Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy: 23/08/2011
Tiết 1: SỰ
Môn:Kể chuyện
TÍCH HỒ BA BỂ
I/Mục đích yêu cầu:
-Nghe-kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
-Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái.
*GDBVMT (TN và XH), (trực tiếp):
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (2’)
-Kiểm tra sách vở ï
Hoạt động 2: Bài mới (30’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (7’)
-HS lắng nghe
-GV kể chuyện
-Lần 1 không có tranh
-Lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng
Tranh 1: Giới thiệu câu chuyện
dẫn của GV
Tranh2+3: Nội dung chính của câu chuyện
Tranh4: Phần kết thúc câu chuyện
-HS giải thích 1 số từ khó
-GV cùng HS giải thích 1 số từ khó.
-HS trả lời
-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
Mọi người đối xử với bà ra sao?
Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
Chuyện gì xảy ra trong đêm?
Khi chia tay, bà cụ dặn hai mẹ con bà goá điều gì?
Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
3/Hướng dẫn HS kể chuyện: (22’)
-Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý dưới tranh các -4HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện
em kể lại từng đoạn của câu chuyện, mỗi em Lớp nhận xét từng HS kể
kể một đoạn
-GV nhận xét
-Bây giờ các em tập kể cả câu chuyện, chỉ cần kể -4 HS đại diện cho 4 tổ lên thi kể
đúng cốt truyện không cần lặp lại nguyên văn lời
kể của cô
-GV nhận xét
Ngoài việc giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, câu -Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu
lòng nhân ái và khẳng đònh người giàu lòng
chuyện còn nói với chúng ta điều gì?
*GDBVMT: Hiện nay tình hình khí hậu ở nước ta nhân ái sẻ được đền đáp xứng đáng.
1
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
biến đổi thất thường, lũ lụt, hạn hán nhiều. Nguyên
nhân chủ yếu là do con người. Con người đã chặt
cây lấy gỗ tàn phá những khu rừng, thêm vào đó -lắng nghe
nền công nghiệp phát triển mạnh tạo ra hiện tượng
hiệu ứng nhà kính…Tất cả những yếu tố đó đã làm
cho khí hậu thay đổi khôn lường. Vì vậy chúng ta
phải ngăn chặn việc phá rừng, làm giảm bớt đi
hiện tượng hiệu ứng nhà kính để làm cho khí hậu
thời tiết cân bằng hơn.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-HS trả lời
Câu chuyện cho em biết điều gì?
-GDHS
-Về kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
Ngày dạy: 06/09/2011
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích yêu cầu:
-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
-GDHS lòng thương người, biết giúp đỡ người khác.
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra bài cũ “Sự tích Hồ Ba Bể”
-Em hãy dựa vào tranh 1 kể phần đầu của câu chuyện -2 HS
- Em hãy dựa vào tranh 2 kể phần nội dung chính của
câu chuyện
-GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:Bài mới (27’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (26’)
-HS vưà nghe vừa quan sát tranh theo sự
-GV kể chuyện
hướng dẫn của GV
-Gv đọc diễn cảm toàn bài thơ một lượt
-Đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi
-Cho cả lớp đocï đoạn 1+ trả lời câu hỏi
-Bà mò cua bắt ốc
-Bà lão nhà nghèo làm nghề gì đểsinh sống?
-Bà thả vào chum nước để nuôi
-Bà lão làm gì khi bắt được một con ốc xinh xinh
-Đọc thầm đoạn 2- trả lời câu hỏi
*Cho cả lớp đocï đoạn 2 và trả lời câu hỏi
-Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được quét dọn
-Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước
đã được nấu sẵn vườn rau đã nhổ sạch cỏ
-Đọc đoạn 3+ trả lời câu hỏi
2
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
-Cho cả lớp đocï đoạn 3+ trả lời câu hỏi
-Khi rình xem bà lão thấy gì?
Môn:Kể chuyện
-Thấy một nàng tiên từ trong chum nước
bước ra
Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc
-Sau đó bà lão đã làm gì?
