Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề cương môn học Đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.17 KB, 23 trang )

1

I HC QUC GIA H NI

TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
KHOA LCH S
---------

PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI

Đề c-ơng môn học đại học

đ-ờng lối đổi mới
theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa
của Đảng Cộng sản Việt Nam

H NI - 2007


2

Đề c-ơng môn học
đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa
của Đảng Cộng sản Việt Nam
1- Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên:

Ngô Đăng Tri

Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, GVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Lịch sử


Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Tr-ờng ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 0913593354, email:
Các h-ớng nghiên cứu chính: LS Đảng CSVN, t- t-ởng Hồ Chí Minh.
1.2. Họ và tên giảng viên: Đỗ Thị Thanh Loan
Chức danh, học hàm, học vị: ThS. Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Lịch sử
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Tr-ờng ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 0989254941, email:
Các h-ớng nghiên cứu chính: LS Đảng CSVN.
2- Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa của
Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mã môn học: HIS2015
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Các môn học kế tiếp: Tùy theo sự lựa chọn của sinh viên
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 22
+ Thảo luận: 4
+ Tự học xác định: 4
- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Th-ợng
Đình, Tr-ờng ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Hà Nội).
3- Mục tiêu của môn học


3

3.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong, sinh viên cần đạt đ-ợc:

- Về kiến thức:
+ Hiểu đ-ợc sự lựa chọn con đ-ờng xã hội chủ nghĩa cho cách mạng Việt Nam
của Hồ Chí Minh, nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam tr-ớc đổi mới (1986).
+ Nắm đ-ợc quá trình tiếp cận và nội dung cơ bản nhận thức mới của Đảng về
chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội thể hiện trong đ-ờng lối đổi
mới đ-ợc Đảng xác định tại Đại hội VI và đ-ợc khẳng định trong C-ơng lĩnh xây
dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta tại Đại hội lần thứ
VII (1991).
+ Nắm đ-ợc quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện đ-ờng lối đổi mới từ 1986 đến
2006, các thanh tựu, hạn chế và kinh nghiệm lớn sau 20 năm đổi mới.
- Về kỹ năng:
+ Biết lựa chọn tài liệu và khai thác t- liệu phục vụ chủ đề nghiên cứu về Lịch
sử Đảng nói chung, về vấn đề đổi mới nói riêng.
+ Biết vận dụng các ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgíc và kết hợp các
ph-ơng pháp đó vào nghiên cứu một vấn đề của lịch sử Đảng.
+ Biết tự học, tự nghiên cứu tài liệu. Có khả năng nêu vấn đề, diễn đạt ý t-ởng,
quan điểm nghiên cứu của bản thân.
- Về thái độ, chuyên cần:
+ Lên lớp nghe giảng, thảo luận, tự nghiên cứu đúng, đủ giờ và bảo đảm các
yêu cầu chung cũng nh- của môn học.
+ Nghiêm túc, trung thực, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai với ý thức xây
dựng, tôn trọng sự thật lịch sử.
+ Tăng c-ờng niềm tin đối với sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo.

3.2. Mục tiêu cụ thể của từng bài học
Số hiệu: 1A1 là Mục tiêu thứ 1, thuộc mục tiêu Bậc 1 (A), của Nội dung
1 (t-ơng tự: 6B5 là mục tiêu thứ 5, thuộc mục tiêu Bậc 2 (B), của nội dung 6).
Ni dung
Bài 1


Mc tiêu B1(A) Mc tiêu B2(B) Mc tiêu B3(C)
(hiểu, bit))
(ph.tích,sosánh)
(đ.giá, áp dng)
- 1A1. Hiu, nhớ - 1B1. Phân tích, - 1C1. Đánh giá


4
Mở đầu:

- Mục đích, đối
t-ợng, phạm vi
nghiên cứu
- Lịch sử nghiên
cứu, nội dung
nghiên cứu
- Ph-ơng pháp
và và nguồn tliệu
- Tài liệu tham
khảo, nội dung
thảo luận, ôn tập

Bài 2- 7
Ch-ơng 1:
Nhận

thức

của Đảng về

chủ nghĩa xã
hội



con

c i tng
môn hc là một
vấn đề chuyên
sâu, một điểm
nhấn trong Lịch
sử ĐCSVN thời
kỳ 1975- 2005 và
lịch sử Việt Nam
hiện đại
- 1A2. Hiểu, nhớ
c nội dung
môn học va là
một chuyên đề
trong các chuyên
đề của môn lịch
sử Đảng, của lịch
sử Việt Nam hiện
đại, vừa là một
môn học có tính
độc lập nhất định
với các môn học
cơ sở đó.
- 1A3. Hiểu, nhớ

lại đ-ợc các kiến
thức cơ bản của
các môn đã học
liên quan đến môn
học này
- 2A1. Hiểu, nhớ
đ-ợc sự lựa chọn
con đ-ờng xã hội
chủ nghĩa cho
cách mạng Việt
Nam của Hồ Chí
Minh thời kỳ tìm

lý giải đ-ợc sự
giống, khác nhau
của môn học này
với phần lịch sử
Đảng, lịch sử Việt
Nam giai đoạn
1976- 2005 cũng
nh- ph-ơng pháp
và hệ thống t- liệu
của các môn học
liên quan
- 1B2. Phân tích,
lý giải đ-ợc đây là
môn cung cấp
những kiến thức
rất cần thiết, có
tình thời sự, có

