Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Ngày dạy:03/01/2012
Gv: Đinh Diệu Thiện
TUẦN 19
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CHỦ
Tiết : 37
NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/Mục đích yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ?( ND ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác đònh bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III );
biết đặt câu vớibộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3 ).
-GD tính cẩn thận, chính xác.
II/Chuẩn bò: Phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của HS
1: Kiểm tra bài cũ (1’)
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2: Dạy – học bài mới (31’)
Lắng nghe
Giới thiệu bài (1’)
1/Nội dung bài (30’)
*Phần nhận xét(12’)
Bài 1:
1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc
HS tự làm bài sau đó trình bày
YC HS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày
trước lớp
GV nhận xét, chốt lại:
Cả lớp nhận xét
Câu 1: Một đàn ngỗng …đớp bọn trẻ .
Câu 2: Hùng đút …chạy biến .
Câu 3: Thắng miếu …..sau lưng Tiến .
Câu 4: Em liền ….ngỗng ra xa .
Câu 5: Đàn ngỗng …chạy mất .
Bài 2:
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
YC HS đọc yêu cầu
HS làm bài cá nhân sau đó phát
YC HS làm bài
biểu ý kiến
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
1 HS lên dùng phấn màu gạch dưới
Câu 1: Một đàn ngỗng
chủ ngữ trong các câu trên .
Câu2: Hùng
Lớp nhận xét
Câu3: Thắng
Câu 4: Em
Câu5: Đàn ngỗng
Bài 3:
1HS đọc to, lớp lắng nghe
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc :Trao đổi nêu ý nghóa của chủ ngữ trao đổi theo cặp
1HS trình bày trước lớp
YC HS trình bày
Lớp nhận xét
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Mơn: Luyện Từ và câu
52
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
Chủ ngữ dùng để chỉ người, con vật có hoạt
động được nói đến ở CN.
Bài 4:
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc : Xác đònh được chủ ngữ của các
câu đó do loại từ ngữ nào tạo thành Cho HS trao
đổi nhóm 2 sau đó tự làm bài
GV nhận xét
*Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc ghi nhớ (2’)
2/Luyện tập(16’)
Bài tập 1 (5’)Đọc lại đoạn văn sau
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc: Đọc đoạn văn tìm trong đoạn văn
ấy những câu kể Ai làm gì? và xác đònh chủ ngữ
của những câu vừa tìm được .
-YC HS làm bài
-YC HS trình bày kết quả
Nhận xét chốt ý
Bài tập 2:Đặt câu với các từ (6’)
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:Đặt ba câu mỗi câu có một cụm
danh từ cho trước làm chủ ngữ .
-YC HS làm bài
-YC HS trình bày .
Nhận xét + chốt lại những câu các em đặt đúng .
Bài tập 3:Đặt câu nói về hoạt động (5’)
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc: Quan sát tranh SGKsau đó đặt
câu với mỗi người và vật được miêu tả trong
bức tranh .
-YC HS làm việc .
-YC HS trình bày .
Nhận xét chốt lại những câu HS làm đúng .
3 : Củng cố - dặn dò(3’)
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm lại bà
- Chuẩn bò bài :MRVT:Tài năng
Nhận xét tiết học
Mơn: Luyện Từ và câu
53
HS đọc thầm
Trao đổi nhóm 2 sau đó lần lược
trính bày (là danh từ và cụm danh
từ tạo thành )
Lớp nhận xét bổ sung
2 HS đọc
1 HS đọc
HS làm bài cá nhân
1HS dùng phấn màu gạch trên bảng
phụ .-Lớp NX
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
Lần lượt trình bày, lớp nhận xét .
Quan sát tranh
Làm bài cá nhân, sau đó một số
HS đọc câu mình đọc, lớp nhận
xét .
Lắng nghe
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Ngày dạy05/01/2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ
Gv: Đinh Diệu Thiện
Tiết : 38
RỘNG VỐN TỪ:TÀI NĂNG
I/Mục đích yêu cầu:
-Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người;
biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghóa và đặt câu với một từ đã
xếp ( BT1, BT2 ); hiểu ý nghóa câu tục ngữ ca gợi tài trí của con người ( BT3, BT4 ).
-Rèn tính cẩn thận, yêu thích bộ môn.
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Trong câu kể Ai làm gì? Những sự vật nào có thể
làm CN?
CN trong câu kể Ai làm gì? Do loại từ nào tạo
thành ? cho VD.
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới ( 31’ )
1/Giới thiệu bài ( 1’ )
2/Nội dung bài (30’ )
Bài tập1: (9’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc: Bài tập cho 9 từ. Các em phải phân
loại các từ đó theo nghóa của tiếng tài. Cho HS làm
bài sau đó HS lần lượt trình bày
GV nhận xét, chốt lại
a.Tài có nghóa “có khả năng hơn người bình
thường” tài hoa, tài giỏi, tại nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng .
b.Tài có nghóa là tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài
sản.
Bài tập 2: (6’ )
-YC HS đọc yêu cầu
-GV giao việc: Đặt câu với từ cho trước
-YC HS làm bài
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: (6’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc: Tìm trong ba câu a, b, c những câu
nào ca ngợi tài trí của con người .