-Bà lão và nàng tiên sống bên nhau suốt đời
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
yêu thương nhau như 2 mẹ con
- HDHS kể chuyện
-4HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện
- Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý dưới tranh các Lớp -nhận xét từng HS kể
em kể lại từng đoạn của câu chuyện, mỗi em kể -4 HS đại diện cho 4 tổ lên thi kể
một đoạn
- GV nhận xét
-HS trả lời
Câu chuyện nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì?
Hoạt động 3: củng cố dặn dò (3’)
-HS nêu
-Cho HS nêu ý ngiã của chuyện.
-GDHS
-Về kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài:
kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 13/09/2011
Tiết 3: KỂ
CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích yêu cầu:
-Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghóa, nói
về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
-Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
-Giáo dục HS biết yêu thương quan tâm giúp đỡ với mọi người xung quanh
*HTLTTG-ĐĐ HCM (Bộ phận)
II/Chuẩn bò:
-HS tìm đọc, xem lại những câu chuyện mà em thích nhất.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (3’)
Từ đầu năm đến nay các em đã học được những tiết kể
chuyện nào?
HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc
Em hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
-GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (30’)
-HS đọc đề bài .
-Cho HS đọc đề bài .
-HS lắng nghe
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
Đề:Kể một câu chuyện mà em đã nghe, được đọc về lòng -1HS đọc đề
nhân hậu
-HS đọc thầm gợi ý 1
-Cho HS đọc gợi ý 1
Các em đã biết biểu hiện của lòng nhân hậu qua 4 gợi ý
3
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
các em vừa đọc. Các em chọn kể một câu chuyện trong đó
có một trong những nội dung trên để giúp các em biết
chọn truyện ở đâu, cô mời 1 bạn đọc gợi ý 2 trong SGK
-Các em đã chọn truyện để kể lại biết phải kể theo một
trình tự nhất đònh, phải sắp xếp đúng trình tự các chi tiết …
Các em không cần kể y nguyên lời kể trong truyện mà
cần nắm vững nội dung và kể theo lời của mình. Cần kết
hợp lời kể với ánh mắt, điệu bộ cử chỉ
-Cho HS tập kể theo nhóm và tìm ý nghóa câu chuyện
-Cho học sinh thi kể chuyện
*HTTGĐĐHCM: Em nào có thể kể các câu chuyện về tấm
lòng nhân hậu, giàu tình u thương của Bác Hồ như truyện
“Chiếc rễ đa tròn”.
Yêu cầu HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK
-GV nhận xét + khen nhóm kể hay
GV nhận xét và chốt lại ý nghóa của câu chuyện mà các
nhóm đã kể
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-GDHS
- về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bò bài:
Một nhà thơ chân chính
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
-1HS đọc to gợi ý 2
-HS kể theo nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý
nghóa câu chuyện của nhóm mình
HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK
Lớp nhận xét
-Lắng nghe
Ngày dạy: 20/09/2011
Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I/Mục đích yêu cầu:
-Nghe-kể được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
-Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ
không chòu khuất phục cường quyền.
-Rèn kó năng nghe: theo dõi bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đươc lời bạn
-GDHS lòng yêu nước
II/Chuẩn bò:
Tranh minh hoạ SGK bảng phu
III/Hoạt động dạy học:ï
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
-Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu -3 HS
-GVnhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (30’)
-HS lắng nghe
-GV kể chuyện
4
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Lần 1 không có tranh
Lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
Đoạn 1+2: giọng kể thong tha, rõ ràng nhấn giọng
phù hợp
Đoạn 3:Kể với nhòp nhanh giọng hào hùng
-Hướng dẫn HS kể chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK+ đọc bốn câu hỏi
a, b, c, d.
-Cho HS trả lời câu hỏi .
-Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản
ứng bằng cách nào?
-Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài
ca lên án mình?
-Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người
như thế nào?
-Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
-Các em tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm, mỗi em kể một đoạn sau đó nêu ý nghóa
của câu chuyện
-GV nhận xét và chốt lại ý nghóa của câu chuyện:
Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao
đẹp thà chết trên giàn lửa thiêu, không chòu
khuất phục cường quyền.
