Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 ( CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.79 KB, 18 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 15 tháng 10 năm 2009

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Chương II:
Tiết 16:

Bài 9: TỔNG

HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của 2 lực cân bằng lên cùng một vật dựa vào khái niệm gia tốc.
Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành. Biết được điều kiện có thể áp
dụng phân tích lực.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm.
2. Kĩ năng:
Biết phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra quy tắc hình bình hành.
Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành 2 lực đồng quy theo các
phương cho trước. Giải được một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị GV: Dụng cụ TN (như hình 9.5 SGK)
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
- Lực là gì? Đơn vị của lực? Tác Hoạt động 1: Nhắc lại về lực và I. Lực. Cân bằng lực.
dụng của 2 lực cân bằng? Lực là địa cân bằng lực
1. Lực là đại lượng vec tơ đặc
lượng vec tơ hay đại lượng vô - Hs suy nghĩ, kết hợp với SGK trưng cho tác dụng của vật này
hướng? Vì sao?
để trả lời các câu hỏi của gv
lên vật khác mà kết quả là gây
- Khi nào vật có gia tốc a = 0; và khi - Khi vật đứng yên hoặc chuyển ra gia tốc cho vật hoặc làm cho
nào vật có a khác 0?
động thẳng đều thì gia tốc a = 0
vật biến dạng.
- Các em hãy định nghĩa lực một - Khi hợp lực tác dụng lên vật 2. Các lực cân bằng là các lực
cách đầy đủ (có khái niệm gia tốc).
cân bằng thì a = 0 và ngược lại.
khi tác dụng đồng thời vào cùng
- Gv tóm lại khái niệm lực:
một vật thì không gây ra gia tốc
- Các em hoàn thành C1, C2
- Hs thảo luận hoàn thành C1, cho vật.
C2
3. Đường thẳng mang vec tơ lực
20’ - ĐVĐ: Trong thực tế, có những
gọi là giá của lực. Hai lực cân
trường hợp nhiều lực tác dụng đồng
bằng là 2 lực cùng tác dụng lên
thời vào cùng một vật (2 người xách
cùng 1 vật, cùng giá, cùng độ

2 quay của một chiếc túi nặng,..). Ta
lớn
và
ngược
chiều.
cần tìm hiểu các lực đó gây nên một
B
r
tác dụng tổng hợp như thế nào?
F
- Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực.
- Biểu diễn TN hình 9.5
A
r r
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc II. Tổng hợp lực
- Gọi hs lên bảng vẽ lực căng F1 ; F2
r r
tổng hợp lực.
1. Thí nghiệm
- Các lực F1 ; F2 gây ra hiệu quả tổng
hợp là: giữ cho chùm quả nặng C - Hs quan sát TN
M
N
r r
đứng cân bằng.
- Lên bảng biểu diễn lực F1; F2
- Theo như phần trên lực cân bằng
r
r
phải cùng độ lớn và ngược chiều.

F1
F2
- Một em
r lên bảng vẽ lực cân bằng
r
với lực F3

F3

r

- Lực F có thể thay thế các lực
r r
F1 ; F2 trong việc giữ cho chùm quả
r
- Hs lên bảng vẽ lực F cân bằng
r
r
nặng C đứng yên. Vậy F là hợp lực
r r
với lực F3
của F1vaøF2
- Em rút ra được kết luận gì về tính
chất của lực?
- Cácrem
r hãy nhậnrxét xem giữa các
lực F1 ; F2 và lực F có mối liên quan
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

M


r

r
F1

D F
O

N

r
F2

r
F3 C
27


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

5’

gì?
- Gọi hsr lên bảng nối cá
rc ngọn của
r
r
F với F1 và của F với F2
- Hãy nhận xét hình vừa vẽ được

- Đến đây chúng ta có được một quy
tắc của phép tổng hợp lực đó là quy
tắc HBH.
- Hướng dẫn hs hoàn thành C4
- Trong TN hình 9.5, vòng nhẫn O
(trọng lượng không đáng kể) đang ở
trạng thái cân bằng.
- Vòng nhẫn chịu tác dụng của mấy
lực? Là những lực nào?
- rCárc em
r hãy tìm hợp lực của 3 lực

- Lực là một đại lượng vec tơ
- Có thể nêu nhận xét của cá
nhân mình.

- ĐVĐ Em nào có thể giải thích sự
cân bằng của vòng nhẫn trong TN
theo một cách khá
r c.
F
- Gợi ý: Lực 3 gây ra những tác
dụng gì đối với OM và ON?
r'
+ Kéo dây OM bằng lực F 1 cân bằng

Hoạt động 3: Tìm điều kiện
cân bằng của chất điểm.

- Hs nhận xét (hình bình hành)

- Hs phát biểu quy tắc HBH.
- Làm C4 theo hướng dẫn

r
F1

r

với lực F1 (vẽ lên hình)

r'
+ Kéo dây OM bằng lực F 2 cân
r
bằng với lực F2 (vẽ lên hình)
r
r'
- Vậy ta có thể thay lực F3 bằng F 1
r'
và F 2 Đó là phép phân tích lực.
- Em nào hãy cho biết định nghĩa của
phép phân tích lực?
- Nhìrn và
ro' hì
r'nh vẽ, các em thấy các
lực F3 ; F1; F 2 liên hệ với nhau như
thế nào?
- Vậy muốn phân tích 1 lực thành 2
lực thành phần có phương đã biết thì
làm như thế nào?
- Chú ý: Để phân tích lực chúng ta

cũng dùng quy tắc HBH. Nhưng chỉ
khi biết một lực có tác dụng cụ thể
theo 2 phương nào đó thì ta mới
phân tích lực đó theo 2 phương ấy.

r
F
r

F1; F2 ; F3

12’

2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực
tác dụng đồng thời vào cùng 1
vật bằng 1 lực có tác dụng
giống hệt như các lực ấy.
3. Quy tắc hình bình hành
Nếu 2 lực đồng quy làm thành 2
cạnh của 1 hình bình hành, thì
đường chéo kể từ điểm đồng
quy biểu diễn hợp lực của
chúng.

r r r

- Đó là 3 lực F1 ; F2 ; F3
- Hs vận rdụnrg C4 để tìm (hợp
lực của F1; F2 trực đối với lực


F2
O
III. Điều kiện cân bằng của
chất điểm
Muốn cho một chất điểm đứng
cân bằng thì hợp của các lực tác
dụng lên nó phải bằng không.
r
r
r
r
F1 +F2 +F3 +... = 0

r
F3 nên hợp lực của 3 lực đó

bằng 0)
Hoạt động 4: Tìm hiểu phép IV. Phân tích lực
phân tích lực
1. Định nghĩa
Phân tích lực là thay thế một
- Làm 2 dây căng ra
lực bằng hai hay nhiều lực có
tác dụng giống hệt như lực đó.

r' O
F2

r

F1'

r
F3
- Hs nêu định nghĩa
- Nếu nối các điểm ngọn của 3
vec tơ lực đó lại chúng ta sẽ
được 1 HBH
- HS trả lời

2. Chú ý: Để phân tích lực
chúng ta cũng dùng quy tắc
HBH. Nhưng chỉ khi biết một
lực có tác dụng cụ thể theo 2
phương nào đó thì ta mới phân
tích lực đó theo 2 phương ấy.