tính lý luận và
thực tiễn rất thiết
thực.
- 1B3. Phân tích,
lý giải đ-ợc các
hiện t-ợng thực tế
để có cách nhìn
đúng đắn thành
tựu hạn chế của
công cuộc đổi mới
vừa qua và hiện
nay.
- 2B1. Phân tích,
lý giải đ-ợc sự
giống và khác
nhau trong sự định
h-ớng con đ-ờng
đi lên cho phong
trào dân tộc, dân

nhận xét đ-ợc vai
trò, vị trí, tác dụng,
ý nghĩa của môn
học này trong việc
nghiên cứu, học tập
lịch sử cận- hiện
đại nói chung, lịch
sử Đảng Cộng sản
Việt Nam nói riêng
- 1C2. Đánh giá,

nhận xét đ-ợc
ph-ơng
pháp
nghiên cứu, học tập
và biết lựa chọn tliệu cần thiết cho
môn học
- 1C3. Đánh giá,
nhận xét đ-ợc kiến
thức của môn học
để lựa chọn đề tài
khóa
luận
tốt
nghiệp có liên quan
đền thời kỳ đổi mới

- 2C1. Đánh giá
nhận xét đ-ợc -u
điểm, hạn chế và
tác dụng của nhận
thức của Đảng về
mô hình chủ nghĩa
xã hội và ph-ơng


5
đ-ờng đi lên
chủ nghĩa xã
hội


thời

kỳ

tr-ớc đổi mới

1.1. Nhận thức
của

Đảng

về

chủ nghĩa xã
hội tr-ớc 1954
1.1.1.

Sự

lựa

chọn con đ-ờng
xã hội chủ nghĩa
của

Hồ

Chí

Minh

1.1.2. Nhận thức
của Đảng về chủ
nghĩa xã hội giai
đoạn 1930-1945
1.1.3. Nhận thức
của Đảng về chủ
nghĩa xã hội và
con đ-ờng đi lên
chủ nghĩa xã hội
giai đoạn 19451954
1.2. Nhận thức
của

Đảng

về

chủ nghĩa xã
hội
đ-ờng


đi

con
lên

chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc
thời kỳ 1954-


đ-ờng cứu n-ớc.
- 2A2. Hiểu, nhớ
đ-ợc tiến trình
nhận thức của
Đảng về chủ
nghĩa xã hội và
định h-ớng tiến
lên chủ nghĩa xã
hội giai đoạn
1930- 1945.
- 2A3. Hiểu, nhớ
đ-ợc tiến trình
nhận thức của
Đảng về chủ
nghĩa xã hội và
con đ-ờng đi lên
chủ nghĩa xã hội
giai đoạn 19451954
- 2A4. Hiểu, nhớ
đ-ợc tiến trình
nhận thức của
Đảng về chủ
nghĩa xã hội và
con đ-ờng đi lên
chủ nghĩa xã hội
giai đoạn 19541975
- 2A5. Hiểu, nhớ
đ-ợc tiến trình
nhận thức của

Đảng về chủ
nghĩa xã hội (mô
hình)

con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội giai

chủ của các bậc
tiền bối và đ-ơng
thời với sự định
h-ớng của Hồ Chí
Minh và của Đảng
ta tr-ớc 1930.
- 2B2. Phân tích,
lý giải đ-ợc mục
tiêu, nhiệm vụ
khác nhau của
cách mạng Việt
Nam và ảnh h-ởng
quốc tế tác động
đến
nhận thức
giống và khác
nhau của Đảng về
chủ nghĩa xã hội
và con đ-ờng đi
lên chủ nghĩa xã
giai đoạn 19301945.
- 2B3. Phân tích,

lý giải đ-ợc mục
tiêu, nhiệm vụ
khác nhau của
cách mạng Việt
Nam và ảnh h-ởng
quốc tế tác động
đến nhận thức của
Đảng về chủ nghĩa
xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã giai đoạn
1945-1954.
- 2B4. Phân tích,
lý giải đ-ợc mục

h-ớng đi lên chủ
nghĩa xã hội đối với
cách mạng Việt
Nam giai đoạn
1930- 1945.
- 2C2. Đánh giá
nhận xét đ-ợc -u
điểm, hạn chế và
tác dụng của nhận
thức của Đảng về
mô hình chủ nghĩa
xã hội và ph-ơng
h-ớng đi lên chủ
nghĩa xã hội đối với
cách mạng Việt

Nam giai đoạn
1945- 1954.
- 2C3. Đánh giá
nhận xét đ-ợc -u
điểm, hạn chế và
tác dụng của nhận
thức của Đảng về
mô hình chủ nghĩa
xã hội và ph-ơng
h-ớng đi lên chủ
nghĩa xã hội đối với
cách mạng Việt
Nam giai đoạn
1954- 1975.
- 2C5. Đánh giá
nhận xét đ-ợc -u
điểm, hạn chế và
tác dụng của nhận
thức của Đảng về
mô hình chủ nghĩa
xã hội và ph-ơng