-Bây giờ các em tập kể cả câu chuyện, chỉ cần kể
đúng cốt truyện không cần lặp lại nguyên văn lời kể
của cô
-GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-GDHS
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng
dẫn của GV
-1HS đọc to ,cả lớp lắng nghe
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi
-..Truyền nhau hát một bài hát lên án thói
hóng hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi
thống khổ của nhân dân .
-…Ra lệnh lùng bắt được kẻ sáng tác bài ca
hoản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác
giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất
cả các nha’ thơ và nghệ nhân hát rong.
-….Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất
phục. Họ hát những bài ca ngợi nhà vau duy
chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng
-…Nhà vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng
trung thực …Nhà thơ thà bò lửa thiêu cháy, nhất
đònh không chòu nói sai sự thật.
-HS tập kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghóa
của câu chuyện
nhận xét từng HS kể
-Lắng nghe
Ngày dạy: 27/09/2011
Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích u cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
5
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Môn:Kể chuyện
-Chăm chú nghe lời bạn kể, nxét đúng lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị:
-Một số truyện viết về tính trung thực, truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện
thiếu nhi... giấy khổ to...
III/Các hoạt động
Các hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi 1, 2 hs kể 2 đoạn của câu chuyện “Một
nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2 :Dạy bài mới(29’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/HD kể chuyện: (28’)
- Gọi hs đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng sau đó gạch chân
những chữ: “được nghe, được đọc, tính trung
thực” để hs xác định đúng y/c của đề, tránh kể
lạc đề.
- Gọi hs đọc tiếp nối phần gợi ý.
Hỏi: + Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em
biết?
- Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Y/c một số hs tiếp nối nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình.
* Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý kiến về
ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c hs kể chuyện
theo đúng trình tự ở mục 3.
- Gợi ý cho hs các câu hỏi để hs tự hỏi lẫn
nhau.
Các hoạt động của học sinh
- 2 Hs kể chuyện và trả lời câu hỏi.
Cả lớp lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- Hs suy nghĩ, tìm hiểu và xác định y/c của đề bài.
- 4 hs đọc nối tiếp.
- khơng vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ
cơng bằng.
Ví dụ: Ơng Tơ Hiến Thành trong truyện “Một người
chính trực...”
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi cậu bé Chơm trong
truyện “Những hạt thóc giống”, “Người bạn thứ ba trong
truyện”, “Ba cậu bé”.
- Khơng làm việc gian dối: Nói dối cơ giáo, nhìn bài của
bạn, hai chị em trong truyện “Chị em tơi”.
- Khơng tham lam của người khác, anh chàng tiều phu
trong truyện “Ba chiếc rìu”, cơ bé nghèo trong truyện “Cơ
bé và bà tiên”...
- Đọc trên sách báo, sách đạo đức, trong truyện cổ tích,
truyện ngụ ngơn, xem ti vi, nghe và kể...
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện của mình...
VD: Tơi muốn kể với các bạn câu chuyện “Hãy tha thứ
cho chúng cháu” của tác giả Thanh Quế. Đây là câu
chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai cậu bé vì đã đưa
tiền giả cho bà cụ bán hàng mù lồ.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhất nhân vật nào? vì
sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
6
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
*Hs thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể.
- Gọi hs nxét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu:
+ Nội dung câu chuyện có hay khơng (Hs tìm
được truyện ngồi sgk được cộng thêm điểm
ham đọc sách).
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3’)
- GDHS
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tập kể chuyện
tuần 6 về lòng tự trọng mà em được nghe, đọc
để kể trước lớp và chuẩn bị bài: Kể chuyện
em đã nghe, đã đọc
Nhận xét tiết học.
Môn:Kể chuyện
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì?
HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó?
+ Nếu nhân vật đó xuất hiện ngồi đời bạn sẽ nói gì?
- HS thi kể, các hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn và trả lời
câu hỏi của bạn.
- Hs nhận xét bạn kể theo từng tiêu chí.
- Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- HS ghi nhớ.
Ngày dạy: 04/10/2011
Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích u cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự
trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
-Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II/Chuẩn bị:
-Một số truyện viết vẽ lòng tự trọng: Truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười,
truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4, giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý 3 trong sgk, tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.