2’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Phát biểu định nghĩa của lực? Tổng hợp lực là gì? Nêu quy tắc HBH?Phân tích lực là gì?...
IV. Rút kinh nghiệm giảng dạy:

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

28


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN


Ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 17:
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Mục tiêu
a. Kiến thức:
Định nghĩa quán tính; Định luật I, định luật II và định luật III Niu-tơn (Newton); Định nghĩa khối lượng và các tính
chất của khối lượng.
Viết được hệ thức của định luật II, định luật III Niu-tơn và công thức tính của trọng lực.
Nêu được đắc điểm của cặp “lực và phản lực”
Nêu được ý nghĩa của từng định luật
2. Kĩ năng:
Vận dụng được định luật I và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản và giải một số bài tập.
Chỉ ra được đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.
Vận dụng phối hợp định luật II và III để giải các bài tập.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị thêm một số ví dụ về các định luật của Niu-tơn, nhằm tăng niềm tin cho học sinh vào
tính đúng đắng của định luật.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
3’
- Lực là gì?
Hoạt động 1: Tổ chức tình I. Định luật I Niu-tơn
- Vậy lực có cần thiết để duy trì huống học tập.
1. Thí nghiệm lịch sử của Gachuyển động không?
- Hs nhớ lại kiến thức cũ rồi trả li-lê

- Vì sao khi ta đẩy quyển sách (hay lời
vật nào đó) khi ngừng đẩy thì quyển - (Lực cần thiết để duy trì
(1)
(2)
sách (hạy vật đó) ngừng lại?
chuyển động)
- Ngày nay các em đều biết do ma - Quan sát hiện tượng rồi trả lời
sát mà vật dừng lại. Nhưng trước đây (do có lực ma sát)
khi chưa biết đến ma sát, người ta - Hs lắng nghe vấn đề.
(1)
cho rằng lực là cần thiết để duy trì
(2)
chuyển động, nếu lực ngừng tác
dụng thì vật cũng ngừng chuyển
động. Tuy nhiên có 1 người không
tin vào điều đó & là TN nghiên cứu
(1)
15’ về chuyển động đó là nhà vật lý Ga- Hoạt động 2: Tìm hiểu định
li-lê.
luật I Niu-tơn.
- Các em nghiên cứu SGK phần 1. - Hs nghiên cứu SGK, sau đó mô (2)
rồi sau đó mô tả lại TN lịch sử của tả lại TN của Ga-li-lê (làm việc * Nếu không có ma sát và nếu
Ga-li-lê.
cá nhân)
máng (2) nằm ngang thì hòn bi
- Chú ý: Vì sao viên bi không lăn đến - Do có ma sát giữa viên bị và sẽ lăn với vận tốc không đổi
độ cao ban đầu?
máng nghiêng.
mãi mãi
+ Khi giảm h2 thì đoạn đường đi - Viên bi đi được đoạn đường xa

được của viên bi sẽ như thế nào?
hơn.
2. Định luật I Niu-tơn
+ Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng - Suy luận cá nhân hoặc trao đổi
Nếu một vật không chịu tác
đường hòn bi lăn được sẽ như thế nhóm để trả lời: (sẽ dài hơn lúc dụng của lực nào hoặc chịu tác
nào?
đầu)
dụng của các lực có hợp lực
+ Nếu máng 2 nằm ngang và không - Lăn mãi mãi
bằng không, thì vật đang đứng
có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động
yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
như thế nào?
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
- Vậy có phải lực là nguyên nhân của - Không
động thẳng đều.
r r
r r
chuyển động không?
F = 0 thì a = 0
- Em hãy phát biểu lại định luật như - Hs phát biểu & ghi nhận định 3. Quán tính
SGK.
luật I
Quán tính là tính chất của mọi
r
r r
r
- Hs nhắc lại (nếu được)
- Vậy: F = 0 thì a = 0

vật có xu hướng bảo toàn vận
- Xu hướng bảo toàn vận tốc cả tốc cả về hướng và độ lớn.
- Vậy quán tính là gì?
- Tại sao xe đạp chạy được 1 đoạn về hướng và độ lớn
* Định luật I gọi là định luật
- TL để trả lời: Do xe có quán quán tính và chuyển động thẳng
đường nữa dù ta ngừng đạp.
- Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống tính nên nó có xu hướng bảo đều được gọi là chuyển động
toàn vận tốc mặc dù ta ngừng theo quán tính.
ta phải gập chân lại.
đạp.
29
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

- Tại sao người ta nói quán tính là thủ
phạm của mọi vụ tai nạn giao thông?

15’

- Muốn gây ra gia tốc cho vật ta phải
có lực tác dụng lên vật đó. Chúng ta
thử hình dung xem nếu ta đẩy một
thùng hàng khá nặng trên đường
bằng phẳng. Theo em gia tốc của
thùng hàng phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- Như vậy em có thể khái quát thành

câu phát biểu về gia tốc của vật?
- Từ những quan sát và TN. Niu-tơn
đã xác định được mối liên hệ giữa
gia tốc, lực và khối lượng thành 1
định luật gọi là ĐL II Niu-tơn.
- Trường hợp có nhiều lực tác dụng
lên vật thì ĐL II được áp dụng như
thế nào?

- TL: Do có quán tính nên thân
người tiếp tục chuyển động
xuống nên chân bị co lại.
- HS TL rồi trả lời: …
Hoạt động 3: Tìm hiểu định
luật II Niu-tơn.
- TL rồi phát biểu: F càng lớn thì
a càng lớn
+ m càng lớn thì a càng nhỏ
+ a và F cùng hướng.
- HS phát biểu: gia tốc của vật tỉ
lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ
nghịch với khối lượng của vật.

r
r
r F
r
a = hay F = ma
m


- Trong đó: a: là gia tốc của vật
(m/s2)
+ F: là lực tác dụng (N)
+ m: khối lượng của vật (kg)
- F lúc rnày r
là hợrp lựcr

F = F1 + F2 + F3 + ...

- Ở lớp 6 em hiểu khối lượng là gì?
- Thông qua nội dung ĐL II, em hãy
cho biết khối lượng còn có ý nghĩa gì
khác?
- Thông báo tính chất của khối lượng
(2 tính chất)

- Tại sao máy bay cần phải chạy 1
quãng đường dài mới cất cánh được?

10’

Hoạt động 4: Tìm hiểu định
nghĩa và tính chất của khối
lượng.
- Là đại lượng chỉ lượng vật chất
của một vật
- TL rồi trả lời
- Hs chú ý gv nhận xét và tiếp
thu khái niệm khối lượng.
- Lắng nghe và ghi nhận.

- Khối lượng của máy bay >>,
nên mức quán tính của nó cũng
>>. Do đó phải có thời gian tác
dụng lực dài thì nó mới đạt được
vận tốc lớn đủ để cất cánh.
Chính vì thế mà đường bằng
phải dài.

II. Định luật II Niu-tơn
1. Định luật II Niu-tơn
Gia tốc của một vật cùng
hướng với lực tác dụng lên vật.
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận
với độ lớn của lực và tỉ lệ
nghịch với khối lượng của vật.
r
r F
a=
hay
m

r
r
F = ma

- Trong đó: a: là gia tốc của vật
(m/s2)
+ F: là lực tác dụng (N)
+ m: khối lượng của vật (kg)
Trường hợpr vậ

rt chị
r u nhiềurlực
tác dụng F1 ; F2 ; F3 ... thì F là
hợp lực của tất cả các lực đó.
r
r
r
r
F = F1 +F2 +F3 +...

