Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thuyết trình marketing quốc tế phân tích lợi thế cạnh tranh cá basa việt nam xuất khẩu sang thị trường mỹ so với indonesia dự vào mô hình kim cương của michale porter

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )

Môn học: MARKETING QUỐC TẾ

Đề tài: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CÁ BASA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ SO
VỚI INDONESIA DỰA VÀO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHALE PORTER

Giáo viên hướng dẫn:

Danh sách nhóm:

Qúach Thị Bửu Châu

Nguyễn thị Bích Phương
Trần Anh Tuấn


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Sơ lược lịch sử phát triển của ngành xuất khẩu cá tra Việt Nam

Tình hình hiện nay về xuất khẩu cá Tra của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu
của Hoa Kỳ

Mô hình Kim cương của Micheal Porter - Phân tích lợi thế cạnh tranh
của Cá Tra Việt Nam so với Indonesia


Sơ lược lịch sử phát triển của ngành xuất khẩu cá Tra Việt Nam

Cá tra:







Tên gọi khoa học Pangasius, là một loại cá da trơn
Có giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng mỡ lớn, sống chủ yếu trong nước ngọt.
Có tốc độ tăng trưởng nhanh.
Tập trung nhiều nhất ở vùng hạ lưu sông Mekong, ở các nước thuộc Ðông Nam Á như
Campuchia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam.



Việt Nam với sự ưu đãi từ thiên nhiên đã phát triển một ngành sản xuất và xuất khẩu cá
tra từ rất lâu đời, đặc biệt tập trung ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.


Sơ lược lịch sử phát triển của ngành xuất khẩu cá Tra Việt Nam

- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có hệ thống sông rạch dày đặc với phù sa bồi đắp là nơi
thích hợp nhất cho sự sinh sống và phát triển của cá da trơn như là cá tra và cá ba sa.

- Từ việc đánh cá có từ thời cổ xưa, đến nay Việt Nam đã mở rộng vùng nuôi, sản xuất, xuất khẩu
và sản phẩm từ cá tra tìm được thị trường thì ngành chế biến cá tra như bước sang một trang
mới. Người dân có thêm thu nhập và lợi nhuận lớn từ nghề cá.



BIỂU ĐỒ XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2015

4%

5
%

8%

9%



CƠ HỘI

Là quốc gia đứng đầu về sản lượng cá tra ở đồng bằng sông Mekong

Nhu cầu trên thị trường Hoa Kỳ cao, được cư dân Hoa Kỳ ưa chuộng

Diện tích và sản lượng cá da trơn ở Mỹ hiện đang sụt giảm, Mỹ sẽ phải gia tăng nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu chế biến và
tiêu thụ trong nước

Có thể nói thị trường Hoa Kỳ là một trong những thị trường đầy tiềm năng cho nhà xuất khẩu cá tra nói riêng và xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung.

Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này cũng gặp phải các rào cản: hàng rào chống bán phá giá hay những yêu cầu
gắt gao về chất lượng và những đối thủ cạnh trạnh đang ngày càng lớn mạnh như: Thái Lan, Campuchia, Indonesia,…


Mô hình của Michale Porter

Cơ hội

Chính phủ



Phân tích lợi thế cạnh tranh của Việt Nam theo mô hình Kim Cương

CÁC YẾU TỐ THÂM DỤNG

Thứ nhất là yếu tố tự nhiên
Diện tích phù sa và nguồn lợi nước ngọt, nước lợ rất lớn, hệ thống kênh rạch đan xen đã tạo nên một nơi nuôi cá da trơn cho năng suất cao nhất thế
giới

Điều kiện tự nhiên ưu đãi trên Sông Tiền, Sông Hậu với khí hậu cận xích đạo, ôn hoà, dòng chảy mạnh và lưu lượng nước rất lớn hàng năm

Hơn nữa, vị trí hạ lưu sông Mê Kong cung cấp một lượng cá giống tự nhiên lớn

Thứ hai là yếu tố nhân lực
Chi phí nhân công rẻ, đặc biệt là lao động nuôi cá ở khu vực Đồng Bằng song Cửu Long

Chi phí nhân công rẻ, đặc biệt là lao động nuôi cá ở khu vực Đồng Bằng song Cửu Long


Thứ ba là yếu tố tri thức và nguồn vốn (công nghệ)

Khai thác tự nhiên sang chủ động về giống

Kĩ thuật nuôi đã có nhiều thay đổi, từ cải tiến lồng bè, thiết bị bơm quạt nước, đến cải tiến thiết bị chế biến

Nâng cao năng lực chế biến cũng như phát huy công suất các phân xưởng nhà máy, đổi mới máy móc thiết bị.