III/Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ(3’)
Gọi 1, 2 hs kể lại câu chuyện về tính trung
thực và nói ý nghĩa của chuyện.
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2:Dạy bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/HD kể chuyện: (30’)
*HD tìm hiểu y/c của đề bài
- Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài
Các hoạt động của học sinh
- 1, 2 Hs kể chuyện và nêu ý nghĩa truyện.
-Hs lắng nghe
- HS đọc y/c của đề bài, cả lớp theo dõi.
7
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
GV gạch chân dưới những từ: lòng tự trọng,
đã nghe, đã đọc. Giúp hs xác định đúng y/c
của đề.
- Gọi hs đọc phần gợi ý.
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về
lòng tự trọng?
- Em đọc những câu chun đó ở đâu?
GV: Những câu chuyện các em vừa kể trên rất
bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khun chân
thành về lòng tự trọng của con người.
- Y/c hs đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng.
* Kể chuyện trong nhóm:
- YCHS kể theo cặp.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.YCHS kể lại
truyện theo đúng trình tự ở mục 3.
- Gợi ý cho hs các câu hỏi
* Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho hs thi kể.
- Gọi hs nxét các bạn kể theo tiêu chí.
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
- YC các HS bình chọn bạn kể hay nhất, có
câu chuyện hay nhất.
- Tun dương, trao phần thưởng cho hs nào
đạt giải.
Hoạt động 3 :Củng cố - dặn dò(3’)
- GDHS
- Dặn hs về nhà xem trước các tranh minh hoạ
truyện “Lời ước dưới trăng”.
Nhận xét tiết học.
Môn:Kể chuyện
- 4 hs nối tiếp đọc.
- Tự trọng là tự tơn bản thân mình giữa gìn phẩm giá
khơng để ai coi thường mình.
- Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói
nổi tiếng là ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương
sứ Bắc.
- Truyện kể về cậu bé Nen - ni trong câu chuyện “Buổi
học thể dục”.
- Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích “Sự tích
dưa hấu”.
- Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích “Sự tích
con Quốc”.
- Em đọc trong truyện cổ Việt Nam trong truyện lớp 4,
sgk tiếng việt lớp 4, xem ti vi, đọc trên báo...
-HS lắng nghe
- 2 Hs đọc to.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhất nhân vật nào? vì
sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?
HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính trong truyện có đức tính gì
đáng q?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- Vài hs thi kể, các hs khác nxét, bổ sung, trả lời câu hỏi.
- Nxét bạn kể.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất...
Ngày dạy: 14/10/20101
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/Mục đích u cầu:
8
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Môn:Kể chuyện
-Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
-Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc
cho mọi người.
*GDBVMT (Gián tiếp)
II/Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từng đoạn chuyện. Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn, giấy khổ to
và bút dạ...
III/Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3’)
Gọi 3 hs lên kể câu chuyện về lòng tự trọng
mà em được nghe.
Gọi HS nxét.
- GV nxét, cho điểm hs.
Hoạt động 2:Dạy bài mới(30’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Tìm hiểu bài: (29’)
*GV kể chuyện:
- YCHS quan sát tranh minh hoạ và đốn xem
câu chuyện kể về ai? Nội dung truyện là gì?
GV kể chuyện lần 1.
- GV kể lần 2: Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh
hoạ kết hợp với phần lời dưới tranh.
*HD kể chuyện:
- Kể trong nhóm:
+ GV chia nhóm và y/c hs kể về nội dung bức
tranh, sau đó kể tồn truyện.
+ Gv đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn,
gợi ý hướng dẫn thêm.
- Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+ Gọi HS nxét bạn kể.
+ Tổ chức cho hs thi kể lại tồn truyện.
*Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ, YCHS thảo luận trong
nhóm để trả lời.
Cơ gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều
gì?
Hành động của cơ gái cho thấy cơ là người
như thế nào?
Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện
trên.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
Các hoạt động của học sinh
-3 HS lên kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em được
nghe
-HS nxét lời kể của bạn
-HS lắng nghe và quan sát tranh
- Câu chuyện kể về một cơ gái là Ngàn bị mù. Cơ cùng
các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao
đẹp.