6

1975
1.2.1. Giai đoạn
1954-1957
1.2.2. Giai đoạn
1958- 1965

1.2.3. Giai đoạn
1965- 1975
1.3. Nhận thức
của

Đảng

về

chủ nghĩa xã
hội
đ-ờng


đi

con
lên

chủ nghĩa xã
hội trên phạm
vi cả n-ớc thời
kỳ 1975-1986
1.3.1. Giai đoạn
1975-1976
1.3.2. Giai đoạn
1976- 1981
1.3.3. Giai đoạn
1982- 1986


đoạn 1976- 1981
(Đại hội IV đến
tr-ớc Đại hội V).
- 2A6. Hiểu, nhớ
đ-ợc tiến trình
nhận thức của
Đảng về chủ
nghĩa xã hội (mô
hình)

con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội giai
đoạn 1982- 1986
(Đại hội V đến
tr-ớc Đại hội VI).

tiêu, nhiệm vụ
khác nhau của
cách mạng Việt
Nam và ảnh h-ởng
quốc tế tác động
đến
nhận của
Đảng về chủ nghĩa
xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã giai đoạn
1954-1975.
- 2B5. Phân tích,

lý giải đ-ợc mục
tiêu, nhiệm vụ
khác nhau của
cách mạng Việt
Nam và ảnh h-ởng
quốc tế tác động
đến nhận thức của
Đảng về chủ nghĩa
xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã giai đoạn
1975-1981.
- 2B6. Phân tích,
lý giải đ-ợc mục
tiêu, nhiệm vụ
khác nhau của
cách mạng Việt
Nam và ảnh h-ởng
quốc tế tác động
đến nhận thức của
Đảng về chủ nghĩa
xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã giai đoạn

h-ớng đi lên chủ
nghĩa xã hội đối với
cách mạng Việt
Nam giai đoạn
1975- 1980.

- 2C6. Đánh giá
nhận xét đ-ợc -u
điểm, hạn chế và
tác dụng của nhận
thức của Đảng về
mô hình chủ nghĩa
xã hội và ph-ơng
h-ớng đi lên chủ
nghĩa xã hội đối với
cách mạng Việt
Nam giai đoạn
1982- 1986.


7

Bài 8- 12

- 3A1. Hiểu, nhớ
đ-ợc những nhận
xét chung về sự

Ch-ơng 3
Nhận

xét

hình thành và phát

chung và các triển đ-ờng lối đổi

kinh nghiệm mới của Đảng.

- 3A2. Hiểu, nhớ
3.1. Nhận xét đ-ợc những nhận
xét chung về nhận
chung
chủ yếu

3.1.1. Sự hình thức mới của Đảng
về chủ nghĩa xã hội
thành và phát
và con đ-ờng đi lên
triển đ-ờng lối
chủ nghĩa xã hội
đổi mới của sau 20 năm đổi
Đảng
mới.
3.1.2. Nhận thức 3A3. Hiểu, nhớ
mới về chủ nghĩa đ-ợc những nhận
xã hội và con xét
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội sau
20 năm đổi mới
3.2. Thành tựu,
hạn chế của 20
năm lãnh đạo
sự nghiệp đổi
mới
3.2.1.


Những

thành tựu cơ bản
3.2.2.

Những

hạn chế chủ yếu
3.3.

Kinh

nghiệm lịch sử


ph-ơng

chung về
những thành tựu
cơ bản trong lãnh
đạo, chỉ đạo đổi
mới của Đảng thời
kỳ 1986- 2006.
- 3A4. Hiểu, nhớ
đ-ợc những nhận
xét chung về các
hạn chế và nguyên
nhân của công
cuộc đổi mới thời
kỳ 1986- 2006

- 3A5. Hiểu, nhớ
đ-ợc những kinh
nghiệm lãnh đạo,
chỉ đạo đổi mới
của Đảng thời kỳ

1982-1986.
- 3B1. Phân tích,
lý giải đ-ợc nội
dung các nhận xét
về sự hình thành

phát
triển
đ-ờng lối đổi mới
của Đảng.
- 3B2. Phân tích,
lý giải đ-ợc nội
dung các nhận xét
về nhận thức mới
của Đảng về chủ
nghĩa xã hội và
con đ-ờng đi lên
chủ nghĩa xã hội
Su 20 năm đổi
mới.
3B3. Phân tích, lý
giải đ-ợc nội dung
các nhận xét về
thành tựu trong

lãnh đạo, chỉ đạo
công cuộc đổi mới
của Đảng thời kỳ
1986- 2006.
- 3A4. Phân tích,
lý giải đ-ợc nội
dung các nhận xét
về các hạn chế
trong lãnh đạo, chỉ
đạo công cuộc đổi
mới thời kỳ 19862006.
- 3A5. Phân tích,
lý giải đ-ợc những

- 3C1. Đánh giá
nhận xét liên hệ,
vận dụng ph-ơng
pháp t- duy tiếp
cận đ-ờng lối đổi
mới của Đảng tr-ớc
1986 vào thực tiễn
hiện nay theo khả
năng của mình.
- 3C2. Đánh giá,
nhận xét, liên hệ,
vận dụng đ-ợc
những nhận thức
mới của Đảng về
chủ nghĩa xã hội và
con đ-ờng đi lên

chủ nghĩa xã hội
vào thực tiễn theo
khả năng của mình.
3C3. Đánh giá,
nhận xét các thành
tựu của công cuộc
đổi mới để phát
huy theo khả năng
của mình.
- 3C4. Đánh giá,
nhận xét các hạn
chế của công cuộc
đổi mới đề rút kinh
cho công tác thực
tiễn theo phạm vi
trách nhiệm của
mình.
- 3C5. Đánh giá,
nhận xét, áp dụng


8

đẩy 1986- 2006.

h-ớng

mạnh công cuộc - 3A6. Hiểu, nhớ
đổi mới vì chủ đ-ợc
nghĩa xã hội

3.3.1.