Thứ 4 là yếu tố cơ sở hạ tầng


Phát triển sản xuất giống, nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra phải gắn liền với việc bảo đảm thực hiện theo các quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy
chuẩn quy định về điều kiện hoạt động, chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường

Nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi cá tra tập trung, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cung cấp cho công nghiệp chế biến


ĐIỀU KIỆN NHU CẦU

Thị trường nội địa

Nhìn chung người dân vẫn quen ăn cá đánh bắt và các loại thịt

Tiêu thụ nội địa chủ yếu thông qua các siêu thị. Lợi ích là thu hồi vốn nhanh, giảm chi phí vận chuyển và không tốn nhiều chi phí quảng bá sản phẩm.

Các sản phẩm cá tra đưa vào siêu thị là các sản phẩm đã sơ chế, trị giá gia tăng.

Thị trường nước ngoài

Hàng thủy sản xuất khẩu phần lớn đều cao hơn giá nội địa nên doanh nghiệp có xu hướng xuất khẩu nhiều hơn kinh doanh trong nước

Cá Basa Việt Nam được nhiều thị trường ưa chuộng vì màu sắc cơ thịt trắng, thịt cá thơm ngon hơn so với các loài cá catfish khác

Có mức giá phù hợp, đáp ứng tốt an toàn vệ sinh thực phẩm


YẾU TỐ NGÀNH CÔNG NGIỆP CÓ HỔ TRỢ LIÊN QUAN

Công nghiệp chế biến cá tra

Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến cá tra đã đạt hiệu quả cao với sự hổ trợ các dụng cụ làm cá, máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại.


Các nhà máy chế biến cá tra được hình thành và xây dựng ngày càng nhiều, tọa lạc ở nơi rất thuận tiện cả đường bộ và đường sông, với dây chuyền
và công nghệ cấp đông hiện đại.



CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH

Xuất khẩu cá tra, basa là hoàn toàn phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng như định hướng phát triển của nhà nước

Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản trở
thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.

Với các lợi thế về tự nhiên kể trên, có thể nói trong những năm gần đây, cá tra, cá basa trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thuỷ sản Việt Nam,
góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của xuất khẩu thuỷ sản nói riêng và tăng trưởng Việt Nam nói chung. Được nuôi chủ yếu ở “vùng nước
vàng” ĐBSCL hiếm hoi của hành tinh, nơi nuôi cá da trơn cho năng suất cao nhất thế giới và không đâu trên thế giới việc sinh sản nhân tạo cá giống
cho hiệu quả tốt hơn nên cá tra, cá basa Việt Nam là loại thịt cá trắng, rẻ, giàu chất dinh dưỡng và omega-3, có lợi cho sức khoẻ, thịt cá thơm ngon
hơn các loại cá da trơn khác và thậm chí là hơn cả chất lượng cá ở các nước khác. Hiện nay cá tra xuất khẩu sang 163 nước (năm 2006 chỉ có 65
nước), chiếm khoảng 95% thị trường cá phile trên thế giới, sản lượng 1.5 triệu tấn mỗi năm.


Các chiến lược của ngành nuôi trồng cá tra, cá basa tạo nên lợi thế cạnh tranh xuất khẩu cá tra, cá basa

Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm

Việc đa dạng hoá các sản phẩm theo hướng đã qua chế biến hay các sản phẩm phụ từ cá có thể mở ra các hướng đi mới, tăng giá trị xuất khẩu và
giảm rủi ro khi khủng hoảng thừa diễn ra. Các sản phẩm ấy hiện đang được đầu tư phát triển đó là dầu và bột cá tra, cá basa.


Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp

VIỆT NAM

MỸ

Con giống nhân tạo, rẻ, cá nuôi ở bè trên sông có dòng chảy liên tục
nên cá lớn nhanh, ít nhiễm bệnh

Thức ăn nuôi cá chủ yếu đều do nông dân tự chế biến và nguồn cá tạp
rất nhiều. Nhờ những yếu tố trên nên giá thành bình quân 1 kg thức
ăn tự chế chỉ 1.800-2.000 đồng.

Sông Tiền và sông Hậu là hai con sông có lưu lượng nước khá lớn

Tỷ lệ cá giống thả nuôi cho thu hoạch ở Mỹ là 30%

(nhất là mùa lũ) nên cũng có khả năng tự điều chỉnh nhằm cân bằng

vì chim ăn (Chính phủ Mỹ có luật bảo vệ chim

hệ sinh thái. Điều này giúp nông dân có thể nuôi được cá với mật độ

muông nên không ai dám bắn) nên hao hụt tới

dày

70%


MỸ


VIỆT NAM

Do nước chảy xiết nên có đủ lượng ôxy cho cá, tạo thành dòng chảy
trong bè, giảm được chi phí đầu vào

Tại Mỹ thường nuôi cá trong hồ, không thể nuôi
với mật độ dày lại phải đầu tư cho công nghệ quậy
nước khiến giá cá bị đẩy lên cao

ĐBSCL không có mùa đông nên cá có thể lớn quanh năm. Con giống

Cá ở Mỹ chỉ lớn trong khoảng thời gian 7-8 tháng,

nhân tạo, rẻ, cá nuôi ở bè trên sông có dòng chảy liên tục nên cá lớn

thời gian còn lại chỉ “ngủ đông”, không lớn hoặc

nhanh, ít nhiễm bệnh

lớn chậm

Chi phí lao động rẻ (khoảng 600.000 đồng/ người/tháng.


Chiến lược hội nhập theo hàng dọc

Việc phối hợp giữa nhà xuất khẩu và người nuôi cá còn nhiều bất cập. Hai chủ thể này hay xảy ra mâu thuẫn, mới chỉ manh
nha hình thành mối liên kết trong những năm gần đây

Tình trạng nuôi cá tràn lan theo phong trào, chưa có quy hoạch cụ thể, đã dẫn đến các đợt khủng hoảng thừa năm 2008 làm

giá tra, cá basa giảm. Rồi khủng hoảng năm 2009 khiến chi phí sản xuất tăng. Ngư dân không thiết tha nên treo ao, ngừng
nuôi cá, khiến nguồn cung giảm.


CHÍNH PHỦ

Một số chính sách của Chính phủ Việt Nam gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngành

Phải áp dụng và được chứng nhận đạt tiêu chuẩn

Sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh XK có hàm lượng nước không

VietGAP hoặc chứng chỉ quốc tế phù hợp

được vượt quá 83%, tỷ lệ mạ băng không được vượt quá 10%

Thứ nhất, giúp đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng
Việt Nam và đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập
khẩu; hướng dẫn nông dân thực hiện đi đôi với việc tìm
kiếm

Thứ hai, điều chỉnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu hướng
bảo vệ và thân thiện với môi trường. Nó đóng góp phần lớn
vào việc giảm thiểu các trường hợp trả hàng và hủy hàng do
không đúng tiêu chuẩn.


Một số chính sách của Chính phủ Hoa Kỳ gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngành

Quốc hội Mỹ đã thông qua luật Nông nghiệp mới. Theo đó, cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này sẽ phải

đáp ứng các tiêu chuẩn ngang bằng với mặt hàng này sản xuất tại Mỹ, từ quy trình sản xuất đến việc đóng gói và xuất khẩu

Mới đây, Bộ Thương mại Mỹ vừa ra phán quyết sơ bộ mức thuế chống bán phá giá lần thứ 11 đối với cá tra phi lê đông lạnh
của Việt Nam.
Theo đó, mức thuế mà hai bị đơn bắt buộc là Công ty Hùng Vương và Công ty Thuận An phải chịu lần lượt là 0,36 USD/kg và
0,84 USD/kg. 16 công ty là bị đơn tự nguyện trong đợt xem xét lần này chịu mức thuế là 0,6 USD/kg.