2. Khối lượng và mức quán
tính
a. Định nghĩa
Khối lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của
vật.
b. Tính chất của khối lượng.
- Khối lượng là một địa lượng
vô hướng, dương và không đổi
đối với mọi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng

2’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em đọc lại phần ghi nhớ (từ ý 1 đến ý 5)
- Về nhà tìm thêm ví dụ về quán tính (có lợi và có hại); VD minh họa khối lượng đặc trưng cho mức quán
tính. Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài.
IV. Rút kinh nghiệm


Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

30


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 18
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn, tên gọi và đơn vị của từng đại lượng. Định nghĩa và
tính chất của khối lượng?
- Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? cho ví dụ?
3. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
- Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 3. Trọng lực. Trọng lượng
trọng lực là gì?
niệm trọng lực và trọng lượng. a. Trọng lực là lực của Trái Đất
- Trọng lượng là gì?
- Trọng lực là lực hút của Trái tác dụng vào các vật, gây ra cho
- Chú ý trọng lực gây ra gia tốc rơi tự Đất đặt vào vật, có phương chúng gia tốc rơi tự do.
do.
thẳng đứng có chiều từ trên b. Độ lớn của trọng lực tac

- Nêu hệ thức liên hệ giữa khối xuống.
sdungj lên một vật gọi là trọng
lượng và trọng lượng?
- Trọng lượng là độ lớn của trọng lượng, kí hiệu P. Trọng lượng
- Do đâu mà có hệ thức đó?
lực. Trọng lực được đo bằng lực được đo bằng lực kế.
- Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển kế.
c. Công thức tính trọng lực
r r
động rơi tự do của vật.
- Vận dụng ĐL
II
ta
đượ
c
:
P = mg
r
r
- Hãy giải thích tại sao ở cùng một
P = mg
nơi trên mặt đất luôn có:

P1 m1
=
P2 m2

- Hs vận dụng kiến thức để III. Định luật III Niu-tơn
- Cho 2 hòn bi va chạm. Em có nhận chứng minh.
1. Sự tương tác giữa các vật

xét gì về chuyển động của hòn bi A Hoạt động 2: Tìm hiểu định 2. Định luật
luật III Niu-tơn.
&B
Trong mọi trường hợp, khi vật
- Như vậy qua va chạm cả A và B - Hs quan sát rồi trả lời: B đang A tác dụng lên vật B một lực,
đều thu được gia tốc. Theo em những đứng yên thì chuyển động. A thì vật B cũng tác dụng lại vật A
đang chuyển động thì đổi hướng một lực. Hai lực này cùng giá,
lực nào gây ra gia tốc đó?
vận tốc.
15’ - Giới thiệu và phân tích các ví dụ - TL trả lời: lực do A tác dụng cùng độ lớn, nhưng ngược
(H10.3, 10.4)
chiều.
r
r
- Qua tất cả ví vụ trên, hãy rút ra kết lên B gây ra gia tốc cho B, lực
FB → A = − FA→ B
do
B
tá
c
dụ
n
g
lên
A
gây
ra
gia
luận khái quát.
r

r
hay FBA = − FAB
- Hai lực này giá, chiều, độ lớn như tốc cho A
- Chú ý các ví dụ.
thế nào?
3. Lực và phản lực
- Các em hãy đọc C5.
a. Đặc điểm
- Có phải búa tác dụng lực lên đinh Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc - Lực và phản lực luôn xuất
còn đinh không tác dụng lực lên búa? điểm của cặp “lực và phản hiện (hoặc mất đi) đồng thời
Nói cách khác lực có thể xuất hiện lực”
- Lực và phản lực cùng giá,
- Hs đọc C5, TL rồi trả lời:
đơn lẻ được không?
cùng độ lớn, nhưng ngược
- Nếu đinh tác dụng lên búa 1 lực có + Không. Đinh cũng tác dụng lên chiều. Hai lực có đặc điểm như
độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên búa một lực.
vậy gọi là 2 lực trực đối.
đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng + Không. Lực bao giờ cũng xuất - Lực và phản lực không cân
yên? Nói cách khác cặp lực & phản hiện từng cặp trực đối.
bằng nhau vì chúng đặt vào 2
+ Vì búa có khối lượng lớn.
lực có cân bằng nhau không?
vật khác nhau.
- Gv nêu ví dụ:
b. Ví dụ
- Muốn bước đi trên mặt đất, chân ta + Không cân bằng nhau vì chúng
đặt vào 2 vật khác nhau.
12’ phải làm thế nào?
- Vì sao Trái Đất hâu như đứng yên, - Chân đạp về mặt đất 1 lực

hướng về phía sau.
còn ta đi được về phía trước.
- VD: Một quả bóng đặp vào tường, - Do khối lượng của Trái Đất rất
lực nào làm cho quả bóng bật ra? Vì lớn so với khối lượng cơ thể
người.
sao hầu như tường vẫn đứng yên?
- Hs trả lời:
7’
Hoạt động: Củng cố, dặn dò.
- Các em đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. Cho một số ví dụ về ĐL III phải chỉ ra được cặp lực và phản lực.
- Hai người kéo co tại sao có 1 người thắng, người thua? Điều đó có trái với ĐL III hay không?
- Về nhà học bài làm tất cả các bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

31


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 19
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn & các đặc điểm của lực hấp dẫn
Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó).
2. Kĩ năng:
Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát,…

Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị Gv: Tranh vẽ chuyển động của các hành tinh xung quanh hệ mặt trời
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ Viết biểu thức của định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực & phản lực” trong tương tác
giữa hai vật.
3. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
- Gv: Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực I. Lực hấp dẫn
xuống đất.
hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực hút của
- Lực gì đã làm cho vật rơi?
- Quan sát rồi trả lời: (lực hút mọi vật trong vũ trụ.
- Trái Đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp của Trái Đất)
có hút Trái Đất không?
- Suy nghĩ trả lời
- Cho hs xem tranh hình 11.1
- Chuyển động của Trái Đất & mặt
trăng có phải là chuyển động theo
quán tính không?
- Lực này có đặc điểm gì khác với - Nhận xét câu trả lời của hs: lực
các loại lực mà em đã được biết?
hấp dẫn có thể tác dụng từ xa,
- Các em đóng SGK lại, gv phát qua khoảng không gian giữa các

phiếu học tập.
vật.
- Gọi hs lên bảng vẽ & trả lời câu b - Quan sát tranh
trong phiếu học tập.
- Trả lời: + Không, vì chuyển
- Các nhóm khác nhận xét câu trả lời động theo quán tính là CĐTĐ.
của bạn.
+ Đúng là chuyển động theo
- Nhận xét hs trả lời của hs.
quán tính.
- Gọi hs trả lời tiếp câu c trong phiếu - Lực hấp dẫn giữa Trái Đất &
học tập.
Mặt Trời.
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và
Trái Đất.
- Vì sao trong đời sống hàng ngày, ta Hoạt động 2: Tìm hiểu định II. Định luật vạn vật hấp dẫn
không cảm thấy được lực hút giữa luật vạn vật hấp dẫn.
1. Định luật
các vật thể thông thường?
- Làm việc theo nhóm trên phiếu
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm
- Ở phần đầu bài, các em nói trọng học tập, cư người lên bảng.
bất kì tỉ lệ thuận với tích 2 khối
lực làm cho cái hộp rơi xuống. Sau
lượng của chúng và tỉ lệ nghịch
khi học xong ĐLVVHD, em có thể - Nhận xét câu trả lời của bạn.
với bình phương khoản cách
hiểu trọng lực chính là gì?
- Hs có thể trả lời:
giữa chúng.

r
r
- Điểm đặt của trọng lực ở đâu?
+ Fhd phụ thuộc vào m1
Fhd 2
m1 Fhd 1
- Vậy trọng tâm của vật là gì? Dán + Fhd phụ thuộc vào m1, m2
m2
hình 11.3
+ Fhd phụ thuộc vào m1, m2 và r
- Dựa vào ĐLVVHD hãy lập công (m1, m2 càng lớn thì Fhd càng lớn;
r
thức tính độ lớn của trọng lực
r càng lớn thì Fhd càng nhỏ)
- Đọc nội dung định luật & sửa
sai vào phiếu học tập.
2. Hệ thức
Hoạt động 3: Viết công thức
mm
- Gọi hs lên bảng viết công thức. Gv của lực hấp dẫn
Fhd = G 1 2 2
r
nhận xét.
- Dựa vào ĐL, tự viết công thức.
Trong đó: m1; m2 là khối lượng
mm
- Hs viết: Fhd = G 1 2 2
của 2 chất điểm. (kg)
r
r: khoảng cách giữa chúng (m)