Những

kinh nghiệm lịch
sử
3.3.2.

Ph-ơng

h-ớng đẩy mạnh

ph-ơng
h-ớng, mục tiêu,
nhiệm vụ của
công cuộc đổi mới
theo định h-ớng
của định h-ớng
lần thứ X của
Đảng.

công cuộc đổi
mới

Bài 13- 15
Kết luận

- Chủ nghĩa xã
hội là sự lựa
chọn đúng đắn

của Việt Nam.
- Đổi mới là
khách quan, là
để tiếp tục đi lên
chủ nghĩa xã hội.
- Đảng Cộng sản
Việt

Nam

đã

lãnh đạo thắng
lợi

công

cuộc

đổi mới thời kỳ
1986-2006.
- Bên cạnh thằng
công,

sự

lãnh

- 4A1. Hiểu, nhớ
đ-ợc kết luận:

chủ nghĩa xã hội
là sự lựa chọn
đúng đắn của cách
mạng Việt Nam.
- 4A2. Hiểu, nhớ
đ-ợc kết luận:
đổi mới là khách
quan, là để tiếp
tục đi lên chủ
nghĩa xã hội
- 4A3. Hiểu, nhớ
đ-ợc kết luận:
Đảng Cộng sản
Việt Nam đã lãnh
đạo thắng lợi công
cuộc đổi mới thời
kỳ 1986- 2006
- 4A4. Hiểu, nhớ
đ-ợc kết luận:

kinh nghiệm trong
lãnh đạo, chỉ đạo
công cuộc đổi mới
của Đảng thời kỳ
1986- 2006.
- 3A6. Phân tích,
lý giải đ-ợc mục
tiêu,
ph-ơng
h-ớng, giải pháp

đẩy mạnh công
cuộc đổi mới trong
thời gian đến 2010
và 2020 theo quan
điểm Đại hội X
của Đảng.
- 4B1. Phân tích lý
giải đ-ợc nội dung
kết luận: chủ
nghĩa xã hội là sự
lựa chọn đúng đắn
của cách mạng
Việt Nam.
- 4B2. Phân tích lý
giải đ-ợc kết luận:
đổi mới là khách
quan, là để tiếp tục
đi lên chủ nghĩa xã
hội
- 4B3. Phân tích,
lý giải đ-ợc nội
dung kết luận:
Đảng Cộng sản
Việt Nam đã lãnh
đạo thắng lợi công
cuộc đổi mới thời
kỳ 1986- 2006

những kinh nghiệm
của công cuộc đổi

mới vào thực tiễn
theo phạm vi công
tác của mình.
- 3C6. Đánh giá,
nhận xét đ-ợc
những định h-ớng
tiếp tục đấy mạnh
đổi mới của Đại hội
lần thứ X để áp
dụng vào thực tế
theo khả năng,
nhiệm vụ của mình.
- 4C1. Đánh giá,
nhận xét, phê phán
các quan điểm cói
đổi mới không thể
theo định h-ớng xã
hội chủ nghĩa.
- 4C2. Đánh giá,
nhận xét, phê phán
quan điềm coi đổi
mới là do tác động
bên ngoài quyết
định.
- 4B3. Đánh giá,
nhận xét, phê phán
quan điểm phủ
nhận các thành tựu
của 20 năm đổi
mới. Phủ nhận vai

trò lãnh đạo của
Đảng.
- 4C4. Đánh giá,


9

đạo đổi mới của Đổi lới là một - 4A4. Phân tích lý nhận xét, phê phán
Đảng cũng còn quá trình, ch-a có giải đ-ợc nội dung quan điểm thổi
một số hạn chế, tiền lệ, nên không kết luận Đổi lới phòng các hạn chế
thiếu sót.
- Hơn 20 năm
lãnh đạo đổi mới
đã để lại cho
Đảng nhiều kinh
nghiệm có giá
trị.
- Phải tiếp tục
đổi mới vì chủ
nghĩa xã hội.