-YC HS làm bài theo nhóm2
Mơn: Luyện Từ và câu
54
2 HS
1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
HS tự làm bài sau đó trình bày
trước lớp
Cả lớp nhận xét
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân sau đó phát
biểu ý kiến
Lớp nhận xét
1HS đọc to , lớp lắng nghe
trao đổi theo cặp
1HS trình bày trước lớp
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-Đại diện nhóm lên rình bày kết quả
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng:
Câu a. Người ta là hoa đất
Câu b. Nước lã mà vã nên hồ …
Bài tập 4: (9’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
GV giải thích nghóa bóng của các câu tục ngữ
a. Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người có tinh
hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất .
b. Chuông có …mới tỏ :Khẳng đònh mỗi người có
tham gia hoạt động , làm việc , mới bộc lộ được
khả năng của mình .
c. Nước lã ..hồ …:Ca ngợi những người từ hai bàn
tay trắng , nhờ có tài có chí , có ngò lực đã làm nên
việc lớn
-YC HS tự làm bài
GV nhận xét
3: Củng cố - dặn dò ( 3’ )
Người ta là hoa của đất ý nói gì?
-GDHS
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài Luyện tâp về câu
kể Ai làm gì?
Nhận xét tiết học
HS đọc thầm
Tự làm bài sau đó lần lược trình
bày
Lớp nhận xét bổ sung
Lắng nghe
TUẦN 20
Ngày dạy:10/01/2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN
Tiết : 39
TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/Mục đích yêu cầu :
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai
làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1 ), xác đònh được bộ phận
chủ ngữ,vò ngữ trong câu kể tìm được ( BT2 ).
- Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? ( BT3 ).
II/Chuẩn bò :
Phiếu BT, giấy khổ to
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của HS
1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
2 HS
Gọi HS làm BT1- 2
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy - học bài mới ( 30’ )
1/Giới thiệu bài ( 1’ )
Mơn: Luyện Từ và câu
55
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
2/Nội dung bài ( 29’ )
Bài tập1: ( 9’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-YC HS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày
-GV nhận xét, chốt lại: Trong đoạn văn có 4
câu kể là câu 3, 4, 5, 7.
Bài tập 2: ( 9’ )
-YC HS đọc yêu cầu
-GV giao việc:
-YC HS làm bài
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: ( 11’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-YC HS làm bài.
-Cho 3 HS làm bài vào bảng nhóm sau đó lên
treo và trình bày kết quả bài làm .
-GV nhận xét
3: Củng cố - dặn dò ( 3’ )
Về nhà hoàn thành đoạn văn vào vở và chuẩn
bò bài: MRVT: Sức khỏe
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:12/01/2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ
1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
HS tự làm bài sau đó trình bày trước
lớp
Cả lớp nhận xét
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu
ý kiến
Lớp nhận xét
1HS đọc to, lớp lắng nghe
HS khá giỏi : viết được đoạn văn ít
nhất 5 câu có 2, 3 câu kể đã học.
HS tự làm bài
3HS trình bày trước lớp
Lớp nhận xét bài làm của bạn
Lắng nghe
Tiết: 40
RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I/Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể
thao ( BT1, 2 ); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
( BT3,4 ).
- GDHS yêu thích bộ môn.
II/Chuẩn bò:
Phiếu BT, bút dạ
III/Hoạt dộng dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
-2HS
-Cho HS làm BT2
-Gọi HS đọc đoạn văn viết về công việc làm
trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì ?
GV nhận xét cho điểm
Mơn: Luyện Từ và câu
56
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
2: Dạy – hoc bài mới ( 31’ )
1/Giới thiệu bài ( 1’ )
2/Nội dung bài ( 30’ )
Bài tập 1: ( 8’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-YC HS làm bài sau đó Hs lần lượt trình bày
-GV nhận xét ,chốt lại
Bài tập 2: ( 7’ )
-YC HS đọc yêu cầu
-YC HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: ( 8’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-YC HS làm bài theo nhóm trong phiếu học
tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: ( 7’ )
-YC HS đọc yêu cầu của bài tập
Ngươì không ăn, không ngủ được là người
như thế nào?
Không ăn, không ngủ được khổ như thế nào?
Người ăn được ngủ được là người như thế
nào?
Ăn được ngủ được là tiên nghóa là gì ?
GV NX, chốt lại:
3: Củng cố - dặn dò ( 2’ )
-GDHS
-Về họcthuộc các thành ngữ , tục ngữ
- Bài tới: Câu kể Ai thế nào ?
Nhận xét tiết học
Mơn: Luyện Từ và câu
57
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS trao đổi theo nhóm 2 sau đó tự
làm bài
2-3HS trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
mổi nhóm cử 5-7 em lên thi với các
nhóm bạn
Lớp nhận xét
1HS đọc to, lớp lắng nghe
Hình thành nhóm
Các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp
HS đọc thầm
Trao đổi nhóm 4 sau đó lần lượt trình
bày
HS trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
Lắng nghe
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Ngày dạy:07/02/2012
Gv: Đinh Diệu Thiện
TUẦN 21
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÂU
Tiết: 41
KỂ AI THẾ NÀO?