- Hs lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe
- Kể chuyện trong nhóm, các hs khác lắng nghe, bổ sung
- 4 HS nối tiếp nhau kể theo nội dung từng bức tranh.
- Nxét, bổ sung
- 3 HS tham gia thi kể
-2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hoạt động thảo luận trong nhóm.
- Cơ gái mù cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được
khỏi bệnh.
- Hành động của cơ cho thấy cơ là người nhân hậu, sống
vì người khác cơ có tấm lòng nhân ái bao la.
- Mấy năm sau cơ bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm
rằm ấy cơ đã ước nguyện cho đơi mắt của chị ngàn sáng
lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực.
Năm sau chị được các bác sĩ phẫu thuật và đơi mắt đã
9
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
nxét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
- Nxét, tun dương các nhóm có ý tưởng hay.
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất.
Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò (3’)
Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
*GDBVMT: Dưới ánh trăng vằng vặc, êm dịu
bao trùm lên xóm làng , cây cỏ, cảnh vật …
như được đắm chìm trong một thứ ánh sáng
lung linh huyền ảo. Nhiều nhà thơ, nhà văn
hay một thi sĩ vơ danh nào đó đã mở rộng tâm
hồn mình qua ánh trăng thơ mộng này.
-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân và chuẩn bị bài: Kể
chuyện em đã nghe, đã đọc
Nhận xét tiết học.
Môn:Kể chuyện
sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người
chồng và hai đứa con ngoan.
- Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la,
biết thơng cảm và sẻ chia những khổ đau của người khác.
Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc
cho chính chúng ta và mọi người.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày dạy : 21/10/2011
Tiết 8:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích u cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
-Có ý thức chăm chỉ, chịu khó suy nghĩ trong học tập.
II/Chuẩn bị:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, sưu tầm các câu chuyện có nội dung đề bài, tranh ảnh minh hoạ truyện:
Lời ước dưới trăng.
III/Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (4’)
-Gọi 4 HS nên nối tiếp nhau kể từng đoạn theo
tranh truyện: Lời ước dưới trăng.
- Gọi 1 HS kể tồn truyện.
- GV y/c hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nxét, cho điểm từng em.
Hoạt động 2:Dạy bài mới (29’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/HD kể chuyện: (28’)
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ
đẹp, ước mơ viển vơng, phi lý.
- YCHS giới thiệu những truyện, tên truyện
mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
Các hoạt động của học sinh
- HS thực hiện y/c
- 1 HS kể tồn truyện
- 1 HS nêu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu truyện của mình.
10
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
- YCHS đọc phần gợi ý.
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những
loại nào?
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần
nào?
+ Câu chuyện em định kể là gì?
*Kể chuyện trong nhóm:
- YCHS kể chuyện theo cặp
*Kể trước lớp:
- Tổ chức cho hs kể trước lớp, trao đổi đối
thoại về nhân vật chi tiết, ý nghĩa truyện.
- Gọi hs nxét về nội dung câu chuyện của bạn,
lời bạn kể.
- Nxét cho điểm từng hs.
Hoạt động3: Củng cố - dặn dò: (3’)
Qua các câu chuyện đó các em đã hiểu được
những gì?
-GDHS
- Dặn HS về kể lại cho người thân nghe và
chuẩn bị bài : Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
Môn:Kể chuyện
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Có hai loại ước mơ là ước mơ viển vơng, phi lý.Truyện
thể hiện ước mơ đẹp như: Đơi giầy ba ta màu xanh, Bơng
hoa cúc trắng, Cơ bé bán diêm.
- Truyện thể hiện ước mơ viển vơng, phi lý: Ba điều ước,
Mi - đát thích vàng, Ơng lão đánh cá và con các vàng.
- Cần lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung kể chuyện, ý
nghĩa của truyện.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
+ Em kể chuyện “Cơ bé bán diêm” truyện kể về ước mơ
có một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cơ bé mồ cơi
tội nghiệp.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung truyện, nxét,
bổ sung cho nhau.
- Nhiều HS tham gia kể, các HS khác cùng theo dõi nxét,
bổ sung...
