Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Con đƯờng phát triển của một số quốc gia Đông Nam Á sau khi giành đƣợc độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.93 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Con đƣờng phát triển của một số quốc gia Đông Nam Á
sau khi giành đƣợc độc lập
The Road of Development in some South-East Asian
Countries after Regaining Independence
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Vũ Dương Ninh
- Chức danh, Học hàm, học vị: Giáo sư sử học
- Thời gian, địa điểm làm việc: hằng ngày tại nhà riêng (đã nghỉ hưu)
- Địa chỉ liên hệ: nhà số 7, ngách 31, ngõ 342 đường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà
Nội
- Điện thoại: Nhà riêng: 04 5583151
Di động: 0945 652 619
- E mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử thế giới cận hiện đại
- Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc
- Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam
- ASEAN và quan hệ Việt Nam – ASEAN
- Trợ giảng: Hoàng Khắc Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Tại Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tầng 2, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Điện thoại:
8584599
- Email:
2. Thông tin chung về môn học


- Tên môn học: Con đường phát triển của một số quốc gia Đông Nam Á sau khi giành
được độc lập
- Mã môn học: HIS 8006
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Tự chọn
3. Mục tiêu của môn học
1


- Mục tiêu kiến thức
- Cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống về những con đường phát triển đất nước mà
một số quốc gia khu vực Đông Nam Á đã theo đuổi kể từ sau khi giành được độc lập.
- Từ những hiểu biết về đặc thù phát triển của con đường phát triển của các quốc gia
trên để có thể liên hệ, so sánh với con đường phát triển ở Việt Nam nhằm rút ra
những bài học so sánh bổ ích cho sự phát triển của đất nước trong thời gian tới.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức cơ bản để nhận thức về thực tiễn phát triển của một số
quốc gia quan trọng trong khu vực, đồng thời nắm được những vấn đề nổi lên trong
quá trình phát triển đất nước tại các quốc gia đó.
- Những hiểu biết về đặc điểm của con đường phát triển của các quốc gia nói trên tạo
tiền đề kiến thức và kinh nghiệm khi làm việc với các quốc gia nói trên.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều đã từng trải qua thời kỳ thuộc địa
kéo dài. Sau khi giành được độc lập dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á đều tiến hành phát
triển đất nước trên nền tảng kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, thiếu vốn, kỹ thuật,
thiếu kinh nghiệm quản lý, lao động có tay nghề cao… Nhưng từ nửa sau những năm 1970 trở
đi đặc biệt là từ nửa sau những năm 80, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã
khiến cho nền kinh tế các quốc gia Đông Nam Á có bước phát triển nhanh chóng: Singapore
đã tham gia vào hàng ngũ các nước NICs Đông Á cùng Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và
một số nước Đông Nam á khác cũng đang trên đường tiến tới NICs như Malaysia, Thái Lan,

Indonesia… Sự phát triển của ASEAN đang góp phần tạo nên sự năng động của khu vực châu
Á - Thái Bình Dương.
Là nước đang phát triển, kinh nghiệm của các nước đi trước là thực sự cần thiết đối với
Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

2


Nội dung môn học, hình thức tổ
chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 5

thuyết
0

Bài
tập

Thảo
luận

Thực

Tự học,

hành
điền



tự
nghiên
cứu

Tổng

25

30

5

Chƣơng 1: Đông Nam Á trong bối

7

7

cảnh thế giới hai cực
1.1. Sự ra đời các quốc gia độc lập
sau thế chiến
1.2. Ảnh hưởng của trật tự hai cực
đối với khu vực Đông Nam Á
1.3. Đông Nam Á sau khi kết thúc
chiến tranh lạnh
Chƣơng 2: Con con đƣờng phát
triển của nhóm nƣớc sáng lập


2

10

12

3

8

11

ASEAN
2.1. Indonesia
2.2. Malaysia
2.3. Thái Lan
2.4. Philipin
2.5. Singapore
Chƣơng 3: Từ những kinh nghiệm
ASEAN vận dụng vào Việt Nam
3.1. Con đường định hướng XHCN
của cách mạng Việt Nam
3.2. Vận dụng những kinh nghiệm
của ASEAN vào Việt Nam

6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. ĐHQGHN-Trường ĐH KHXH&NV, ASEAN - 40 năm nhìn lại và hướng tới, Nxb.
ĐHQGHN, 2007.


3


2. ĐHQGHN-Trường ĐH KHXH&NV, Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử
và hiện tại, Nxb. Thế Giới, H., 2004.
3. Vũ Dương Ninh (cb), Việt Nam – ASEAN: Quan hệ đa phương và song phương, Nxb.
CTQG, H., 2004.
4. Vũ Dương Ninh (cb), Đông Nam Á: Truyền thống và hội nhập, Nxb. Thế Giới,
H.,2007.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Nguyễn Duy Quý, Tiến tới một ASEAN hóa bình, ổn định và phát triển bền vững, Nxb.
CTQG, H., 2001.
2. Phạm Đức Thành (cb), Việt Nam - ASEAN: cơ hội và thách thức, Nxb. CTQG, H.,
1998
3.
4.
5.
6.

Đào Ngọc Huy (cb), ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam, Nxb. CTQG, H., 2007
Nguyễn Đình Bin (cb), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb. CTQG, H., 2001
Trần Khánh (cb), Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb. KHXH, H., 2002
Lương Ninh – Vũ Dương Ninh (đồng chủ biên), Tri thức Đông Nam Á, Nxb. CTQG,
H., 2008

7. Fredrik Sjoholm and Jose Tongzon (eds), Institutional change in Southeast Asia, New
York-London: Routledge, 2005.
8. Gomez, Edmund Terence, and K. S. Jomo. 1997. Malaysia's Political Economy:
Politics, Patronage and Profits. Cambridge, UK: Cambridge University Press.

9. Hill, Hal. 1997. "Towards a Political Economy of Rapid Growth in ASEAN," ASEAN
Economic Bulletin Vol. 14, No. 2, pp. 131-149.
10. Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam: Một cách nhìn,
Nxb. VHDT, H., 2001.
11. Clive J. Christie. Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, NXB CTQG,2000.
6.2.2.Danh mục tài liệu tham khảo thêm
12. Andaya B. W, Andaya L. Y, A Historry of Malaysia, Macmilan Press Ltd, London
1982.
13. Jomo, K. S., et al. 1997, Southeast Asia's Misunderstood Miracle: Industrial Policy
and Economic Development in Thailand, Malaysia and Indonesia. Boulder, CO:
Westview Press.
14. Rodan, Garry, Kevin Hewison, and Richard Robison, eds. 1997. The Political
Economy of South-East Asia. Melbourne: Oxford University Press.
15. Sujian Guo, The political economy of Asian transition from communism, Aldershot:
Ashgate, 2006.
4


16. Lim, Linda Y. C. 1999. "Flight from the Free Market: Hong Kong, Malaysia,
Singapore and the Asian Financial Crisis," in Pempel, 1999.
Các cuốn sách tiếng Việt đều có trong các thư viện lớn tại Hà Nội: Thư viện Quốc gia,
Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quân đội, Thư viện Khoa học xã hội …
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
* Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng:
100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa


Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

GS. Vũ Dương Ninh

5



×