I/Mục đích yêu cầu :
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ).
- Xác đònh được bộ phận CN và VN trong câu câu kể tìm được ( BT1, mục III );
Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2 )
- GDHS viết chính xác , cẩn thận
II/Chuẩn bò:
Giấy khổ to, phiếu BT, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của GV
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
2 học sinh
Gọi HS làm BT2, 3
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới ( 21’ )
1/Giới thiệu bài ( 1’ )
2/Nội dung bài ( 30’ )
*Phần nhận xét: ( 16’ )
Bài tập1+2:
1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
lắng nghe
GV giao việc:
YC HS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày HS tự làm bài sau đó trình bày trước
lớp
GV NX, chốt lại
Cả lớp nhận xét
Câu 1:…xanh um .
Câu 2:…thưa tớt dần .
Câu 3:…hiền lành .
Câu 4:trẻ và thật khoẻ mạnh .
Bài tập 3:
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
YC HS đọc yêu cầu
GV giao việc:
HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu
YC HS làm bài
ý kiến
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
Lớp nhận xét
Câu 1: Bê đường cây cối thế nào ?
Câu 2: Nhà cửa thế nào ?
Câu 3: Chúng ( đàn voi)thế nào ?
Câu 4: Anh (người quản tượng )thế nào ?
Bài tập 4: dán những câu văn đã viết sẵn
lên bảng
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc
YC HS làm bài theo nhóm phân tích trong
Mơn: Luyện Từ và câu
58
1HS đọc to, lớp lắng nghe
trao đổi theo cặp
1HS trình bày trước lớp
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
phiếu học tập
Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng:
Câu 1:…., cây cối …..
Câu 2:Nhà cửa …..
Câu 3:Chúng ……
Câu 4:Anh …..
Bài tập 5:
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc :
- Cho HS trao đổi nhóm 4sau đó tự làm bài
GV nhận xét
Câu 1: Bên đường cái gì xanh um ?
Câu 2: cái gì thưa thớt dần ?
Câu 3:Những con gì thật hiền lành ?
Câu 4:Ai khoẻ và thật khoẻ mạnh ?
* Ghi nhớ : ( 2’ )
Mời HS phân tích một câu kể Ai thế nào ?
*Luyện tập : ( 12’ )
Bài tập 1: ( 6’ )
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn SGK
Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn
trên?
Xác đònh chủ ngữ, vò ngữ của các câu vừa
tìm được ?
-YC HS làm bài
-Nhận xét
Bài tập 2: ( 6’ )
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn
-Yêu cầu HS suy nghó và làm bài.
-Gọi HS đọc bài – nhận xét
3: Củng cố - dặn dò(2’)
Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận?
-GDHS
-Về học bài và chuẩn bò bài : Vò ngữ trong
câu kể Ai thế nào ?
Nhận xét tiết học
Mơn: Luyện Từ và câu
59
HS đọc thầm
Trao đổi nhóm 4sau đó lần lược trính
bày
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc
HS phân tích một câu kể Ai thế nào ?
Làm việc theo cặp
Lần lượt phát biểu ý kiến .
1 HS lên bảng làm bài
lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu
HS khá giỏi :Viết được đoạn văn có
dùng 2,3 câu kể
HS làm B +V
HS nồi tiếp đọc bài của mình
Lắng nghe
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Ngày dạỵ : 09/02/2012
Gv: Đinh Diệu Thiện
Môn: Luyện từ và câu
Bài: VỊ
Tiết: 42
NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
I/Mục đích yêu cầu:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế
nào ? ( ND ghi nhớ ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực
hành luyện tập ( Mục III ).
II/Chuẩn bò:
Bảng phu,
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
Câu kể Ai thế nào gồm có mấy bộ phận ? Đó 2HSø
là những bộ phận nào ?
Gọi HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ
có sử dụng kiểu câu Ai thế nào :
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới ( 31’ )
1/Giới thiệu bài ( 1’ )
2/Nội dung bài (30’ )
*Phần nhận xét: ( 18’ )
Bài tập1+2: ( 9’ )
1 HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc :
HS tự làm bài sau đó trình bày trước
YC HS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày
lớp
GV nhận xét, chốt lại
Trong đoạn văn có các câu kể Ai thế nào ?là Cả lớp nhận xét
câu 1,2,4,6,7
Bài tập 3: ( 4’ )
1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
YC HS đọc yêu cầu
HS làm bài cá nhân sau đóỳ HS lên
GV giao việc:
bảng gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , gạch
Cho HS làm bài
2 gạch dưới vò ngữ
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Lớp nhận xét
Bài tập 4: ( 5’ )
1HS đọc to , lớp lắng nghe
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
YC HS làm bài theo nhóm phân tích trong
phiếu học tập
Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng:
Vò ngữ trong câu biểu thò
Mơn: Luyện Từ và câu
60
trao đổi theo cặp
1HS trình bày trước lớp
Từ ngữ tạo thành vò ngữ
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
Câu 1: Trạng thái của sự việc (cảnh vật )
Câu 2: Trạng thái của sự việc (sông )
Câu 4: Trạng thái của người ( ông ba)
Câu 6: Trạng thái của người ( ông saú)
Câu 7: Đặc điểm của người ( ông sáu )
*YC HS đọc ghi nhớ ( 2’ )
*Phần luyện tập ( 10’ )
Bài tập 1: ( 6’ )
YC HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
YC HS trao đổi nhóm 4 sau đó tự làm bài
GV nhận xét
a. Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu
kể Ai thế nào ?