- Nxét theo các tiêu chí đã nêu.
-HS trả lời theo ý mình
Lắng nghe và ghi nhớ.
Ngày dạy: 28/10/2011
Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục đích yêu cầu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-Rèn kó năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn .
*GDKN Sống: +Thể hiện sự tự tin.
+Lắng nghe tích cực.
+Đặt mục tiêu.
+Kiên định.
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ(TV)
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, - 2 HS
11
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
nói ý nghóa của câu chuyện
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới (30’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (29’)
Để kể đúng trọng tâm mà đề yêu cầu chúng ta cùng nhau tìm
hiểu yêu cầu của đề
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề .
YCHS đọc đề và gợi ý 1 GV gạch dưới những từ quan trọng
Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn
bè, người thân.
Lưu ý: câu chuyện của các em kể phải là ước mơ có thực,
nhân vật trong chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người
thân.
*GDKNS: Kiên đònh.
Một câu chuyện được xây dựng như thế nào chúng ta cùng
nhau tìm hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
b. Gợi ý kể chuyện :
Yêu cầu HS đọc gợi ý 2
Gv dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện
Nêu đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của
mình
*GDKNS: Đặt mục tiêu.
*Đặt tên cho câu chuyện
-YC HS đọc gợi ý 3.
Em sẽ đặt tên cho câu chuyện của mình là gì ?
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin.
GV dán dàn ý kể chuyện lên bảng
-YCHS đọc
Lưu ý: Khi kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở
đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em )
c.Thực hành kể chuyện :
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
GVtheo dõi, hướng dẫn, góp ý.
*Cho HS thi kể chuyện:
-Dán tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
*GDKNS: Lắng nghe tích cực.
Gv nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-GDHS
12
Môn:Kể chuyện
-HS lắng nghe
-1HS đọc, cả lớp lắng nghe
-3HS nối tiếp đọc
1HS đọc, cả lớp lắng nghe
4HS nối tiếp trình bày đề tài và hướng
xây dựng cốt truyện của mình
-HS đọc gợi ý 3.
HS tự suy nghó, tự đặt tên cho câu
chuyện
4-6HS lần lượt nói tên câu chuyện của
mình.
2HS đọc
Lắng nghe
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện về ước mơ của mình.
Đọc thầm các tiêu chí
4-5Em thi kể trước lớp
Lớp nhận xét
Lắng nghe
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Chuẩn bò bài sau :Ơn tập
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
Ngày dạy: 04/11/2011
Tiết 10: KIỂM TRA GIỮA
Thi theo đề thi của nhà trường
HỌC KÌ I
Ngày dạy:11/11/2011
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/Mục đích yêu cầu:
-Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân
kì diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kiù giàu nghò lực, có ý chí
vươn lên trong học tập và rèn luyện.
-GDHS biết u thương những người tàn tật.
II/Chuẩn bò:
Tranh minh hoạ SGK
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1’)
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (32’)
Lắng nghe
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (31’)
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự
GV kể chuyện
hướng dẫn của GV
Lần 1 không có tranh
Lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
Giọng kể thong thả , rõ ràng nhấn giọng phù hợp:
Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt,
quay ngoắt, co quắp.
GV giới thiệu về Nguyễn Ngọc Kí
-HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
-YC HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
-HS tập kể theo nhóm 3
-YC HS tập kể theo nhóm
-3HS kể nối tiếp từng đoạn của câu
-Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý dưới tranh các em kể
chuyện. Lớp nhận xét từng HS kể
lại từng đoạn của câu chuyện, mỗi em kể một đoạn
3 HS đại diện cho 3 tổ lên thi kể
-GV nhận xét
-Bây giờ các em tập kể cả câu chuyện, chỉ cần kể đúng cốt
truyện không cần lặp lại nguyên văn lời kể của cô
-GV nhận xét
-Anh Kí là người giàu nghò lực, biết vượt
Anh Kí là người như thế nào?
khó để đạt được điều mình mong muốn .
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
-HS nêu
Em học được gì từ anh Nguyễn Ngọc Kí ?
Lắng nghe
-GDHS
13
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nhận xét tiết học .