15’ - Hãy viết công thức tính trọng lượng
32
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

của vật theo ĐL II Niu-tơn

5’

- Suy nghĩ (TL) để trả lời: Vì G
<< nên với các vật thông thường
thì Fhd <<
Hoạt động 4: Nghiên cứu về sự
rơi tự do trên cơ sở định luật
- Khi độ cao h càng lớn thì giá trị của vạn vật hấp dẫn
g như thế nào?
- Vận dụng kiến thức đã học, TL
- Viết công thức tính g ở gần mặt nhóm, rồi trả lời: Trọng lực là
đất?
lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng
- Vậy tại một điểm nhất định g có giá lên vật
trị như thế nào?
- Trọng lực đặt vào tâm của vật.
- Chú ý những nhận xét trên đây về - là độ lớn của trọng lực đặt vào
trị số của g được rút ra từ ĐLVVHD một điểm đặc biệt của vật.
và định luật II Niu-tơn. Chúng hoàn - Thiết lập công thức
m.M
toàn phù hợp với thực nghiệm. Điều

P=G
2
đó nói lên tính đúng đắn của các định
( R + h ) (1)
luật đó.
- Lên bảng viết công thức vừa
thiết lập được.
- Hs viết:
P = mg (2)
- Hs làm theo yêu cầu gv:
g=

G.M

( R + h)

2

- H tăng thì g giảm.

G.M
R2
- Dựa vào công thức vừa viết
được để trả lời.
h << R → g =

10’

2’


G = 6, 67.10−11

N .m 2
:
kg 2

Gọi

là

hằng số hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp
riêng của lực hấp dẫn
Trọng lực của một vật là lực
hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trọng tâm của vật là điểm đặt
của trọng lực của vật.
Biểu thức của trọng lực theo
ĐLVVHD:

P=G

m.M

( R + h)

2

(1)


Trong đó: m là khối lượng của
vật
h: độ cao của vật so với mặt đất
M: Khối lượng trái đất
R: Bán kính trái đât.
Theo ĐL II Niu-tơn: P = m.g
(2)
Suy ra:

g=

G.M

( R + h)

2

Nếu vật ở gần mặt đất
G.M
h << R → g = 2
R
m
h

r
P

R

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.

- Các em hãy phát biểu lại ĐLVVHD và viết hệ thức của lực dấp dẫn? Tại sao gia tốc rơi tự do & trọng
lượng của vật càng lên cao càng giảm?
- Các em về nhà là BT trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.

Phiếu học tập
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Nhóm: ……………………
Cho 2 vật, khối lượng lần lượt là m1; m2, đặt cách nhau một khoảng r (hình 1)
a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa 2 vật.
b. Nhận xét về đặc điểm của các vectơ lực vừa vẽ.
...........................................................
…………………………………………………………………………..
………………………………………...................……………………………………………………………..
c. Hãy dự đoán xem độ lớn của lực hấp dẫn có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
IV. Rút kinh nghiệm
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

33


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 20
Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC (HOOKE)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức:
Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và hướng.
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các
đại lượng đó.
Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt
của lực đàn hồi.
Biết được ý nghĩa của các khái niệm: giới hạn đàn hồi của lò xo cũng như của các vật có khả năng biến dạng đàn
hồi.
2. Kĩ năng:
Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo; biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và khi bị nén; sử
dụng được lực kế để đo lực.
Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập có liên quan đến bài học.
3. Thái độ: Thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của một dụng cụ đo trước khi sử dụng.
II. Chuẩn bị GV: 3 lò xo giống nhau có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu của TN; một vài quả nặng; thước
thẳng độ chia nhỏ nhất đến mm
+ Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
HS: Ôn lại những kiến thức về lực đàn hòi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Các em hãy phát biểu lại ĐLVVHD và viết hệ thức của lực dấp dẫn? Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có
mặt trong biểu thức đó? Tại sao gia tốc rơi tự do & trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm?
3. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’ - Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi Hoạt động 1: Nhắc lại khái I. Hướng và điểm đặt của lực
nào? Có tác dụng gì? Thí nào có thể niệm về lực đàn hồi của lò xo. đàn hồi của lò xo.
phát hiện ra sự tồn tại của lực đàn Xác định hướng và điểm đặt

Lực đàn hồi của lò xo xuất
hồi của lò xo?
của lực đàn hồi.
hiện ở cả 2 đầu của lò xo tác
- Các em dựa vào định nghĩa lực đàn - Hs TL nhóm rồi trả lời:
dụng vào các vật tiếp xúc (hay
hồi và những nhận xét trên, hãy suy + Dùng 2 tay kéo 2 đầu của lò xo gắn) với bó làm nó biến dạng,
nghĩ trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi xuất thì thấy nó bị dãn ra.
lực ĐH của lò xo hướng vào
hiện tại vị trí nào của lò xo? Có + Đặt quả nặng lên trên lò xo thì trong, còn khi bị nén, lực đàn
hướng như thế nào? Điểm đặt ở đâu? thấy lò xo bị nén lại.
hồi của lò xo hướng ra ngoài.
- Trong các TN trên, do trọng lượng + Mốc quả nặng vào đầu dưới
của quả nặng, do lực kéo của tay gọi của 1 lò xo gắn cố định thì thấy
chung là ngoại lực thì hướng của lực lò xo bị dãn ra.
ĐH ở mối đầu của lò xo ngước với + Lực mà lò xo khi biến dạng tác
hướng của ngoại lực gây biến dạng.
dụng vào quả nặng, hoặc tác
- Các em có nhận xét gì về hướng dụng vào tay người trong các TN
của lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo?
trên gọi là lực đàn hồi
- Các em hoàn thành C1.
- Lực ĐH có xu hướng làm cho
+ Dùng cảm nhận của ngón tay để lò xo lấy lại hình dạng & kích
phát hiện ra hướng của lực ĐH.
thước ban đầu, nghĩa là giảm độ
+ Mối quan hệ giữa độ lớn của lực biến dạng.
đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
- TL nhóm rồi trả lời:
- Ở lớp 6 chúng ta đã biết khi độ biến + Lực ĐH xuất hiện ở hai đầu lò

dạng của lò xo càng lớn thì lực ĐH xo, điểm đặt của lực đàn hồi là
càng lớn, tuy nhiên chúng ta chưa các vật tiếp xúc với lò xo tại 2
biết mối quan hệ định lượng như thế đầu đó.
nào? Vậy chúng ta cùng nhau tiến + Lực đàn hồi có hướng sao cho
hành TN như hình 12.2 SGK.
chống lại sự biến dạng.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của
- Nếu treo quá nhiều quả cân thì sao? Hoạt động 2: TN tìm hiểu mối lò xo. Định luật Húc.
- Cho hs quan sát 1 dây cao su và quan hệ giữa độ dãn của lò xo 1. Thí nghiệm.
một lò xo.
và độ lớn của lực ĐH.
C3: Đó là mối liên hệ giữa
- Lực ĐH ở dây cao su & ở lò xo
trọng lượng của các quản cân
xuất hiện trong trường hợp nào?
(cũng là độ lớn của lực đàn hồi)
với độ dãn của lò xo.
34
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

- Vì vậy lực ĐH của dây gọi là lực
căng.
- Một em lên bẳng vẽ các vectơ lực
căng của dây cao su. Nhận xét về
điểm đặt và hướng của lực căng.
- Nhận xét chỗ đúng, sai trogn hình
vẽ của HS.