Bài tập 2 : ( 4’ )
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS đọc câu văn mà mình đặt được
3:Củng cố - dặn dò ( 3’ )
-HS nêu ghi nhớ.
-GDHS
-Về học bài và chuẩn bò bài : CN trong câu
kể Ai thế nào
Nhận xét tiết học
Cụm tính từ
Cụm động từ (ĐT:thôi)
Động từ
Cụm tính từ
Cụm tính từ (TT:hệt )
2, 3 HS đọc lại ghi nhớ .
HS đọc thầm
Trao đổi nhóm 4sau đó lần lược trình
bày
Lớp nhận xét bổ sung
Một HS đọc yêu cầu
HS làm bài B+ V
HS nối tiếp đọc bài
HS khá giỏi : Đặt được ít nhất 3 câu
kể Ai thế nào ? Tả cây hoa yêu thích.
Lắng nghe
TUẦN 22
Ngày dạy:14/02/2012
Bài: CHỦ
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 43
NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi
nhớ ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ( BT1, mục III ) ; viết được đoạn
văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? ( BT2 ).
II/Chuẩn bò: Giấy khổ to, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
3HS
Một em nêu lại ghi nhớ và cho VD
Gọi HS làm BT2
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’ )
Mơn: Luyện Từ và câu
61
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
1/Giới thiệu bài: ( 1’ )
2/Nội dung bài: ( 30’ )
*Phần nhận xét: ( 12’ )
Bài tập1: ( 4’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc: Trao đổi nhóm 4 tìm câu kể
Ai thế nào? trong đoạn văn .
-YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày
-GV nhận xét ,chốt lại
Bài tập 2: ( 4’ )
-YCHS đọc yêu cầu
-GV giao việc:
-YCHS làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng
Bài tập 3: ( 4’ )
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc
-ChoHS làm bài theo nhóm phân tích trong
phiếu học tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
*Ghi nhơ ( 2’ )ù.
B/Phần luyện tập ( 16’ )
Bài tập 1: ( 7’ )
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-Cho HS trao đổi nhóm 4 sau đó tự làm bài.
Gv nhận xét chốt ý
Bài tập 2: ( 9’ )
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-YCHS trao đổi nhóm 2 sau đó tự làm bài và
trình bày trước lớp
GV nhận xét chấm một số bài HS viết hay .
3: ( 3’ ) Củng cố - dặn dò
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và viết lại đoạn
văn vào vở
Bài tới: MRVT: Cái đẹp
-Nhận xét tiết học
Mơn: Luyện Từ và câu
62
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS troa đổi làm bài theo nhóm 4 sau
đó trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu
ý kiến
Lớp nhận xét
1HS đọc to, lớp lắng nghe trao đổi
theo cặp
1HS trình bày trước lớp
3 HS lần lượt nhắc lại
1 HS nêu ví dụ minh hoạ .
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Trao đổi nhóm 4sau đó lần lược trình
bày
HS đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân
Một số em đọc đoạn văn đã viết .Lớp
nhận xét .
Dành cho HS khá giỏi: Viết được
đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế
nào?
2HS lần lượt nhắc lại
Lắng nghe
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Ngày dạy:16/02/2012
Gv: Đinh Diệu Thiện
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ
Tiết: 44
RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP
I/Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với
một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1, 2, 3 ); bước đầu làm quen với một
số thành ngữ liên quan tới cái đẹp ( BT4 ).
- GDBVMT ( XH ), ( Trực tiếp ) :
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
2HS
-Cho HS nêu ghi nhớ và cho VD
-Gọi HS đọc đoạn văn kể về một loại cây mà
em yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
Gv nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới ( 31’ )
1/Giới thiệu bài: ( 1’ )
2/Nội dung bài: (30’ )
Phần nhận xét:
Bài tập1: (8’ )
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập + đọc mẫu
-GV giao việc: HS làm bài sau đó HS lần lượt HS tự làm bài sau đó trình bày trước
lớp
trình bày
Cả lớp nhận xét
-GV nhận xét ,chốt lại
Bài tập 2: ( 8’ )
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-Gv giao việc:
HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu
HS làm bài theo nhóm phân tích trong phiếu
ý kiến
học tập
Lớp nhận xét
Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
GDBVMT: Cái đẹp bao giờ cũng chiếm ưu
thế hơn, nhưng cái đẹp phải đi đôi với tính
nết bản chất của con người và các sinh hoạt
lành mạnh của môi trường đó. Chúng ta cần
phát huy và tôn vinh những cái đẹp, có như
vậy cuộc sống chúng ta mới phong phú và
hấn dẫn hơn và văn minh hơn.