Tổng cộng: 63

tránh khỏi một số
hạn chế, thiểu
sót.
- 4A5. Hiểu, nhớ
đ-ợc kết luận:
Hơn 20 năm đổi
mới đã cho ta

nhiều
kinh
nghiệm quý, nhận
thức về chủ nghĩa
xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội đã
ngày càng rõ
hơn.
- 4A6. Hiểu, nhớ
đ-ợc kết luận:
Phải tiếp tục đấy
mạnh công cuộc
đổi mới vì chủ
nghĩa xã hội.

là một quá trình,
ch-a có tiền lệ,
nên không tránh
khỏi một số hạn
chế, thiểu sót.
- 4B5. Phân tích lý
giải đ-ợc nội dung
của
kết
luận:
Hơn 20 năm đổi
mới đã cho ta
nhiều kinh nghiệm
quý, nhận thức về

chủ nghĩa xã hội
và con đ-ờng đi
lên chủ nghĩa xã
hội đã ngày càng
rõ hơn.
- 4B6. Phân tích lý
giải đ-ợc nội dung
kết luận: Phải
tiếp tục đấy mạnh
công cuộc đổi mới
vì chủ nghĩa xã
hội.

của công cuộc đổi
mới, hoặc không
nhìn nhận khách
quan các hạn chế
của đổi mới.
- 4C5. Đánh giá,
nhận xét, phê phán
quan điểm coi nhẹ
tổng kết lý luận, xa
rời thực tiễn, coi
nhẹ thành tựu và
kinh nghiệm của
thế hệ tr-ớc.
- 4C6. Đánh giá,
nhận xét, phê phán
quan điểm tiêu cực,
không tin vào sự

thắng lợi của công
cuộc đổi mới, hoắc
xa rời mục tiêu xã
hội chủ nghĩa, dân
giầu, n-ớc mạnh,
xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh
của đổi mới.

21

21

21

4- Tóm tắt nội dung môn học:
Nêu lên sự lựa chọn con đ-ờng xã hội chủ nghĩa của cách mạng Việt Nam và
quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Đảng tr-ớc 1954, quá trình lịch sử và những
thành tựu, hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc thời kỳ
1954- 1975, quá trình đổi mới nhận thức từng phần về mô hình và con đ-ờng đi lên


10

chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả n-ớc của Đảng thời kỳ 1975- 1986, khẳng định đổi
mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Trình bày nhận thức mới của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội- nội dung đ-ờng lối đổi mới, do Đảng đề ra tại Đại hội VI và các Đại
hội sau đó, nêu lên những thành tựu, hạn chế và các kinh nghiệm của công cuộc đổi
mới của Đảng thời kỳ 1986-2006 để phát huy, vận dụng sáng tạo vào giai đoạn hiện

nay.
5- Nội dung chi tiết môn học:
Tên các ch-ơng, mục, tiểu mục


11

Ch-ơng, mục, tiểu mục
Mở đầu:

- Mục đích, đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
- Lịch sử nghiên cứu, nội dung nghiên cứu
- Ph-ơng pháp và và nguồn t- liệu
- Tài liệu tham khảo, nội dung thảo luận, ôn tập
Ch-ơng 1: Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi
lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ tr-ớc đổi mới

1.1. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội tr-ớc 1954
1.1.1. Sự lựa chọn con đ-ờng xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh
1.1.2. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1930-1945
1.1.3. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã
hội giai đoạn 1945-1954
1.2. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975
1.2.1. Giai đoạn 1954-1957
1.2.2. Giai đoạn 1958- 1965
1.2.3. Giai đoạn 1965- 1975
1.3. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi cả n-ớc thời kỳ 1975-1986
1.3.1. Giai đoạn 1975-1976

1.3.2. Giai đoạn 1976- 1981
1.3.3. Giai đoạn 1982- 1986


12

Ch-ơng 2: Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi
lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới (1986- 2006)

2.1. Đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa của Đảng
2.1.1. Đại hội lần thứ VI của Đảng và đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng xã hội
chủ nghĩa của Đảng.
2.1.2. Quá trình Đảng chỉ đạo đ-a đ-ờng lối đổi mới vào cuộc sống (1986-1991)
2.1.3. Thành tựu, hạn chế b-ớc đầu của 5 năm đổi mới (1986-1991)
2.2. C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
của Đảng
2.2.1. Đại hội lần thứ VII của Đảng và c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng
2.2.2. Quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện đ-ờng lối đổi mới giai đoạn 1991-1996
2.2.3. Thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm của 10 năm đổi mới (1986-1996)
2.3. Chủ tr-ơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế của Đảng
2.3.1. Chủ tr-ơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế của Đảng.
2.3.2. Quá trình Đảng chỉ đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn
1996-2000
2.3.3. Quá trình Đảng chỉ đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2001-06
Ch-ơng 3: Nhận xét chung và các kinh nghiệm chủ yếu
3.1. Nhận xét chung

3.1.1. Sự hình thành và phát triển đ-ờng lối đổi mới của Đảng
3.1.2. Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội sau
20 năm đổi mới
3.2. Thành tựu, hạn chế của 20 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi mới
3.2.1. Những thành tựu cơ bản
3.2.2. Những hạn chế chủ yếu
3.3. Kinh nghiệm lịch sử và ph-ơng h-ớng đẩy mạnh công cuộc đổi mới vì
chủ nghĩa xã hội
3.3.1. Những kinh nghiệm lịch sử
3.3.2. Ph-ơng h-ớng đẩy mạnh công cuộc đổi mới