- KL: Điểm đặt & hướng của lực
căng: giống như lực ĐH của lò xo.
- TH các mặt tiếp xúc ép vào nhau:
lực ĐH vuông góc với mặt tiếp xúc.

- Hs làm việc theo nhóm:
+ Sử dụng kết quả TN để trả lời
C2 (muốn tăng lực của lò xo lên
2 hoặc 3 lần trì phải treo thêm 2
hoặc 3 quả cân giống hệt nhau)
+ Ghi lại kết quả TN để trả lời
C3 (khi độ biến dạng tăng thì lực
ĐH tăng; Tỉ số giữa độ dãn &
lực đàn hồi có thể coi là không
đổi)
Hoạt động 3: Phát biểu định
luật Húc
- Hs lắng nghe và ghi nhận.
+Lò xo dãn:
Fñh = k ∆l = k ( l − l0 )

12’

+ Nén: Fñh = k ∆l = k ( l0 − l )
Hoạt động 4: Tìm hiểu về lực
đàn hồi trong một vài trường
hợp cụ thể
- ĐV lò xo lực ĐH xuất hiện khi
lò xo dãn hoặc nén.
- Dây cao su lực ĐH chỉ xuất

hiện khi dây bị kéo căng.
- Hs lên bảng vẽ

ur
T
-

r
r
Fñh ≡ N
7’

2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
3. Định luật Húc
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn
của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
thuận với độ biến dạng của lò
xo.
Fñh = k ∆l

Trong đó: k là hệ số đàn hồi
hoặc độ cứng của lò xo (N/m)
∆l là độ biến dạng của lò xo.
(m)
- Chú ý ∆l = l − l0 đối với TH
lò xo bị dãn.
∆l = l0 − l TH lò xo bị nén
Vậy:
+Lò xo dãn:
Fñh = k ∆l = k ( l − l0 )

+ Nén: Fñh = k ∆l = k ( l0 − l )
4. Chú ý:
- Điểm đặt & hướng của lực
căng: giống như lực ĐH của lò
xo.
- TH các mặt tiếp xúc ép vào
nhau: lực ĐH vuông góc với
mặt tiếp xúc.

ur
P

ur
P

ur
T
r
r
Fñh ≡ N

ur
P

ur
P
5’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Nêu những đặc điểm của lực ĐH của lò xo, dây cao su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc. Phát biểu và viết

biểu thức của ĐL Húc.
- Vệ nhà đọc phần có thể em chưa biết, học lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm.

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

35


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 21
Bài 13: LỰC MA SÁT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Nêu được hững đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn)
Viết được công thức của lực ma sát trượt.
Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát
2. Kĩ năng:
Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như trong bài học.
Giải thích được vai trò của lực ma sát nghĩ đối với việc đi lại của còn người, động vật và xe cộ.
Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý & đưa ra được phương án TN để kiểm tra giả thuyết.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật bằng gỗ, lực kế, máng trượt, một số quả cân); vài
hòn bi & con lăn.
HS: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã được học ở lớp 8
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu những đặc điểm của lực ĐH của lò xo, dây cao su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc. Phát biểu và viết biểu thức
của ĐL Húc.
3. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
- Thí nghiệm ĐVĐ: Tác dụng cho Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I. Lực ma sát trượt
một mẫu gỗ trượt trên bàn, một lát niệm về lực ma sát trượt.
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của
sau mẫu gỗ dừng lại. Lực nào đã làm - Quan sát TN, nhớ kiến thức lớp vật đang trượt trên một bề mặt,
cho vật dừng lại?
8 để trả lời (lực ma sát trượt làm có hướng ngược với hướng của
- Gọ
i
hs
lên
bả
n
g
vẽ
cá
c
vectơ
cho vật dừng lại).
vận tốc.
r
r r
Hs

vẽ
:
v
v; Fms (hình 13.1)
r
v
- KL: Khi vật A trượt trên bề mặt của
r
r
Fms
Fms
vật B, lực ma sát trượt do B tác dụng
đã cản trở chuyển động của A
1. Đo độ lớn của lực ma sát
- ĐVĐ: Ở lớp 8 chúng ta đã học về Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ trượt như thế nào?
10’
lực ma sát một cách định tính. Đến lớn của lực ma sát trượt.
Thí nghiệm (hình 13.1)
đây chúng ta sẽ nghiên cứu một cách - Lắng nghe
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
định lượng, tức là tìm hiểu về độ lớn
phụ thuộc những yếu tố nào?
của lực ma sát.
+ Độ lớn của lực ma sát trượt
- Trình bày các TN ở hình 13.1, giải - Quan sát thiết bị & tìm hiểu về không phụ thuộc vào diện tích
thích về các đo độ lớn của lực ma sát cách đo độ lớn của lực ma sát tiếp xúc và tốc độ của vật.
trượt.
trượt
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
- Các em tập trung thảo luận trả lời

+ phụ thuộc vào vật liệu & tình
C1.
- Hs thảo luận ở nhóm rồi trình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
- Gợi ý cho hs dự đoán các yếu tố ảnh bày trước lớp các yếu tố ảnh
hưởng đến đôh lớn của lực ma sát hưởng đến độ lớn của lực ma sát
trượt.
trượt.
- Các em hãy nêu phương án thí - Nêu phương án thí nghiệm
nghiệm kiểm chứng. (Chú ý khi xét kiểm tra.
đến yếu tố nào thì chúng ta thay đổi
yếu tố đó và giữ nguyên các yếu tố
khác).
- Làm một số trường hợp mà hs nêu - Cùng với gv làm thí nghiệm
ra. (làm TN về áp diện tích tiếp xúc, kiểm chứng. Rút ra kết luận:
áp lực, tốc độ, bản chất & điều kiện + F ∉ S
ms
của bề mặt tiếp xúc)
- KL: Độ lớn của lực ma sát trượt + Fms : N
không phụ thuộc vào diện tích tiếp + Fms ∉ v
xúc và tốc độ của vật.
+ Fms phụ thuộc vào bản chất &
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
tình trạng của mặt tiếp xúc.
+ phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng
của 2 mặt tiếp xúc.
3’
36
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị



GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

6’

12’

- Vì Fms ∼ N chúng ta hãy lập hệ số tỉ Hoạt động 3: Xây dựng khái
niệm hệ số ma sát trượt và
F
lệ giữa chúng: µt = ms
hay công thức tính lực ma sát
N
trượt.
Fms = µt N
- Hs chú ý ghi lại các bước gv
trình bày.
- Vậy µt có đơn vị là gì?
- Vận dụng kiến thức ở phần trên
- Búng hòn bi lăn trên mặt bàn. Vì sao để trả lời ( µt không có đơn vị)
hòn bi lăn chậm dần?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về lực
- KL: Lực ma sát lăn xuất hiện khi ma sát lăn.
một vật lăn trên bề mặt một vật khác - Do có lực ma sát nên hòn bi lăn
có tác dụng có tác dụng cản trở sự lăn chậm dần.
đó.
- Tác dụng cho 2 xe lăn trên mặt bàn
bới tư thế khác nhau (một úp & một
ngữa)
- Quan sát TN rồi trả lời: (xe
- Trường hợp nào xe đi được xa hơn?

ngữa đi được xa hơn)
- Vậy ma sát nào lớn hơn?
- Cho hs xem ổ bi, con lăn. Giải thích
tác dụng.
Fmsl << Fmst
- Gv làm TN như hình 13.2, kéo nhẹ
Hoạt động 5: Tìm hiểu về lực
kéo kế cho số chỉ khác 0 nhưng khối
ma sát nghỉ
gỗ vẫn đứng yên.
- Quan sát Gv làm TN trả lời câu
- Vì sao có lực kéo mà khối gỗ vẫn
hỏi.
đứng yên?
- Vận dụng kiến thức về cân
- Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn lực ms
bằng lực để trả lời. (do có lực ma
nghĩ.
sát nghĩ cân bằng với lực kéo)
- Kéo cho khối gỗ chuyển động.
- Hs vẽ
Trong TN đó độ lớn của lực ms nghĩ
r
biến đổi như thế nào?
F
- KL: Lực ma sát nghĩ có một giá trị r
giới hạn (cực đại). Khi ngoại lực Fmsn
thắng được lực ma sát nghĩ cực đại - Fmsn tăng đến một giá trị lớn
thì vật mới dịch chuyển.
nhất.

