Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Hồ Chí Minh với con đường giải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.18 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Hồ Chí Minh với con đƣờng giải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam
Ho Chi Minh with the liberation road and national development in Vietnam
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên:
Vũ Quang Hiển
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính
Phòng bộ môn, gác 2, nhà B
Địa chỉ liên hệ:

336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Khoa Lịch sử
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội

Điện thoại:
(04) 5573623, DĐ: 0913 084 903
E - mail:

Các hướng nghiên cứu chính:
 Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
 Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam







Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
Chiến tranh cách mạng Việt Nam
Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Phương pháp dạy học lịch sử

- Trợ giảng: LÊ QUỲNH NGA
Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GV
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Lịch sử
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 0983935765, email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Hồ Chí Minh với con đường giải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam
- Mã môn học: HIS 8029
- Số tín chỉ:
- Môn học:
Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học

02

1


+ Có đầy đủ tài liệu tham khảo
+ Phải nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị đề cương thảo luận theo hướng dẫn của giảng
viên
+ Bắt buộc phải viết tiểu luận theo qui định, không được thay đổi hình thức kiểm tra,
đánh giá và không được sao chép bằng bất cứ hình thức nào.

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
Phòng Bộ môn, 204, Nhà B,
336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Hiểu được những hoạt động lý luận và thực tiễn vô cùng phong phú và sáng tạo của Hồ Chí
Minh và những đóng góp của Người trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
+ Hiểu được quá trình hình thành và phát triển lý luận giải phóng và phát triển dân tộc của Hồ
Chí Minh gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất
nước.
+ Phân tích được nội dung cơ bản lý luận giải phóng và phát triển dân tộc Hồ Chí Minh, đánh
giá đúng giá trị khoa học và thức tiễn của lý luận đó.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Có tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học.
+ Vận dụng được những quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về giải phóng và phát triển dân
tộc để đấu tranh, phê phán những quan điểm không đúng, những quan điểm giáo điều về quá
trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước và
thời đại.
+ Có kỹ năng tự nghiên cứu độc lập, kỹ năng trình bày một vấn đề nghiên cứu.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Trình bày hoạt động lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh nhằm giải phóng và phát
triển dân tộc Việt Nam; quá trình hình thành, nội dung cơ bản lý luận của Hồ Chí Minh về
giải phóng và phát triển dân tộc; khẳng định giá trị khoa học và thực tiễn của lý luận đó.
Khẳng định Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng với những hoạt động sôi
nổi, phong phú trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước,
mà còn có những những đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận cách mạng của thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng con người, giải phóng lao động xã hội phù hợp với sự
tiến hóa của lịch sử nhân loại.
Mỗi bước phát triển thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với tên tuổi và sự
nghiệp của Hồ Chí Minh. Người là hình ảnh tượng trưng cho mỗi bước ngoặtt vĩ đại trong

tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Thảo luận
6

Tự học
24

Tổng
30
2


Chƣơng 1: Sáng tạo lý luận cách
mạng giải phóng và phát triển dân tộc
1.1. Mục tiêu giải phóng và phát triển

2

6

8

1

6


7

2

6

8

dân tộc
1.1.1. Độc lập tự do - khát vọng của dân
tộc Việt Nam dưới ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân
1.1.2. Yêu cầu khách quan của lịch sử
dân tộc đầu thế kỷ XX
1.2.3. Chiến lược giải phóng và phát
triển dân tộc Hồ Chí Minh
1.2. Con đường cách mạng Hồ Chí
Minh (1920-1930)
1.2.1. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện lịch
sử cụ thể ở Việt Nam
1.2.2. Học thuyết của Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc
1.2.3. Sáng lập đội tiên phong cách
mạng của giai cấp và dân tộc
Chƣơng 2: Linh hồn của Cách mạng
tháng Tám 1945
2.1. Đường lối giải phóng dân tộc
2.1.1. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
hàng đầu

2.1.2. Qui tụ lực lượng và sức mạnh
toàn dân tộc
2.2. Phương pháp khởi nghĩa dân tộc
2.2.1. Đoàn kết và sử dụng sức mạnh
toàn dân tộc
2.2.2. Khởi nghĩa đúng thời cơ
2.2.4. Sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân
chủ cộng hòa
Chƣơng 3: Hồ Chí Minh với hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ xâm lƣợc
3.1. Trường kỳ kháng chiến nhất định
thắng lợi
3.1.1. Nỗ lực cứu vãn hòa bình, tranh
thủ xây dựng chế độ dân chủ mới
3


3.1.2. Thà hi sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ
3.1.3. Xây dựng Đảng Lao động Việt
Nam và đưa kháng chiến đến thắng lợi
3.2. Không có gì quí hơn độc lập tự do
3.2.1. Cuộc đụng đầu lịch sử
3.2.2. Không có gì quí hơn độc lập tự do
Chƣơng 4: Hồ Chí Minh với công cuộc
kiến thiết đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc
4.1. Xây dựng đất nước theo con đường
chủ nghĩa xã hội

4.1.1. Những đặc trưng của chủ nghĩa

1

6

7

xã hội theo quan điểm của Hồ Chí Minh
4.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4.2. Mở rộng quan hệ đối ngoại
4.2.1. Đối ngoại đa chiều
4.2.2. Mở cửa và hội nhập
4.3. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
4.3.1. Xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, toàn diện và hiện đại
4.3.2. Kết hợp quốc phòng với an ninh
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Võ Nguyên Giáp: Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, HN, 1997.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000.
2. Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb
Chính trị quốc gia, HN, 1991.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính
trị quốc gia, HN, 1996.

5. Phạm Văn Đồng: Những nhận thức cơ bản về Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, HN, 1998.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm

4


7. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trong các
trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2006.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trong các trường đại
học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2006.
9. Lê Mậu Hãn: Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2005.
10. Vũ Quang Hiển: Lý luận giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh - ngọn cờ thắng lợi của
Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Khoa giáo, số 8-2006.
11. Vũ Quang Hiển: “Thay đổi chiến lược” - một quyết định đúng đắn của Đảng. Tạp chí
Lịch sử Đảng, số 6-2006.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
* Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
* Điểm và tỷ trọng: 100%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế


PGS. TS Vũ Quang Hiển

5



×