Môn:Kể chuyện
Ngày dạy: 18/11/2011
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc nói về một người có nghò lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
*HTLTTG-ĐĐ HCM (Bộ phận)
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ(TV)
III/Hoạt động dạy – học:
C ác hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-2 HS
-Cho HS kể lại câu chuyện ”Bàn chân kì diệu”
Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (29’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (28’)
*Hướng dẫn tím hiểu đề bài đề bài
Đề bài :Hãy kể một câu chuyện mà em đã được
nghe hoặc được đọc về một người có nghò lực
-HS lắng nghe
-GV kể chuyện
-2HS lần lượt đọc
-YC HS đọc các gợi ý
Em chọn truyện nào ở đâu ?
Em có thể chọn truyện có trong gợi ý, các em cũng -HS phát biểu
có thể chọn truyện khác ngoài SGK
-YC HS đọc gợi ý 3 Gv treo bảng phụ ghi dàn ý kể -1HS đọc, lớp đọc thầm
chuyện và tiêu chuẩn đáng giá bài kể chuyện
*Lưu ý :
Trước khi kể các em cần giới thiệu tên câu
chuyện, tên nhân vật trong truyện mình kể.
Kể tự nhiên không đọc truyện.
Với truyện dài, các em chỉ kể một hai đoạn
Hướng dẫn HS kể chuyện
-YCHS kể theo cặp + trao đổi ý nghóa của câu
Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu
chuyện mình kể
chuyện với nhau
-YC3 HS đại diện cho 3 tổ lên thi kể.
-3 HS đại diện cho 3 tổ lên thi kể .
*HTTGĐĐHCM: Em nào có thể kể được câu
chuyện về nghị lực của Bác Hồ trong thời gian đi
tìm đường cứu nước.
14
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
-YCHS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK,
lời kể tự nhiên, có sáng tạo
-GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Hỏi lại ý nghóa truyện
-GDHS
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò bài: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
-HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời
kể tự nhiên, có sáng tạo
Lớp nhận xét
Lắng nghe
Ngày dạy: 25/11/2011
Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Bài giảm tải
Ngày dạy: 02/12/2011
Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI
I/Mục đích yêu cầu:
-Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại
được câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu q đồ chơi.
-GDHS biết u q và giữ gìn đồ chơi.
II/Chuẩn bò:
Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3’)
-2 HS
-Cho HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc
tham gia thể hiện tinh thần vượt khó.
Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (29’)
1/Giới thiệu bài(1’)
-HS lắng nghe
2/Nội dung bài (28’)
GV kể chuyện
-HS vưà nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng
Lần 1 không có tranh
dẫn của GV
Lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
15
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Đoạn 1+2: giọng kể thong tha, rõ ràng nhấn giọng
phù hợp
Đoạn 3:Kể với nhòp nhanh giọng hào hùng
Hướng dẫn HS kể chuyện
-YCHS thảo luận nhóm đơi để tìm lời thuyết minh
cho mỗi tranh.
-YC các nhóm trình bày – nhận xét
-Cho HS đọc lại 6 lời thuyết minh
-YCHS kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê
-YCHS kể theo cặp
-Thi kể chuyện trước lớp – Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GDHS
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
-Hoạt động nhóm
-6HS đại diện 6 nhóm thuyết minh nối tiếp từng
tranh của câu chuyện. Lớp nhận xét từng HS kể
-4 HS đại diện cho 4 tổ lên thi kể
-HS kể theo cặp
-Thi kể chuyện trước lớp
-HS lắng nghe
Ngày dạy: 09/12/2011
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích yêu cầu
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật
gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ(TV)
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-2 HS
-Cho HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai?
Bằng lời của Búp bê.
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (29’)
1/Giới thiệu bài(1’)
HS lắng nghe
2/Nội dung bài (28’)
*Hướng dẫn học sinh
-1HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập 1
GV ghi để bài trên bảng gạch dưới những từ ngữ
quan trọng
Đề bài :Kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay
đã được nghe có nhân vật những đồ chơi của trẻ em Lắng nghe
16
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em .
-YC HS giới tiệu câu chuyện mình chọn kề .
