinkler là hệ thống chữa cháy phun nước tự động đủ khả
năng kiểm soát và dập tắt đám cháy khi mới hình thành. Hệ thống bao gồm đầu phun
nước Sprinkler, một hay nhiều nguồn cung cấp nước chữa cháy có áp lực, van điều
===========================================================

SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
22


Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
khiển dòng chảy, hệ thống đường ống để phân phối nước đến các đầu phun và các phụ
kiện khác như chuông báo động, thiết bị kiểm tra giám sát …
Chữa cháy Sprinkler là một hệ thống kết nối các đường ống đi ngầm dưới đất
và các ống đi phía bên trên theo tiêu chuẩn kỹ thuật của chữa cháy. Có thể lắp đặt một
hay nhiều nguồn cung cấp nước tự động. Hệ thống ống đi phía trên là một mạng
đường ống thiết kế theo kiểu “Định dạng kích cỡ ống” hay “Áp lực nước” được lắp đặt
sát trần và cao hơn đầu người. Hệ thống được ứng dụng lắp đặt cho các tòa nhà cao
tầng, công trình hay một khu vực, những đầu phun Sprinkler lắp trên mạng đường ống
này sẽ bố trí đều khắp khu vực cần bảo vệ để khi phun sẽ bao phủ được tòan bộ diện
tích. Mỗi tầng của tòa nhà hay mỗi khu vực riêng biệt của hệ thống sẽ gắn một thiết bị
báo động khi khu vực đó họat động.
7.2. Đầu phun
Đầu phun Sprinkler là lọai đầu phun nước tỏa đều lên trên khu vực cháy, mỗi
lọai đầu phun khác nhau được thiết kế làm việc ở mỗi ngưỡng họat động riêng và kiểu
đầu phun theo lọai cấu trúc của thân đầu phun. Có rất nhiều lọai đầu phun, nhưng phần
lớn vẫn dựa trên các thành phần sau:

• Thân : tạo nên cấu trúc cho đầu phun, chịu đựng được áp lực nước trong đường ống
phun ra. Thân sẽ giữ bộ cảm ứng nhiệt và nút chặn để làm kín nước, nâng đỡ tấm lá
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
23



Báo cáo thực tập
GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================
dẫn hướng phun nước. Được chế tạo bằng đồng thau hoặt thép mạ crôm để chống gỉ.
Chọn đúng kiểu thân đầu phun phụ thuộc vào diện tích khu vực cần chữa cháy.
• Bộ cảm ứng nhiệt : là thành phần kiểm sóat nhiệt độ để phun nước. Ở nhiệt độ bình
thường, bộ cảm ứng sẽ chặn giữ nút chặn lại làm kín nước, khi nhiệt độ cao đạt đến
ngưỡng họat động bộ cảm ứng sẽ giải phóng làm rơi nút chặn ra. Thông thường bộ
cảm ứng nhiệt sử dụng là bầu thủy tinh có chứa thủy ngân.
• Nút chặn : dùng để chặn và làm kín không cho nước rò rỉ ra ngòai, được bộ cảm ứng
nhiệt chặn lại không cho nước phun ra. Khi bộ cảm ứng họat động ( bể vỡ hay đứt …)
nút chặn sẽ rơi ra và nước trong đường ống sẽ phun ra ngoài.
• Tấm dẫn hướng : được lắp trên thanh đầu phun đối diện với nút chặn nơi mà nước sẽ
phun ra ngòai. Nhiệm vụ của tấm dẫn hướng là chia đều dòng nước phun và tỏa rộng
ra trên bề mặt diện tích chữa cháy. Tấm dẫn hướng sẽ quyết định kiểu lắp của đầu
phun bởi hướng và góc phun. Các kiểu lắp thông thường của đầu phun là quay lên,
quay xuống và quay ngang. Việc lắp đặt đầu phun Sprinkler phải theo đúng thiết kế,
việc lựa chọn kiểu đầu phun phải dựa theo kiến trúc của tòa nhà.
Mỗi đầu phun Sprinkler sẽ họat động riêng lẻ khi đạt đến nhiệt độ kích họat
đựơc thiết kế sẵn. Phần lớn các đầu phun Sprinkler phun khỏang 80-100 lít/phút, điều
này còn phụ thuộc vào thiết kết của hệ thống. Một số lọai Sprinkler đặc biệt được thiết
kế cho phép phun lên đến 400 lít/phút.

===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
24


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Trương Bảo Duy
=========================================================

7.3. Các trạng thái hoạt động của đầu Spinkler
Nước được duy trì sẵn trong đường ống, các đầu phun Sprinkler khi phun sẽ
hướng tia nước bao phủ lên khu vực cần bảo vệ. Nước phun ra sẽ làm giảm nhiệt độ
của đám cháy và ngặn chặn đám cháy lan truyền ra khu vực kế cận. Phần lớn các hệ
thống phun nước Sprinkler cũng kèm theo các thiết bị báo động cháy để cảnh báo khi
xảy ra sự cố cháy.
Khi lửa mới bắt đầu xuất hiện, nhiệt độ tỏa ra vẫn còn thấp và nhiệt độ ở xung
quanh đầu phun Sprinkler vẫn chưa đạt đến ngưỡng họat của bộ cảm ứng nhiệt. Tuy
===========================================================
SVTH: Nguyễn Công Tự Trọng
25


×