13
Kết luận

- Chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn của Việt Nam.
- Đổi mới là khách quan, là để tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thắng lợi công cuộc đổi mới thời kỳ 19862006.
- Bên cạnh thằng công, sự lãnh đạo đổi mới của Đảng cũng còn một số hạn chế,
thiếu sót.
- Hơn 20 năm lãnh đạo đổi mới đã để lại cho Đảng nhiều kinh nghiệm có giá trị.
- Phải tiếp tục đổi mới vì chủ nghĩa xã hội.
6- Học liệu:
- Học liệu bắt buộc:
1- PGS.TS Ngô Đăng Tri (2006): Đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng xã hội
chủ nghĩa của Đảng. Tập bài giảng, Hà Nội, Bản in vi tính trên giấy A4, 96 trang.
2- Bộ Giáo dục- đào tạo (2006). Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nxb CTQG, Hà Nội (Lê Mậu Hãn, Trình M-u, Mạch Quang Thắng, Ngô Đăng Tri,
Vũ Quang Hiển).
3-Bộ giáo dục và đào tạo (2007): Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam, tập III. Nxb CTQG, Hà Nội
- Học liệu tham khảo:
4- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X., NXB CTQG, Hà Nội.
5- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội
VI, VII, VIII, IX), NXB CTQG, Hà Nội, 2005.
6- Đào Duy Tùng (1994): Quá trình hình thành con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Nxb CTQG Hà Nội.
7- Hình thức tổ chức dạy học
7.1- Lịch trình chung:
Tổng
học
nh
4

Lên lớp

ực
Tự
h

Nội dung

Th

Hình thức tổ chức dạy học

giờ



Mở đầu

Thảo luận
4

Bài tập

Lý thuyết
22

14

30

2

2

2

2

Ch-ơng 1: Nhận thức của Đảng
về chủ nghĩa xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội
thời kỳ tr-ớc đổi mới

1.1. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa
xã hội tr-ớc 1954
1.1.1. Sự lựa chọn con đ-ờng xã hội

chủ nghĩa của Hồ Chí Minh
1.1.2. Nhận thức của Đảng về chủ
nghĩa xã hội giai đoạn 1930-1954
1.2. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa

2

2

4

xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975
1.2.1. Giai đoạn 1954-1965
1.2.2. Giai đoạn 1965- 1975
1.3. Nhận thức của Đảng về chủ nghĩa

2

2

xã hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi cả n-ớc thời kỳ
1975-1986
1.3.1. Giai đoạn 1975-1981
1.3.2. Giai đoạn 1982- 1986
Thảo luận, kiểm tra

2


2


15

Ch-ơng 2: Nhận thức của Đảng

2

2

2

2

2

2

về chủ nghĩa xã hội và con
đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội
thời kỳ đổi mới (1986- 2006)

2.1. Đ-ờng lối đổi mới theo định
h-ớng xã hội chủ nghĩa của Đảng
2.1.1. Đại hội lần thứ VI của Đảng và
đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng xã
hội chủ nghĩa của Đảng.
2.1.2. Quá trình Đảng chỉ đạo đ-a
đ-ờng lối đổi mới vào cuộc sống giai

đoạn 1986-1991
2.2. C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội của Đảng
2.2.1. Đại hội lần thứ VII của Đảng và
c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
của Đảng
2.2.2. Quá trình Đảng chỉ đạo thực
hiện đ-ờng lối đổi mới gđ 1991-1996
2.3. Chủ tr-ơng đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng.
2.3.1. Chủ tr-ơng đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng
2.3.2. Quá trình Đảng chỉ đạo đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giai
đoạn 2001-2005
2.3.3. Đại hội lần thứ X của Đảng


16

Tự học, tự nghiên cứu

2

Ch-ơng 3: Nhận xét chung và


2

2

2

2

2

2

2

các kinh nghiệm chủ yếu

3.1. Nhận xét chung
3.1.1. Sự hình thành và phát triển
đ-ờng lối đổi mới của Đảng
3.1.2. Nhận thức mới về chủ nghĩa xã
hội và con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã
hội sau 20 năm đổi mới
3.2. Thành tựu, hạn chế của Đảng qua
20 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi mới
3.2.1. Những thành tựu cơ bản
3.2.2. Những hạn chế chủ yếu
3.3. Kinh nghiệm lịch sử và ph-ơng
h-ớng đẩy mạnh công cuộc đổi mới vì
chủ nghĩa xã hội

3.3.1. Những kinh nghiệm lịch sử
3.3.2. Ph-ơng h-ớng đẩy mạnh công
cuộc đổi mới
Thảo luận

2

2

2

Tổng kết, Kết luận

Cộng

22

2
4

4

30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
- Tuần 1: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính


TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Buổi

Yêu cầu đối với
sinh viên

Mở đầu

- Đọc học liệu

Thứ

Ch-ơng 1: Nhận thức của Đảng (HL) 1: tr 4- 11

Tại

về chủ nghĩa xã hội và con - Đọc HL 2: tr 7đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội 60)
thời kỳ tr-ớc đổi mới


17

1.1. Nhận thức của Đảng về chủ
nghĩa xã hội tr-ớc 1954
1.1.1. Sự lựa chọn con đ-ờng xã hội
chủ nghĩa của Hồ Chí Minh
- Tuần 2: 2 giờ lý thuyết
Hình


thức Thời

TC dạy học

Nội dung chính

gian,

Yêu cầu đối với
sinh viên

địa điểm
Lý thuyết

Buổi

1.1.2. Nhận thức của Đảng về chủ - Đọc HL 1: tr

Giờ

nghĩa xã hội giai đoạn 1930-1954

Tại

11-14
- Đọc HL 2: tr
61-71

- Tuần 3: 2 giờ lý thuyết

Hình

thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Yêu cầu đối với
sinh viên

Buổi

1.2. Nhận thức của Đảng về chủ -Đọc HL 1: tr 14-

Thứ

nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ 26

Tại

nghĩa xã hội ở miền Bắc thời kỳ - Đọc HL 2: tr
1954-1975

199- 221, 233-

1.2.1. Giai đoạn 1954-1965

243

1.2.2. Giai đoạn 1965- 1975

- Tuần 4: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Yêu cầu đối với
sinh viên