- Làm TN để so sánh độ lớn của lực
msn cực đại với độ lớn của lực mst
(kéo mạnh dần đến khi khối gỗ
chuyển động. So sánh số chỉ của lực
kế lúc khối gỗ dịch chuyển)
- Vai trò của lực ma sát nghĩ? Nêu ví - Quan sát TN rồi nhận xét:
dụ?

Fmsn

max

3. Hệ số ma sát trượt
Hệ số giữa độ lớn của lực ma
sát trượt và độ lớn của áp lực
gọi là hệ số ma sát trượt. Hệ số
mst phụ thuộc vào vật liệu &
tình trạng của 2 mặt tiếp xúc &
được dùng để tính lực mst.

µt =

Fms
N

4. Công thức của lực ma sát
trượt
Fms = µt N

II. Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn xuất hiện khi
một vật lăn trên bề mặt một vật
khác có tác dụng có tác dụng
cản trở sự lăn đó.
Rất nhỏ so với ma sát trượt.

Fmsl << Fmst

III. Lực ma sát nghỉ
1. Thế nào là ma sát nghỉ
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của
vật với bề mặt để giữ cho vật
đứng yên trên bề mặt đó khi nó
bị một lực tác dụng song song
với mặt tiếp xúc
2. Những đặc điểm của lực ma
sát nghỉ
Có độ lớn cực đại, độ lớn cực
đại lớn hơn lực ma sát trượt.

Fmsn

max

> Fmst

> Fmst

- Hs thảo luận nhóm  cho ví dụ
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.

- Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt, nghĩ? Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết
công thức?
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
4’

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

37


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 05 tháng 11 năm 2009
Tiết 23
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính lực hướng tâm.
Nhận biết được chuyển động li tâm, nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm là có lợi hoặc có hại.
2. Kĩ năng:
Giải thích được vai trò của lực hướng tâm trogn chuyển động tròn của các vật.
Chỉ ra được lực hướng tâm trong một số trường hợp cụ thể (đơn giản).
Giải thích được chuyển động văng ra khỏi quỹ đạo tròn của một số vật
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ mô tả lực hướng tâm
HS: Ôn lại kiến thức trong bài chuyển động tròn đều
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt? Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công
thức của lực ma sát trượt?
3. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2’
- Thế nào là chuyển động tròn đều? Hoạt động 1: Tổ chức tình
Gia tốc trong chuyển động tròn đều huống học tập.
có đặc điểm như thế nào?
- Hs chú ý trả lời câu hỏi của gv.
- Vậy hợp lực đó có tên gọi là gì? Hoạt động 2: Hình thành khái I. Lực hướng tâm
Được tính bằng công thức nào? Để niệm lực hướng tâm.
1. Định nghĩa
trả lời được các câu hỏi trên chúng ta - Quan sát gv là TN
Lực (hay hợp của các lực)
cùng nghiên cứu bài mới.
tác dụng vào một vật chuyển
- Gv cầm một đầu dâu có buộc quả - Trả lời (sợi dây)
động tròn đều và gây ra cho vật
nặng quay nhanh trong mặt phẳng
gia tốc hướng tâm gọi là lực
nằm ngang.
- Hs trả lời …………
hướng tâm.
2
12’ - Cái gì đã giữ cho quả năng chuyển
2. Công thức
v

r
v
aht = = rω 2
động tròn?
r
- Nếu coi quả nặng chuyển động tròn
v2
Fht = maht = m
= mω2 r
đều thì gia tốc của nó có chiều và độ
r
lớn như thế nào?
r
- Gọi hs lên bảng vẽ aht
3. Ví dụ

- Vậy lực hướng tâm có chiều ntn?
- Theo ĐL II thì phải có lực tác dụng
lên vật để gây ra gia tốc cho vật.
Vậy công thức tính độ lớn của lực
hướng tâm ntn?
- Từ đó phát biểu định nghĩa lực
hướng tâm?
- Vậy trong chuyển động của quản
nặng mà chúng ta vừa quan sát, lực
gì đóng vai trò lực hướng tâm?
- Phát phiếu học tập cho hs, gv nói rõ
về những hiện tượng nêu trong
phiếu:
+ Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái

đất.
+ Bao diêm đặt trên bàn quay (có thể
làm TN cho hs quan sát)
+ Một quả nặng buộc vào đầu dây.
- Trong mỗi hiện tượng trên lực nào
là lực hướng tâm? Vẽ hình biểu diễn.

- Vẽ tiếp vectơ lực hướng tâm.
- Độ lớn của lực hướng tâm:

Fht = maht = m

v2
= mω 2 r
r

- Định nghĩa: Lực (hay hợp lực
của các lực) tác dụng vào một
vật chuyển động tròn đều và gây
ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi
là lực hướng tâm.
- Trả lời (lực căng dây)
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số
ví dụ về lực hướng tâm.
- Chú ý các hiện tượng gv nêu
trong phiếu học tập.

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

38



GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

10’

10’

6’

- Các em hoàn thành vào phiếu học - Hoàn thành vào phiếu học tập
tập. Sau đó gọi 3 hs lên bảng vẽ lại - Lên bảng vẽ.
lực hướng tâm của 3 TH đó.
- Đối chiếu phần trên bảng với phiếu - Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
học tập đển sửa chữa cho hs.
- Tại sao đường ôtô, xe lửa ở những Hoạt động 4: Tìm hiểu về II. Chuyển động li tâm
đoạn uống cong phải làm nghiêng về chuyển động li tâm.
phía tâm cong?
- Dự đoán: Vật sẽ bị văng ra xa
- Trở lại TN một vật đặt trên bàn
quay. Hãy dự đoán xem nếu bàn
quay mạnh (nhanh) thì hiện tượng - Quan sát TN rồi trả lời, do lực
xảy ra như thế nào?
ma sát không đủ để giữ bao diêm
- Làm TN kiểm chứng, vì sao vật bị lại
văng ra xa?
- Với ω lớn để giữ được vật trên quỹ - Tự ghi lại giải thích của gv nếu
đạo tròn thì lực hướng tâm phải đủ cần.
lớn. Nếu Fmsn max không đủ lớn để
đóng vai trò của lực hướng tâm thì

vật sẽ văng đi, đó là chuyển động li
tâm.
- Trường hợp vật năng buộc chặt vào
đầu một sợi dây, cầm đầu kia quay, - Vật sẽ bị văng ra xa, theo
sau đó buôn đi thì hiện tượng xảy ra phương tiếp tuyến
- Hs cho thêm một số ví dụ về
như thế nào?
- Nêu thêm một vài ứng dụng như: ứng dụng của chuyển động li
tâm.
Máy bơm li tâm, máy giặt,…
Hoạt động: Củng cố, dặn dò.
- Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm? Nêu ví dụ về chuyển động li tâm.
- Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị tiết sâu chúng ta làm bài tập.

Phiếu học tập
Nhóm: …………………………….