Bài tập 3: ( 7’ )
HS đọc thầm
YCHS đọc yêu cầu
Mơn: Luyện Từ và câu
63
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-Gv giao việc:
- YCHS làm bài.
GV nhận xét ghi điểm
Bài tập 4: ( 7’ )
-YCHS đọc YC của bài tập +cột A và cột B
-GV giao việc:
-YCHS trao đổi nhóm 2 sau đó tự làm bài
-GV nhận xét chốt ý đúng :
3: Củng cố - dặn dò ( 3’ )
-Khen những HS, những nhóm HS làm việc
tốt
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, thuộc các thành
ngữ, tục ngữ vừa học .
-Bài tới: Dấu ngạch ngang
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:21/02/2012
Trao đổi nhóm 4sau đó lần lược trính
bày
Lớp nhận xét bổ sung
1HS đọc to , lớp lắng nghe
Tự làm bài
1HS trình bày trước lớp
Đọc thầm
Tự làm bài
Lắng nghe
TUẦN 23
Môn: Luyện từ và câu
Bài: DẤU
Tiết: 45
GẠCH NGANG
I/Mục đích yêu cầu:
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ ) .
-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1, mục III ) ;
viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lới đối thoại và đánh dấu
phần chú thức ( BT2)
- GDHS sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết .
II/Chuẩn bò: Giấy khổ to, phiếu BT, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
2 HS
Gọi HS làm BT2,3
Gv nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Phần nhận xét: (15’)
Bài tập1: ( 9’ )
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm bài sau đó trình bày trước
-GV giao việc:
lớp
-YcHS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét
GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: ( 6’ )
Mơn: Luyện Từ và câu
64
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-YCHS đọc yêu cầu
-GV giao việc:
-YCHS làm bài theo nhóm
Tác dụng dấu gạch ngang trong đoạn a?
Tác dụng dấu gạch ngang trong đoạn b?
Tác dụng dấu gạch ngang trong đoạn 3?
GV nhận xét.
*Ghi nhớ ( 2’ )
*Phần luyện tập: ( 13’ )
Bài1: ( 6’ )
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài theo nhóm phân tích trong
phiếu học tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: ( 7’ )
YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
-YCHS tự làm bài và trình bày
Gv nhận xét
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
-GDHS
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài:MRV: Cái
đẹp
Nhận xét tiết học
Ngày dạy:23/02/2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS làm theo nhóm 4 sau đó đại diện 2
nhóm lên treo và thuyết trình bài làm.
Lớp nhận xét
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật (ông khách và cậu bé )trong
hội thoại
Đánh dấu phần chú giải trong câu văn
1HS đọc to , lớp lắng nghe
1 HS đọc
2-3HS trình bày trước lớp
HS đọc thầm
HS tự làm bài
4-5 HS khá giỏi lần lượt trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc yêu cầu của bài tập
Lắng nghe
Dành cho HS khá giỏi: Viết được
đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu
của BT2
-HS tự làm bài và trình bày
Tiết: 46
RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/Mục đích yêu cầu:
- Biết được một câu tục ngữ liên quan tới cái đẹp ( BT1); nêu được một số
trường hợp có sử dụng 1 câu có tục ngữ đã biết ( BT2); dựa theo mẫu để tìm
được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT3); đặt câu được với một từ
tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)
- -GDHS
II/Chuẩn bò: Bảng phụ, phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Mơn: Luyện Từ và câu
65
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
Cho HS làm BT1-2
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài tập1: (8’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày
-Gvnhận xét
-YCHS về nhà học thuộc các câu tục ngữ
Bài tập 2: (7’)
-YCHS đọc yêu cầu
-GV giao việc:
-YCHS làm bài
-GV NX + khẳng đònh những trường hợp các em
đưa ra đúng với đề bài .
Bài 3: (8’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4 : (7’)
-Tổ chức dưới hình thức trò chơi
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV chia lớp làm 2 đội .Đội 1 nêu 1 từ vừa tìm
được của bài 3 , đội kia đáp lại bằng cách đặt 1
câu có từ đội bạn vừa nêu sau đó đổi lại
Một lượt thắng đội ghi được 10 điểm
-Gv nhận xét
3: Củng cố - dặn dò(2’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Về học bài và chuẩn bò bài :Câu kể Ai là gì?
-Chuẩn bò ảnh gia đình để mang đếnlớp .
Nhận xét tiết học
Mơn: Luyện Từ và câu
66
Các hoạt động của HS
2HS
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS tự làm bài sau đó trình bày
trước lớp
Cả lớp nhận xét
1HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân sau đó phát
biểu ý kiến
Lớp nhận xét
HS khá giỏi : Nêu ít nhất năm từ
theo yêu cầu và đặt câu được với
mỗi từ
1HS đọc to, lớp lắng nghe
Hs làm bài
1HS trình bày trước lớp
HS đọc thầm
Chọn 2 HS làm giám khảo
2 đội lần lượt thi đua theo hướng
dẫn
Lớp nhận xét bổ sung
Giám khảo tổng kết điểm tuyên bô`
đội thắng
Lắng nghe
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Ngày dạy:28/02/2012
Gv: Đinh Diệu Thiện
TUẦN 24
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÂU
Tiết: 47
KỂ AI LÀ GÌ?