Buổi

1.3. Nhận thức của Đảng về chủ - Đọc HL 1: tr

Thứ

nghĩa xã hội và con đ-ờng đi lên chủ 26- 34),

Tại

nghĩa xã hội trên phạm vi cả n-ớc - Đọc HL 2: tr
thời kỳ 1975-1986

266- 296),

1.3.1. Giai đoạn 1975-1981

- Đọc HL 6: tr



18

1.3.2. Giai đoạn 1982- 1986.

40-88

- Tuần 5: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

Yêu cầu đối với

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Buổi

sinh viên
Ch-ơng 2: Nhận thức của - Đọc HL 1: tr

Thứ

Đảng về chủ nghĩa xã hội và 35- 48

Tại

con đ-ờng đi lên chủ nghĩa - Đọc HL 2: tr
xã hội thời kỳ đổi mới (1986- 297-310,


- Đọc HL 3: tr 7-

2006)

2.1. Đ-ờng lối đổi mới theo định 40
h-ớng xã hội chủ nghĩa của Đảng

- Đọc HL 6: tr

2.1.1. Đại hội lần thứ VI của Đảng 88- 117
và đ-ờng lối đổi mới theo định
h-ớng xã hội chủ nghĩa của Đảng.
2.1.2. Quá trình Đảng chỉ đạo đ-a
đ-ờng lối đổi mới vào cuộc sống
giai đoạn 1986-1991.
- Tuần 6: 2 giờ tự học
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

Yêu cầu đối với sinh viên

TC dạy học địa điểm
Tự học,

Thviện,
Phòng

Tự học, tự nghiên cứu - Ôn lại các nội dung đã học

các nội dung đã học ở 5 ở lớp trong 5 tuần tr-ớc,
tuần tr-ớc

- Bổ sung t- liệu,

t- liệu,

- Nắm lại các nội dung chính

tại nhà

trong các đoạn cần đọc ở HL
1,2, 3, 6 và các tài liệu khác.

- Tuần 7: 2 giờ thảo luận và kiểm tra giữa môn
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm

Yêu cầu đối với
sinh viên


19

Thảo luận

Buổi


Thảo luận các vấn đề đã chuẩn bị về - Chuẩn bị câu để

Thứ
Tại

nội dung đã học ở 5 tuần tr-ớc

hỏi;

Kiểm tra giữa kỳ

- Thảo luận các
vấn đề đặt ra;
- Làm bài kiểm
tra chất l-ợng tốt
(đ-ợc

dùng

tài

liệu khi kiểm tra)
- Tuần 8: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

Yêu cầu đối với


TC dạy học địa điểm

sinh viên

Lý thuyết

- Đọc HL 1: tr 48-

Buổi
Thứ

2.2. C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc 62

Tại

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa - Đọc HL 2: tr
xã hội của Đảng

310- 322

2.2.1. Đại hội lần thứ VII của Đảng - Đọc HL 3: tr
và c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc 40-53
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa - Đọc học liệu 6:
xã hội của Đảng

tr 117- 148

2.2.2. Quá trình Đảng chỉ đạo thực
hiện đ-ờng lối đổi mới giai đoạn
1991-1996.

- Tuần 9: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Yêu cầu đối
với sinh viên

Buổi

2.3. Chủ tr-ơng đẩy mạnh công nghiệp - Đọc HL 1: tr

Thứ

hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập 62- 72

Tại

kinh tế quốc tế của Đảng.

- Đọc HL 2: tr

2.3.1. Chủ tr-ơng đẩy mạnh công 322- 352
nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động - Đọc HL 3: tr


20


hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng

40- 53

2.3.2. Quá trình Đảng chỉ đạo đẩy mạnh - Xem HL 4,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ 5, 6
động hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn
2001-2005
2.3.3. Đại hội lần thứ X của Đảng.
- Tuần 10: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Yêu cầu đối với
sinh viên

Buổi

Ch-ơng 3: Nhận xét chung và - Đọc HL 1: tr 73-

Thứ

các kinh nghiệm chủ yếu

79


Tại

3.1. Nhận xét chung

- Đọc HL 6: tr

3.1.1. Sự hình thành và phát triển 149- 169
đ-ờng lối đổi mới của Đảng
3.1.2. Nhận thức mới về chủ nghĩa
xã hội và con đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội sau 20 năm đổi mới.
- Tuần 11: 2 giờ lý thuyết
Hình thức

Thời gian, Nội dung chính

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Yêu cầu đối với
sinh viên

Buổi

3.2. Thành tựu, hạn chế của Đảng - Đọc HL 1: tr 79-

Thứ

qua 20 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi 80


Tại

mới

- Đọc HL 2: tr

3.2.1. Những thành tựu cơ bản

347- 384

3.2.2. Những hạn chế chủ yếu.
- Tuần 12: 2 giờ lý thuyết
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm
Lý thuyết