Bài14: LỰC HƯỚNG TÂM

Trong mỗi hiện tượng sau đây, hãy nêu rõ lực nào là lực hướng tâm. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ.
a. Vệ tinh nhân tạo quay
b. Vật đặt trên bàn quay
c. Vật buộc vào dây quay
quanh trái Đất
vệ tinh



đóng vai trò lực hướng tâm


đóng vai trò lực hướng tâm

đóng vai trò lực hướng tâm

IV. Rút kinh nghiệm.

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

39


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 23:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu lại kiến về lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp
hướng tâm.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong chương trình
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị Các dạng bài tập
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’ - Hãy phát biểu và viết biểu thức của Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống
định luật vạn vật hấp dẫn?

lại kiến thức.
- Phát biểu định luật Húc?
- Nêu những đặc điểm của lực ma sát
trượt & ma sát nghỉ?
- Viết công thức tính lực ma sát
trượt?
- Định nghĩa lực hướng tâm & viết
công thức?
30’ Cho một vật có khối lượng m=1,5kg Hoạt động 2: Vận dụng để giải
được đạt trên một bàn dài năm
r một số bài tập.
ngang. Tác dụng lên vật một lực F - Tóm tắt
m = 1,5kg
song song với mặt bàn.
a. Tính gia tốc và vận tốc chuyển t = 2s
động của vật sau 2s kể từ khi tác µ = 0,2
dụng lực, trong 2 trường hợp.
g = 10m/s2
F = 2,5N; F = 4,5N biết hệ số ma sát a = ?; v = ?
giữa vật và mặt bàn là µ = 0,2 lấy g Giải
- Cácr lự
= 10m/s2
rc tárc rdụng lên vật gồm
- Các em hãy đọc kỷ đề bài, tóm tắt.
có: F , Fms , P , N .
- Để giải được bài toán này chúng ta - Chọn chiều (+) là chiều chuyển
áp dụng phương pháp động lực học.
động của vật
+ Phân tích tất cả các lực tác dụng - Áp dụng định luật II Niu-tơn
lên vật.

cho
r vậrt ta đượ
r c:r
r
+ Áp dụng định luật II Niu-tơn.
F + Fms + P + N = ma (1)
+ Chiếu lên phương chuyển động và
phương vuông góc với phương - Chiếu (1) lên phương Ox:
F − Fms = ma (2)
chuyển động.
+ Từ đó tìm các đại lượng cần tìm.
- Chiếu (1) lên phương Oy:
- Đối với bài này chúng ta cần tính N − P = 0 → N = P = mg
được lực ma sát trước để so sánh với
- Mà
lực kéo, để từ đó áp dụng trường hợp
Fms = µ .N = µ .mg = 0,2.1,5.10
nào hợp lý hoặc cả 2 trường hợp.

Fms = 3N

- Ta thấy Fms = 3N vậy trường
hợp 1 loại vì lực kéo F < Fms
- Áp dụng trường hợp 2
- Từ (2) suy ra:

a=

dẫn; lực đàn hồi; lực ma sát; lực


Nội dung
Tóm tắt
m = 1,5kg
t = 2s

µ = 0,2

g = 10m/s2
a = ?; v = ?

y
O

(+)

Giả
ri

r
F

Fms
r
P

- Cácr lựrc tárc dụ
r ng lên vật gồm
có: F , Fms , P , N .
- Chọn chiều (+) là chiều
chuyển động của vật

- Áp dụng định luật II Niu-tơn
cho
r vậrt ta đượ
r c:r
r
F + Fms + P + N = ma (1)
- Chiếu (1) lên phương Ox:
F − Fms = ma (2)
- Chiếu (1) lên phương Oy:

N − P = 0 → N = P = mg

- Mà
Fms = µ .N = µ .mg = 0,2.1,5.10

Fms = 3N
- Ta thấy Fms = 3N vậy trường
hợp 1 loại vì lực kéo F < Fms
- Áp dụng trường hợp 2
- Từ (2) suy ra:

a=

F − Fms 4,5 − 3
m
=1 2
m
1,5
s


- Vận tốc chuyển động của vật
sau 2s là:

v = v0 + at = 0 + 1.2 = 2m / s

F − Fms 4,5 − 3
m
=1 2
m
1,5
s

- Vận tốc chuyển động của vật
sau 2s là:

v = v0 + at = 0 + 1.2 = 2m / s

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

40


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

- Các em làm bài 5 trang 83 SGK
- Đây là loại bài toán về lực hướng
tâm.
- Các em tóm tắt đề bài và tìm
phương án giải.
- Chúng ta áp dụng biểu thức của lực

hướng tâm.
- Chú ý phải chọn chiều (+) sao gia
tốc luôn dương.
-

Tóm tắt
r = 50m
m = 1200kg
v = 36 km/h = 10m/s
N=?
- Các lực tác dụng lên xe như
hình vẽ
- Lực hướng tâm trong trường

r

r

r

hợp này là: Fht = N + P = m

v2
r

- Chiếu lên chiều (+) đã chọn:

v2
suy ra:
r


v2
v2 
N = P − m = mg − ÷
r
r 


P−N =m


10
N = 1200  10 −
50


2


÷ = 9600 N


Vậy làm cầu vồng lên có lợi hơn
vì áp lực tác dụng lên cầu nhỏ
hơn trọng lượng của vật.

Tóm tắt
r = 50m
r
m = 1200kg

N
v = 36 km/h = 10m/s
N=?
(+)

r
v

r
P

Giải
- Các lực tác dụng lên xe như
hình vẽ
- Lực hướng tâm trong trường
hợp
này
là:

r
r r
v2
Fht = N + P = m
r
- Chiếu lên chiều (+) đã chọn:

v2
suy ra:
r


v2
v2 
N = P − m = mg − ÷
r
r 

2

10 
N = 1200  10 −
÷ = 9600 N
50 


P−N =m

Vậy làm cầu vồng lên có lợi
hơn vì áp lực tác dụng lên cầu
nhỏ hơn trọng lượng của vật.
5’

Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà làm các bài tập còn lại trogn SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

41



GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 05 tháng 11 năm 2009
Tiết 25
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được đặc điểm chính của chuyển động đó.
Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất
của mỗi chuyển động thành phần đó.
Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm
ném xa.
2. Kĩ năng:
Biết dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngang.
Biết cách chọn hệ tọa độ thích hợp và biết phân tích chuyển động ném ngang trong hệ tọa độ đó thành các
chuyển động thành phần, biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp.
Biết vận dụng định luật II để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị
GV: Hình 15.1 SGK, phiếu học tập, bình phung nước có vòi phung nằm ngang, bố trí TN kiểm chứng (nếu có)
HS: Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều & sự rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ tọa độ.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ Nêu công thức của chuyển động thẳng đều, chuyển động rơi tự do?
3. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

