Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (từ 1917 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.29 KB, 31 trang )

§ẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(từ 1917 đến nay)

HÀ NỘI - 2007
1


1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. TS. Đặng Xuân Kháng
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Tiến sĩ
- Địa điểm làm việc:
- Điện thoại: 0912398648
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử Quan hệ quốc tế
- Lịch sử Thế giới hiện đại
- Nhật Bản học
- Châu Phi và Trung Đông
1.2. ThS. Lý Tƣờng Vân
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ
- Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Tầng 4 nhà B, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Mobile: 0983082898


Nhà riêng: (04) 8337010
VP Khoa: (04) 8585284
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử thế giới hiện đại
- Lịch sử Đông Nam Á Cận – Hiện đại
- Lịch sử Malaysia
2


2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học: Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – nay)
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: 1. Lịch sử thế giới Cổ - Trung đại
2. Lịch sử thế giới Cận đại
- Các môn học kế tiếp: Các môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng Lý thuyết: 32 giờ tín chỉ
- Thảo luận:

7 giờ tín chỉ

- Tự học xác định:

6 giờ tín chỉ

3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu chung:

- Về Kiến thức:
- Sinh viên cần nắm được những kiến thức cơ bản về toàn bộ quá trình
lịch sử thế giới giai đoạn từ năm 1917 đến nay.
- Nắm vững sự lựa chọn con đường Xã hội Chủ nghĩa của Đảng và nhà
nước ta. Vai trò và vị trí của cách mạng Việt Nam đối với cách mạng thế giới
qua các thời kỳ lịch sử.
- Về Kỹ năng:
- Sinh viên có khả năng thuyết trình về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã
hội cơ bản của giai đoạn lịch sử thế giới hiện đại
- Có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết các nội dung/vấn đề cơ
bản của lịch sử thế giới hiện đại
- Có khả năng làm việc/thảo luận theo nhóm.
3


- Về Thái độ:
- Xây dựng cho sinh viên có thái độ đúng đắn và lòng say mê, thích thú
đối với môn học Lịch sử Thế giới nói chung và Lịch sử Thế giới hiện đại nói
riêng.
- Góp phần tạo cho Sinh viên lòng tự hào dân tộc trước những đóng góp
của Việt Nam vào tiến trình cách mạng thế giới cũng như những thành tựu mà
đất nước đã và đang đạt được.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Bậc 1: Nhớ
Bậc 2: Hiểu
Bậc 3: Tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3

Nội dung
Bài mở đầu: Nhập - Nêu được đối tượng - Nắm được những vấn - Phân định được
môn Lịch sử Thế giới nghiên cứu của Lịch đề/nội dung cơ bản của ranh

giới

giữa

hiện đại (1917 đến sử Thế giới nói chung Lịch sử Thế giới giai môn học Lịch sử
nay)

và Lịch sử Thế giới đoạn từ 1917 đến nay.

Thế giới với môn

hiện đại nói riêng

học Lịch sử Quan

- Phạm vi nghiên cứu

hệ quốc tế thông

của Lịch sử thế giới

qua đối tượng và

hiện đại

phạm vi nghiên

cứu của môn học

Phần Một: Lịch sử Thế giới hiện đại (1917 - 1945)
Chương

1:

Cuộc - Phân biệt được bản - N¾m ®-îc tiền đề - Đánh giá Ý

Cách mạng Xã hội chất và nội dung của khách quan và chủ quan nghĩa lịch sử của
Chủ nghĩa Tháng 10 các cuộc Cách mạng của cuộc cách mạng Cuộc cách mạng
Nga năm 1917

Tư sản, Cách mạng XHCN Tháng 10 Nga XHCN Tháng 10
Dân chủ Tư sản; và diễn biến của nó

Nga

Cách mạng Dân chủ - Nắm được những - Đánh giá những

4


Tư sản kiểu mới; thuận lợi và khó khăn Tác động và Ảnh
Cách mạng Vô sản và trong cuộc đấu tranh để hưởng của Cách
Cách mạng Xã hội xây dựng và bảo vệ mạng Tháng 10
Chủ nghĩa.

chính quyền Xô Viết


đối

với phong

trào cộng sản và
công nhân quốc tế
và đối với phong
trào

đấu

tranh

giành độc lập dân
tộc của các nước
thuộc địa và phụ
thuộc.
Chương 2: Công cuộc Nêu những mặt thuận Nêu được những nội Đánh giá thành
xây dựng Chủ nghĩa lợi và khó khăn (trong dung cơ bản của Công tựu

cũng

như

Xã hội của Liên Xô nước và quốc tế) của cuộc Công nghiệp hóa những hạn chế,
Liên Xô trong công XHCN và Tập thể hóa thiếu sót của quá

(1921 - 1941)

cuộc tiến lên xây Nông nghiệp


trình Công nghiệp

dựng chủ nghĩa xã

hóa XHCN và

hội (1921 - 1941)

Công cuộc Tập
thể

hóa

nông

nghiệp ở Liên Xô
trong giai đoạn
này và hệ quả
của nó đối với
giai

đoạn

tiếp

theo.
Chương 3: Trật tự - Nắm được một số - Phân tích cục diện thế - Đánh giá tính
Thế giới sau CTTG I


khái niệm cơ bản về giới sau CTTG – I và chất của Trật tự

(Hay: Hệ thống Hòa “Cục diện thế giới” nguyên nhân tiến hành Vecxai
ước

Vecxai

– và “Trật tự thế giới”; Hội nghị Vecxai.
5



Oasingtơn và tác


Oasingtơn và việc “Quan hệ quốc tế ” và - Phân tích những nội động của trật tự
phân chia lại trật tự “Hệ thống quan hệ dung chính của Hội nghị đó đối với tình
thế giới giữa các nước quốc tế ” và Các đặc Vecxai

hình thế giới sau

Đế quốc thắng trận điểm chung của Trật - Lý do dẫn đến việc CTTG – I.
sau Chiến tranh Thế tự thế giới
giới thứ nhất)

triệu

tập

Hội


nghị

- Nắm được một số Oasingtơn và nội dung
Trật tự thế giới trước của Hội nghị Oasinhtơn
Trật tự Vecxai –
Oasingtơn