Phân tích lợi thế cạnh tranh của Indonesia theo mô hình Kim Cương

CÁC YẾU TỐ THÂM DỤNG

Thứ nhất là yếu tố tự nhiên
Tại Indonesia, sông Batanghari ở Jambi là khu vực đầy tiềm năng để trở thành khu vực sản xuất cá tra lớn nhất nước do có điều kiện thủy lưu tương
tự như sông Mê kông.
Với lợi thế về mạng lưới sông, hồ, ao nuôi và nguồn cá tra bố mẹ, Indonesia sẽ đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ kỹ thuật để tăng sản lượng cá tra
nuôi.

Thứ hai là yếu tố nhân lực

Ngư dân Indonesia cũng có truyền thống, kinh nghiệm gắn bó lâu với nghề đánh bắt và nuôi trồng cá da trơn. Họ cũng có ý thức cao về môi trường,
những tác động xấu cho môi trường nước bởi việc nuôi cá tra, luôn được Nhà nước quan tâm đề phòng.

Ngư dân lẫn công nhân trong các xí nghiệp chế biến am hiểu khá tốt về kĩ thuật và có khả năng chuyên môn cao


Thứ ba là yếu tố tri thức, nguồn vốn (công nghệ), cơ sở hạ tầng

Công nghệ áp dụng thường tiên tiến hơn và đi trước thời đại so với Việt Nam. Các trung tâm nghiên cứu lớn về nông sản và thủy sản của Indonesia
luôn thể hiện được tầm quan trọng và tính hiệu quả của mình trong việc giúp cho ngành này của Indonesia.


Vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng và sự dễ dàng trong lưu thông tài chính vượt hơn hẳn so với Việt Nam.

Các doanh nghiệp Indonesia trước khi tấn công bất cứ thị trường nào thì công tác nghiên cứu thói quen tiêu dùng cuối của người tiêu dùng tại thị
trường đó rất được các doanh nghiệp coi trọng nên khả năng đáp ứng yêu cầu thị trường rất cao.

Như vậy, so ra tự nhiên tốt hơn và lao động dồi dào hơn hẳn thì Việt Nam có thể ăn chắc Indonesia ở yếu tố cơ bản nhưng lợi thế cạnh tranh được
quyết định còn là phải nhờ vào yếu tố tăng cường. Hiện tại, Việt Nam gặp phải thách thức lớn từ Indonesia mà nếu không nỗ lực mạnh hơn nữa trong
lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp


ĐIỀU KIỆN NHU CẦU

Thị trường nội địa

Thói quen tiêu dùng thủy sản của người dân và chính sách thúc đẩy tiêu thụ nội địa của chính phủ, nhu cầu thủy sản tại Inđônêxia liên tục tăng. Năm
2009, tiêu thụ thủy sản nội địa bình quân đạt 30,17 kg/người/năm, tăng trung bình 5,96% so với năm 2005, riêng từ năm 2008 - 2009 tăng 7,75%.

Bộ Nghề cá và Hàng hải Inđônêxia đã triển khai nhiều chương trình, như tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc cải thiện năng suất, hiệu quả và
chất lượng nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu tiêu thụ nội địa đồng thời thực hiện chính sách cắt giảm hạn ngạch Nhập Khẩu

Thị trường nước ngoài

Tương tự như Việt Nam


.

YẾU TỐ NGÀNH CÔNG NGIỆP CÓ HỔ TRỢ LIÊN QUAN


Công nghiệp chế biến cá tra,
chế tạo máy

Khi so sánh tương đối với Việt Nam thì trình độ công nghiệp và tiến bộ kỹ thuật của Indonesia có phần hơn hẳn

Các ngành sản xuất máy móc và thiết bị phục vụ chế biến thuỷ sản như đã nhắc đến ở phần phân tích của Việt Nam thì Indonesia khác Việt Nam ở
chỗ có thể chủ động hơn về lĩnh vực thiết kế và sản xuất ra các loại máy móc cơ bản

Do chủ động hơn về lĩnh vực thiết kế và sản xuất ra các loại máy móc cơ bản do đó Indonesia không phải nhập khẩu quá nhiều như Việt Nam. Vì vậy,
tính theo hiệu suất lợi nhuận, Indonesia có thể hơn hẳn.


×