2’
- Cho hs quan sát tia nước phung ra Hoạt động 1: Tổ chức tình
từ vòi phung nằm ngang. Thay đổi huống học tập.
độ cao bình chứa để thay đổi v0.
- Hs quan sát gv làm TN
- Quỹ đạo chuyển động là đường gì?
- Tầm bay xa của nước phụ thuộc
vào gì?
- Suy nghĩ trả lời: (dự đoán…)
- ĐVĐ: Một vật M bị ném ngang với
vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt Hoạt động 2: Khảo sát chuyển I. Khảo sát chuyển động ném
đất. Ta hãy khảo sát chuyển động của động ném ngang
ngang.
vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không - Suy nghĩ rồi trả lời: (chúng ta Một vật M bị ném ngang với
khí)
sử dụng hệ trục tọa độ Oxy, với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so
- Để tiện, chúng ta dùng một hệ trục trục Ox nằm ngang, trục Oy với mặt đất. Ta hãy khảo sát
tọa độ. Các em hãy suy nghĩ xem thẳng đứng hướng xuống mặt chuyển động của vật. (bỏ qua
chúng ta nên chọn hệ trục tọa độ như đất.)
ảnh hưởng của không khí)
thế nào?
- Đúng chúng ta nên chọn một hệ - Vẽ hình 15.1
1. Chọn hệ tọa độ.
15’ trục như thế thuận lợi trogn việc
khảo sát chuyển động ném ngang.
v0
O
Mx
- PP khảo sát chuyển động: nghiên
x(m)

r
cứu chuyển động của hình chiếu của
g
M trên Ox, Oy (phân tích chuyển
r
P
động), sau đó tổng hợp hai chuyển
My
M
động thành phần lại để có được các
r
thông tin về chuyển động của vật.
P
- ĐVĐ: Nếu biết được chính xác - Một số học sinh trả lời trước
hình dạng của quỹ đạo, ta phải lập lớp về từng nội dung trong
được phương trình liên hệ giữa x và phiếu.
2. Phân tích chuyển động ném
y gọi là phương trình quỹ đạo.
Hoạt động 3: Xác định chuyển ngang.
- Làm thế nào để lập được phương động của vật.
Chuyển động ném ngang có thể
trình đó?
- Nhận thức vấn đề
phân tích thành 2 chuyển động
- Các em lập pt quỹ đạo.
thành phần theo 2 trục tọa độ
- Pt đó cho ta quỹ đạo là đường gì?
- Rút t từ pt 15.3 thay vào 15.6 (gốc O tại vị trí ném, trục Ox
r
- Hãy vẽ quỹ đạo vào hình vẽ có sẵn SGK

theo hướng vận tốc đầu v0 , trục
trong phiếu học tập?
g 2
r
Oy theo hướng của trọng lực P )
- Lập pt quỹ đạo: y = 2 x
- Gọi hs lên bảng vẽ.
2v0
- Dùng vòi phung để thấy dạng quỹ
3. Xác định chuyển động
đạo. Thay đổi v0 để thấy quỹ đạo - Đường parapol
42
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

15’

thay đổi phù hợp với công thức 15.7
- Qua tính toán, ta thấy thời gian
chuyển động của vật bị ném ngang
bằng thời gian rơi tự do từ cùng một
độ cao h hãy tính thời gian đó?
- Làm thế nào để tính được tầm ném
xa?
- Từ đó L phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Có phù hợp với hiện tượng
mà em quan sát không?
- Giải thích về mục đích và cách bố

trí TN ở hình 15.3 SGK
- Gõ búa
- Các em đọc &trả lời C3 (Thí
nghiệm đã xác định điều gì?)
- Các em quan sát hình 15.4.

- Hoàn thành vào phiếu học tập
- Một hs lên bảng vẽ.
- Thay y = h vào pt 15.6 SGK để
rút ra: t =

2h
g

- Thay giá trị t và pt 15.3 để tính
L

L = xmax = v0t = v0

2h
g

- Phụ thuộc vào v0 và h. Phù hợp
với hiện tượng quan sát được.
Hoạt động 4: Làm thí nghiệm
kiểm chứng.
- Chú ý lắng nghe tiếng 2 hòn bi
chạm sàn nhà.
- Trả lời C3 (Thời gian rơi chỉ
phụ thuộc vào độ cao, không phụ

thuộc vào vận tốc đầu)

thành phần.
a. Các pt của chuyển động
thành phần theo trục Ox của Mx
ax = 0; vx = v0 ; x = v0t ( 15.3)
Mx chuyển động đều (chuyển
động theo phương ngang là
chuyển động thẳng đều)
b. Các pt của chuyển động
thành phần theo trục Oy của My

a y = g ; v y = gt ; x =

1 2
gt (15.6)
2

My chuyển động nhanh dần đều
(chuyển động theo phương
thẳng đứng là chuyển động rơi
tự do)
II. Xác định chuyển động của
vật
1. Dạng quỹ đạo
Từ 15.3: x = v0t → t =

x
thay
v0


vào 15.6 suy ra:

x=
8’

1 2
g
gt = 2 x 2 (15.7)
2
2v0

Quỹ đạo của vật là đường
Parabol
2. Thời gian chuyển động
Thay y = h ta được: t =

2h
g

3. Tầm ném xa

L = xmax = v0t = v0

2h
g

III. Thí nghiệm kiểm chứng.
6’


Hoạt động: Củng cố, dặn dò.
- Viết các phương trình của 2 chuyển động thành phần & cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành
phần? Lập phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động &
tầm ném xa.
- Về nhà làm bài tập và ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương, chuẩn bị tiết thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm

Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

43


GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 25-26:
I. Mục tiêu

Bài 16: Thực hành ĐO

HỆ SỐ MA SÁT

1. Kiến thức: Chứng minh được các công thức: a = g ( sin α − µt cos α ) và µt = tgα −

a
từ đó nêu được
g cos α

phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt µt theo phương pháp động lực học (gián tiếp thông qua cách đo gia tốc
a và góc nghiêng α )

b. Kĩ năng: Lắp ráp được TN theo phương án đã chọn. Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. Biết cách tính
toán và viết đúng kết quả phép đo.
3. Thái độ: Tích cực và chủ động nghiên cứu bài học
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắt để giữ và
thả vật; giá đỡ MPN có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng
quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
HS: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng. Đọc
trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ - Gợi lại kiến thức cho học sinh bằng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến
BÁO CÁO THỰC HÀNH
các câu hỏi.
thức về lực ma sát và nhận
+ Có mấy loại lực ma sát? Công thức thức vấn đề.
tính lực ma sát? Hệ số ma sát trượt?
- Có 3 loại lực ms (ma sát trượt,
lăn, nghỉ).
+ Công thức tính ma sát trượt:
Fmst = µt N trong đó µt là hệ số
ma sát trượt
+ Viết phương trình động lực học
- Làm việc nhóm để viết PT

của các vật chuyển động trên MPN,
động lực học của một vật trượt
r uur r
với góc nghiên α so với mặt phẳng
r
trên MPN. P + N + Fmst = ma
ngang?
+ Phương án thực hiện để đo hệ số - Đo µ bằng cách đo gia tốc a
t
ma sát trượt trên MPN
và α
- Các em hãy nhắc lại cách sử dụng
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng
9’
đồng hồ đo thời gian hiện số?
cụ TN
- Hướng dẫn hs cách lắp đặt MPN,
- Cá nhân hoàn thành hỏi của gv.
cách đọc giá trị góc nghiêng.
- Chú ý gv hướng dẫn, để tự lắp
- Các em tìm hiểu SGK để lắp ráp
ráp.
các dụng cụ TN
- Từng em tự đọc SGK để lắp
ráp các bộ phận còn lại.
- Gv biểu diễn TN cho cả lớp quan
Hoạt động 3: Tiến hành TN
60’ sát, từ đó yêu cầu các nhóm tiến
- Chú ý quan sát.
hành đo lấy số liệu cụ thể.

- Phân chia nhiệm vụ các bạn
- Chú ý sửa sai cho các nhóm hs
trong nhóm.
ngay nếu phát hiện sai.
Hoạt động 4: Tổng kết
- Các nhóm tiến hành làm báo cáo tại
- Các nhóm hoàn thành báo cáo.
lớp, thu gom dụng cụ TN để vào
đúng vị trí.
- Lắng nghe gv nhận xét
- Thu lại báo cáo, nhận xét nhanh
- Thu gom dụng cụ, quét dọn
qua 2 tiết thực hành.
phòng TN.
5‘
1’
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương, nếu có gì khó hiểu, thức mắc tiết sau giải đáp.
Chuển bị tiếp chương tiếp theo và bài đầu của chương.
IV. Rút kinh nghiệm
Tổ Vật lí - Trường THPT Đông Hà - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị

44



×