I/Mục đích yêu cầu :
-Hiểu cấu tạo, tác dụng cảu câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ )
-Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn(BT1,mục III ) ,biết đặt câu kể theo
mẫu đã để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình (BT2,mục III ).
-GDHS
II/Chuẩn bò: Bảng phụ, bút dạ, ảnh gia đình
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1:Kiểm tra bài cũ(3’)
2HS
-Gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở
BT1
- Gọi HS làm BT3
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy –học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
4HS nối tiếp đọc các yâu cầu
* Phần nhận xét: (15’)
1HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập1+2+3+4
thầm.
-GV giao việc:
4 HS đọc, lớp đọc thầm .
-YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình
bày
Lắng nghe
-GV nhận xét, chốt lại.
HS đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ (2’)
*Phần luyện tập: (13’)
Bài1: (7’)
1HSđọc to cả lớp đọc thầm
-YCHS đọc yêu cầu
HS làm bài theo nhóm 2, sau đó phát
-GV giao việc:
biểu ý kiến
-YCHS làm bài theo nhóm 2
Lớp nhận xét
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
Bài 2(6’)
1HS đọc to , lớp lắng nghe
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
HS khá giỏi :Viết được 4-5 câu theo yêu
-GV giao việc :Cho HS làm bài cá nhân
cầu
-Gọi HS giới thiệu
làm bài cá nhân
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
1HS giới thiệu trước lớp
3: Củng cố - dặn dò(2’)
-HS nhắc lại ghi nhớ
-GDHS
Mơn: Luyện Từ và câu
67
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-Về học bài và chuẩn bò bài: Vò ngữ trong
câu kể Ai là gì ?
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 01/03/2012
Lắng nghe
Môn: Luyện từ và câu
Bài: VỊ
Tiết: 48
NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/Mục đích yêu cầu :
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vò ngữ trong câu kể AI là
gì? (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu
(BT1,BT2,mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2 ,3 từ ngữ cho trước (BT3,
mục III)
-GDBVMT(Trực tiếp )
II/Chuẩn bò:
Phiếu BT, bảng phụ, 4 mảnh bìa
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
2 HS
Gọi HS làm BT1-2
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài(1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Phần nhận xét: (13’)
-4 HS nối tiếp nhau đọc
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-GV giao việc
-HS tự làm bài sau đó trình bày trước lớp
- YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình
-1-2 HS lấy ví dụ
bày
-HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu ý
-GV nhận xét, chốt lại.
kiến - nhận xét
-HS đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ (2’)
*Phần luyện tập (15’)
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những…
Bài 1: (5’)
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
- YCHS đọc yêu cầu
-HS trao đổi theo cặp
-GV giao việc:
-1HS trình bày trước lớp
-YCHS làm bài
GDBVMT: Quê hương là hình ảnh thu
nhỏ của Tổ quốc VN .Hai tiếng quê
hương gợi lên trong lòng chúng ta biết
bao kỉ niệm êm đềm từ thời ấu thơ. Từ
nét mặt âu yếm của người mẹ hiền, đến
mái nhà tranh, luỹ tre xanh, con đường
Mơn: Luyện Từ và câu
68
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
làng, chùm khế ngọt … Tất cả đã ghi lại
những hình ảnh cao đẹp không bao giờ
phai nhạt.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a:
Người là Cha, là Bác, là Anh.
b: Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là đường di học
Bài 2: (5’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc: YCHS làm bài theo nhóm
phân tích trong phiếu học tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết
quả
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng:
+Sư tử là chúa sơn lâm.
+Gà trống là sứ giả của bình minh.
+Đại bàng là dũng só của rừng xanh.
+Chim công là nghệ só múa tài ba.
Bài 3: (5’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc: Tìm các từ ngữ thích hợp
đóng vai làm VN trong câu. Muốn vậy,
các em phải đặt câu hỏi Ai? Cái gì? ở
trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
-YCHS làm bài.
-YCHS trình bày. GV nhận xét
3: Củng cố - dặn dò (2’)
-HS đọc ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Chủ ngữ
trong câu kể Ai là gì?
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 06/03/2012
Bài 2: Ghép những từ ngữ thích hợp…….
-HS đọc thầm
-Trao đổi nhóm 4 sau đó lần lược trình
bày
Lớp nhận xét bổ sung
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây…..
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt đọc các câu mình đặt
Lắng nghe
TUẦN 25
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CHỦ
Tiết: 49
NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/Mục đích yêu cầu:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được
(BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt
được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3)
II/Chuẩn bò:
Mơn: Luyện Từ và câu
69
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
Giấy khổ to, phiếu BT, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-YCHS làm BT2 – BT3/62
-Cho HS nêu ghi nhớ
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
*Phần nhận xét: (13’)
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc: HS làm bài sau đó HS lần
lượt trình bày
Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào
có dạng Ai là gì?
-Cho HS xác đònh CN trong các câu vừa
tìm.
CN trong các câu kể trên do những từ ngữ
như thế nào tạo thành?