Trong ba gợi ý trong SGK thì câu chuyện nào các
em đã được học?
*Học sinh kể chuyện
Khi kể chuyện các em nhớ phải kể có đầu có cuối,
kể tự nhiên, nếu trtuyện dài, các em chỉ cần kể 1,2
đoạn của truyện.
-YC HS thi kể trước lớp
GV nhận xét + khen những HS kể chuyện hay, chọn
truyện hay
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
-GDHS
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò trước nội dung kể chuyện tuần
Nhận xét tiết học
Môn:Kể chuyện
-HS giới tiệu câu chuyện mình chọn kể.
Chuyện chú Đất Nung
-4 HS đại diện cho 4 tổ lên thi kể và nêu về ý
nghóa câu chuyện mình kể
Lắng nghe
Ngày dạy: 16/12/2011
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục đích yêu cầu:
-Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của
bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
*GDKNS: +Thể hiện sự tự tin.
+Tư duy sáng tạo.
+Lắng nghe tích cực.
II/Chuẩn bò:
Bảng phu(TL)
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-2 HS
-Cho HS kể câu chuyện các em đã đọc hay nghe có
nhân vật là những đồ chơi hoặc những co vật gần gũi
với trẻ em
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (29’)
1/Giới thiệu bài(1’)
-HS lắng nghe
2/Nội dung bài (28’)
*Hướng dẫn học sinh kể
-YC HSđọc đề bài trong sách giáo khoa
-HSđọc đề bài trong sách giáo khoa
GV viết đề bài lên bảng :
17
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Đề :Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của
em hoặc của các bạn xung quanh .
-YC HS đọc gợi ý trong SGK
GV gợi ý: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện các
em có thể kể theo một trong ba hướng. Khi kể các
em nhớ dùng từ xưng hô tôi
Yêu cầu HS nói hướng xây dựng cất truyện
GV nhận xét sự chuẩn bò bài của HS
*Thực hành kể chuyện .
-YC HS kể chuyện theo cặp
GV theo dõi các nhóm kể chuyện, góp ý, hướng dẫn
cho các em.
- YCHS thi kể chuyện
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
Hãy nêu ý nghĩa của chuyện
-GDHS
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò bài: Một phát minh nho nhỏ
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 23/12/2011
Môn:Kể chuyện
-3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
HS vưà nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng
dẫn của GV
Một số em nói hướng xây dựng cốt truyện của
mình
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
3 HS đại diện cho 3 tổ lên thi ke + nói ý nghó
của câu chuyện. Lớp nhận xét từng HS kể
-HS nêu ý nghóa của truyện
Lắng nghe
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát
minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện.
II/Chuẩn bò:
Tranh minh hoạ SGK
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-2 học sinh
-Cho HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc
của bạn em.
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (29’)
HS lắng nghe
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (28’)
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh
GV kể chuyện: Lần 1 không có tranh
theo sự hướng dẫn của GV
Lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
Phần lời ứng với tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân
bưng trà lê, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đóa.
Phần lời ứng với tranh 2: Ma- ri-a tò mo, lén ra khỏi phòng để
làm thí nghiệm .
Phần lời ứng với tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát
18
Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Môn:Kể chuyện
đóa trên bàn ăn.
Phần lời ứng với tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều
Ma-ri- a đã phát hiện ra.
Phần lời ứng với tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con
Hướng dẫn HS kể chuyện
YC HS đọc yêu cầu 1 trong SGK+ đọc bốn câu hỏi
-HS đọc yêu cầu 1 trong SGK+ đọc
-Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý dưới tranh các em kể lại
bốn câu hỏi
từng đoạn của câu chuyện, mỗi em kể một đoạn
-4HS kể nối tiếp từng đoạn của câu
chuyện Lớp nhận xét từng HS kể
-YC HS thi kể chuyện
-4 HS đại diện cho 4 tổ lên thi kể
-GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
Nếu chòu khó quan sát, suy nghó, ta
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ
-GDHS
ích và lì thú trong thế giới xung
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
quanh.
bài: Ôn tập
Lắng nghe
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 30/12/2011
Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Thi theo đề thi của nhà trường
19