Buổi

Yêu cầu đối với
sinh viên

3.3. Kinh nghiệm lịch sử và ph-ơng - Đọc HL 1: tr 80-


21


Thứ

h-ớng đẩy mạnh công cuộc đổi mới 88

Tại

vì chủ nghĩa xã hội

- Đọc HL 2: tr

3.3.1. Những kinh nghiệm lịch sử

361-384

3.3.2. Ph-ơng h-ớng đẩy mạnh công - Đọc HL 3: tr
cuộc đổi mới vì chủ nghĩa xã hội.

318-352
- Đọc HL 6: tr
169- 239

- Tuần 13: 2 giờ tự học
Hình

thức Thời gian Nội dung chính

Yêu cầu đối với

TC dạy học địa điểm
Tự học,


sinh viên

Th-

Tự học, tự nghiên cứu các nội dung - Ôn tập lý thuyết,

viện,

đã học từ tuần 9 đến tuần 12

- Bổ sung t- liệu,

phòng

- Nắm lại các nội

t- liệu,

dung chính trong

ở nhà

các đoạn càn đọc
ở các HL 1, 2, 3,
6 và Văn kiện Đại
hội X.

- Tuần 14: 2 giờ thảo luận
Hình


thức Thời gian Nội dung chính

Yêu cầu đối với

TC dạy học địa điểm

sinh viên

Thảo luận

- Chuẩn bị câu

Buổi
Thứ

Thảo luận các vấn đề đã đặt ra về hỏi,

Tại

nội dung đã học từ tuần 9 đến tuần - Nêu vấn đề và
12.

tham

gia

luận
- Tuần 15: 2 giờ lý thuyết
Hình


thức Thời gian Nội dung chính

TC dạy học địa điểm

Yêu cầu đối với sinh viên

thảo


22

Lý thuyết

Buổi

Tổng kết môn học,

- Nắm lại bố cục môn học

Thứ

Giải đáp thắc mắc,

- Khái quát đ-ợc tiến trình lịch

Tại

H-ớng dẫn ôn tập


sử cốt yếu,
- Năm vững các vấn đề cơ bản,
- Nêu câu hỏi cần giải đáp,

8- Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
- Yêu cầu và cách thức đánh giá:
+ Khách quan, nghiêm túc, toàn diện, thực chất...
+ Khuyến khích sự tự giác, tính trung thực, cẩn thận, tinh thần sáng tạo, cầu
thị
+ Th-ờng xuyên và định kỳ
- Sự hiện diện trên lớp:
+ Đến lớp và rời lớp đúng giờ quy định, tập trung chú ý nghe giảng, tích cực
tham gia các hoạt động lớp.
+ Có chuẩn bị bài học, chuẩn bị thảo luận, có đồ dùng, học liệu cần thiết,
+ Hiện diện đủ 4/5 tổng giờ lý thuyết, thảo luận sẽ đ-ợc dự kiểm tra giữa kỳ và
thi hết môn. Vắng có lý do từ 1/5 đến d-ới 2/5, phải có minh chứng và phải đ-ợc sự
đồng ý của Khoa mới đ-ợc dự thi.
- Chất l-ợng chuyên môn:
+ Học tập, nghiên cứu tự giác, có suy luận, khám khá, cầu thị.
+ Thảo luận tích cực, nhiệt tình ở lớp, ở nhóm;
+ Dự và làm tốt bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ (hết môn).
- Tinh thần học tập:
+ Tự giác trong học tập, nghiên cứu, nghiêm túc trong kiểm tra và thi
+ Chấp hành nội quy học tập, rèn luyện chung, tôn trọng thầy cô giáo
+ Có tinh thần đoàn kết, hợp tác với bạn học trong nhóm, trong lớp...
9- Ph-ơng pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập
9.1. Kiểm tra- đánh giá th-ờng xuyên:
- Là kết quả chung các đánh giá về sự hiện diện trên lớp, chất l-ợng các hoạt
động chuyên môn và tinh thần học tập nói chung.



23

- Điểm kiểm tra- đánh giá th-ờng xuyên chiếm tỷ lệ 40 % điểm trung bình
chung môn học, bao gồm:
+ Điểm chuyên cần học tập: 10%
+ Điểm thảo luận, học nhóm, chuẩn bị bài: 10%
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%
9.2. Điểm thi hết môn:
- Là đánh giá qua bài thi theo hình thức tự luận, hoặc trắc nghiệm (hoặc kết
hợp cả 2 tại lớp, hoặc làm tiểu luận ở nhà.
- Điểm thi hết môn (cuối kỳ) có tỷ lệ 60% điểm trung bình chung môn học.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả lịch thi lại):
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8,
- Thi hết môn: Tuần thứ 16 (hoặc theo lịch của khoa, tr-ờng),
- Thi lại: Tuần 18 hoặc theo lịch của Khoa, của Tr-ờng
Hà Nội, ngày 2 - 9 - 2007
Duyệt

Chủ nhiệm Bộ môn

PGS.TS Vũ Quang Hiển

Giảng viên

PGS.TS Ngô Đăng Tri




×