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
*Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và cho VD (2’)
*Phần luyện tập (15’)
Bài 1: (5’)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
- Cho HS làm bài theo nhóm phân tích
trong phiếu học tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết
quả
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng :
+Anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy.
+Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi
niềm bông phượng.
Bài 2: (5’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-YCHS trao đổi nhóm 4 sau đó tự làm bài
-GV nhận xét chốt ý đúng
Bài 3: (5’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài yêu cầu các em làm gì?
Giao việc :
Mơn: Luyện Từ và câu
Các hoạt động của học sinh(HS)
3HS
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS tự làm bài
-HS trả lời - Cả lớp nhận xét
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu ý
kiến
Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
4 HS nối tiếp đọc
Bài 1: Đọc các câu sau…….
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc to , lớp lắng nghe và trao đổi
theo cặp
-1HS trình bày trước lớp
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp ở côt A…
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS đọc thầm
-HS trao đổi nhóm 4 sau đó lần lược trình
bày - Lớp nhận xét bổ sung
Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì?..…….
-HS đọc yêu cầu của bài tập
70
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-YC HS tự làm sau đó trình bày
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Cho HS nêu lại ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà học bài và chuan bò bài: MRVT:
Dũng cảm
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 08/03/2012
Tiết: 50
-HS tự làm bài sau đó HS nối tiếp đọc câu
mình vừa đọc , lớp nhận xét
-HS nêu
Lắng nghe
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/Mục đích yêu cầâu:
-Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc
ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ
ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
-GDHS lòng dũng cảm
II/Chuẩn bò:
Từ điển, bảng phụ, thẻ từ, 4 phiếu, khổ to
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên (GV)
Các hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
2HS
-Cho HS nêu ghi nhớ ở tiết trước
-Cho HS nêu câu kể Ai là gì? và xác định CN trong
câu
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài1: Tìm những từ cùng …
Bài1: (9’)
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
GV giao việc:
Dũng cảm có nghĩa là gì?
-YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình bày
-HS tự làm bài sau đó trình bày
-GV nhận xét, chốt lại: Gan dạ, anh hùng, can
trước lớp
đảm, anh dũng, can trường, gan góc, gan lì, bạo
Cả lớp nhận xét
gan, quả cảm.
Bài 2: (6’)
Bài2: Ghép từ dũng cảm vào …
-YCHS đọc yêu cầu
-HS đọc yêu cầu
GV giao việc:
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-YCHS làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải
-HS làm bài cá nhân sau đó phát
đúng
biểu ý kiến - Lớp nhận xét
Ghép từ dũng cảm ở
Ghép từ dũng cảm ở sau
trước
Xông lên, nhận khuyết Tinh thần, hành động,
điểm, cứu bạn, chống
người chiến só, nữ du
Mơn: Luyện Từ và câu
71
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
lại cường quyền, trước
kích, em bé liên lạc,
kẻ thù, nói lên sự thật.
Bài 3: (7’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
-YCHS trao đổi theo nhóm
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
Bài 4: (8’)
- YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
-YCHS trao đổi nhóm 4 sau đó tổ chức thi tiếp sức
giữa hai dãy
GV nhận xét và chốt lời giải đúng: người liên lạc,
can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
3: Củng cố - dặn dò (3’)
Thế nào gọi là dũng cảm?
_GDHS
-Về nhà xem lại những từ ngữ đã được học trong
tiết học hôm nay và chuan bò bài: LT về câu kể Ai
là gì?
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 13/03/2012
Bài 3: Tìm từ (ở coat A) …
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
-HS trao đổi theo cặp
-1HS trình bày trước lớp
Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc …
- HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS đọc thầm
-Trao đổi nhóm 4 sau đó mỗi dãy
cử 5 em lên thi tiếp sức với dãy
bạn
Lớp nhận xét bổ sung
-HS trả lời
Lắng nghe
TUẦN 26
Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN
Tiết: 51
TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của cau tìm được
(BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được
đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
-GDHS dùng từ ngắn gọn.
II/Chuẩn bò :
Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
4 HS
-Cho HS tìm từ cùng nghĩa với từ dũng
cảm và giải thích từ đó
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Mơn: Luyện Từ và câu
72
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
Bài1: (11’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài yêu cầâu các em làm gì?
GV giao việc:
-YCHS thảo luận theo nhóm đôi
-YCHS lần lượt trình bày
GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: (8’)
-YCHS đọc yêu cầu
GV giao việc:
-YCHS làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng
Bài 3: (11’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc
-GV yêu cầu HS khá, giỏi viết được đoạn
văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của bài
tập.
-YCHS làm bài theo nhóm phân tích
trong phiếu học tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết
quả
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Về nhà học bài và chuan bò bài: MRVT:
Dũng cảm
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 15/03/2012
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác …
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-HS lần lượt trình bày
-Cả lớp nhận xét
Bài 2: Xác đònh chủ ngữ…….
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu ý
kiến - Lớp nhận xét
Bài 3:
1HS đọc to , lớp lắng nghe
-HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất
5 câu theo yêu cầu của bài tập.
-HS trao đổi nhóm 4 sau đó lần lượt trình
bày
Lớp nhận xét bổ sung
-HS trả lời
Lắng nghe
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ
Tiết: 52
RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ
trái nghĩa(BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
(BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về long dũng cảm và đặt được một câu với
thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
-GDHS lòng dũng cảm.
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ, phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên(GV)
Các hoạt động của học sinh(HS)
Mơn: Luyện Từ và câu
73
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
1: Kiểm tra bài cũ (3’)
-Gọi HS thực hành đóng vai giới thiệu với
bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm
đến thăm Hà bị ốm.
GV nhận xét cho điểm
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
Bài 1: (6’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
Thế nào là từ cùng nghĩa (trái nghĩa) với
dũng cảm?
-YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình
bày
GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: (5’)
-YCHS đọc yêu cầu
Bài yêu cầu các em làm gì?
GV giao việc:
-YCHS làm bài
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3: (6’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
Bài yêu cầu các em làm gì?
Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế
nào?
GV giao việc
-YCHS làm bài theo nhóm phân tích
trong phiếu học tập
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết
quả
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4: (7’)
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
Gv giao việc
-YCHS trao đổi nhóm 4 sau đó tự làm
bài. GV nhận xét
-Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành
ngữ
Bài 5: (6’)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Mơn: Luyện Từ và câu
-5HS
Bài 1: Tìm từ cùng nghóa và…….
-1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
-HS tự làm bài sau đó trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: Đặt câu với một trong……..
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu ý
kiến - Lớp nhận xét
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các….
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS trao đổi theo cặp
-1HS trình bày trước lớp
Bài 4: Trong các thành ngữ sau,…..
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS đọc thầm
-HS trao đổi nhóm 4 sau đó lần lượt trình
bày -Lớp nhận xét bổ sung
-HS giải thích từng câu thành ngữ.
-HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ
Bài 5: Đặt câu với một trong các…..
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS tự làm bài
74
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-YCHS dựa vào nghóa của từng thành ngữ
ở BT4 đặt câu.
-YCHS tự làm bài
-YCHS nối tiếp đọc bài – Nhận xét
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
-Về nhà học thuộc lòng các câu thành
ngữ vừa học và chuan bò bài: Câu khiến
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 20/03/2012
-HS nối tiếp đọc bài – Nhận xét
-HS trả lời
Lắng nghe
TUẦN 27
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÂU
KHIẾN
Tiết: 53
I/Mục đích yêu cầu :
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến
nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ, phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài cũ(3’)
-Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ
thuộc chủ điểm Dũng cảm
-2HS
-Cho HS đặt câu một trong các thành ngữ
Nhận xét bài cũ
2: Dạy – học bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (30’)
*Phần nhận xét: (12’)
Bài 1+2:
Bài 1+2:
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập1 +2
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? Cuối
câu sử dụng dấu gì?
-GV giao việc:
-HS tự làm bài sau đó trình bày trước lớp
-YCHS làm bài sau đó HS lần lượt trình
- Cả lớp nhận xét
bày
GV nhận xét, chốt lại
Bài3:
Bài3:
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-YCHS đọc yêu cầu
GV giao việc:
Mơn: Luyện Từ và câu
75
Trường tiểu hoc Quảng Sơn B
Gv: Đinh Diệu Thiện
-YCHS làm bài
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
*Ghi nhớ (2’)
-Gọi HS đọc và nêu VD
*Phần luyện tập (16’)
Bài 1:
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
-YCHS tự làm bài.
-Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
Nhận xét chốt ý đúng.
Bài2:
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
-YCHS làm bài theo cặp
-Gọi HS trình bày kết quả
-GV yêu cầu HS khá giỏi tìm thêm các
câu khiến trong SGK
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
-YCHS đọc yêu cầu của bài tập
GV giao việc:
-YCHS trao đổi nhóm 2 sau đó tự làm bài
-GV yêu cầu HS khá giỏi đặt được 2 câu
khiến với 2 đối tượng khác nhau.
GV nhận xét
3: Củng cố - dặn dò (3’)
-Gọi HS nêu lại ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà học thuộcbài và chuẩn bò bài: Ôn
tập
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 22/03/2012
-HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu ý
kiến - Lớp nhận xét
1HS đọc to, lớp lắng nghe
1-2 HS nêu ví dụ
Bài 1: Tìm câu khiến trong các đoạn….
-1 HS đọc
-HS tự làm bài cá nhân
4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dưới
các câu khiến có trong mỗi đoạn
Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong SGK….
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS trao đổi theo cặp
-3-5 HS trình bày trước lớp
-HS khá giỏi tìm thêm các câu khiến
trong SGK
Bài 3: Hãy đặt một câu khiến…….
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS trao đổi nhóm 2 sau đó lần lượt trình
bày
-HS khá giỏi đặt được 2 câu khiến với 2
đối tượng khác nhau.
Lớp nhận xét bổ sung
-HS nêu
Lắng nghe
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÁCH
Tiết: 54
ĐẶT CÂU KHIẾN
I/Mục đích yêu cầu:
-Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).
-Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù
hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách
đã học (BT3).
II/Chuẩn bò:
Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ
III: Các hoạt động dạy học
Mơn: Luyện Từ và câu
76