đặc

điểm của các trật tự
đó
Chương 4: Các nước Nêu được 3 thời kỳ - Phân tích tình hình - Phân tích hệ quả
Tư bản chủ yếu (1918 phát triển của các phát triển của các nước của cuộc khủng
– 1939)

nước tư bản và đặc tư bản chủ yếu (Anh, hoảng kinh tế thế
điểm của từng thời Pháp, Mỹ, Đức, Ý, giới đối với hệ
kỳ: 1918 – 1923; Nhật) giai đoạn 1918 - thống quan hệ
1923 – 1929; 1929 – 1939

quốc tế những

- Phân tích nguyên nhân năm trước CTTG

1939.

cuộc khủng hoảng kinh – II

tế thế giới 1929 – 1933
Chương 5: Phong trào - Nhớ các mốc thời - Tình hình phát triển Đánh giá những
Cộng sản và công gian phát triển của của Phong trào Cộng sản thnahf công và
nhân quốc tế (1918 - Phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế từ hạn
1945)

chế

của

và công nhân quốc tế qua các giai đoạn từ Phong trào Cộng
từ 1918 - 1945

1918 đến 1945

sản và công nhân
quốc tế từ 1918 1945

Chương 6: Phong trào Nêu được những nét - Khái quát được tình - Giải thích sự lựa
giải phóng dân tộc ở mới

(về nội dung, hình phát triển của chọn con đường

các nước thuộc địa và tính chất, xu hướng) phong trào giải phóng đấu tranh giành
6


phụ thuộc (1918 - của phong trào giải dân tộc của các nước độc lập dân tộc
phóng dân tộc ở các thuộc địa và phụ thuộc (Cách mạng Vô


1945)

nước thuộc địa và phụ ở Á, Phi, Mĩ Latinh qua sản

hay

cách

thuộc dưới tác động các thời kỳ 1918 – mạng bạo lực và
của

Cách

mạng 1929; 1929 – 1939 và Cách mạng Tư

Tháng 10 Nga

sản dân tộc hay

1939 - 1945

cách

mạng

ôn

hòa) của các nước
thuộc địa và phụ
thuộc sau CTTGI.

Chương 7: Quan hệ - Nắm được Nguyên - Phân tích sự khủng - Đánh
quốc

tế

dẫn

giá

Ý

đến nhân bùng nổ các hoảng của Hệ thống hòa nghĩa thắng lợi

CTTG lần thứ hai và mâu thuẫn giữa các ước Vecxai – Oasingtơn của cuộc chiến
CTTG – II

nước tư bản từ sau Hệ - Phân tích quá trình tranh chống chủ
thống

hòa

ước hình thành các “lò lửa nghĩa phát xít

Vecxai - Oasingtơn chiến tranh” ở Nhật - Phân tích sự
đặc biệt là từ sau cuộc Bản, Đức và Ý

chuyển biến của

đại khủng hoảng kinh - Nêu được 5 giai đoạn tình hình thế giới
tế thế giới 1929 – của cuộc CTTG – II:

1939

1.

Từ

1/9/39

đến

22/6/41
2.

Từ

22/6/41

đến

19/11/42
3. Từ 19/11/42 đến
24/12/43
4. Từ 24/12/43 đến
9/5/45
5. Từ 24/12/43 đến
15/8/45
7

sau CTTG - II
-



Phần Hai: Lịch sử Thế giới hiện đại (1945 đến nay)
Chương 8: Quan hệ - Khái quát Cục - Phân tích sự hình - Phân tích những
quốc tế từ sau CTTG diện/tình hình thế giới

thành trật tự hai cực

đặc điểm chủ

– II đến nay

qua các Hội nghị Ianta

yếu của Trật tự

và việc phân chia

hai cực Ianta

sau CTTG II.

phạm vi thế lực giữa - Đánh giá tác
hai cường quốc Liên

động của Trật

Xô và Mỹ; Hội nghị

tự hai cực đối


Xan Phranxico, Hội

với hệ thống

nghị Posdam; Hội nghị

quan hệ quốc tế

Ngoại trưởng 5 cường

nói chung

quốc tại Matxcơva.

- Phân tích và dự

- Phân tích sự phát triển

báo tình hình

của trật tự hai cực hay

trật tự thế giới

sự hình thành và phát

từ sau khi chiến

triển của Chiến tranh


tranh lạnh kết

lạnh qua các giai đoạn:

thúc.

1. Từ 1945-1947 đến
giữa những năm 1955;
2. Từ 1955 đến 1973;
3. Từ 1973 đến kết thúc
Chiến tranh lạnh.
Chương 9: Liên Xô - Phân tích tình hình - Phân tích những cuộc - Phân

tích

và các nước Dân chủ Liên Xô sau CTTGII

cải cách của Khơrutsốp nguyên nhân sụp

Nhân dân Đông Âu

và Brêgiơnhép: Thành đổ của chế độ

sau CTTG – II đến

tựu và hạn chế

nay


- Công cuộc Cải tổ của Xô và các nước
Goocbachốp?

XHCN ở Liên
Đông Âu

- Sự ra đời của các nước - Liên hệ với quá
DCND Đông Âu và trình xây dựng
8


công cuộc xây dựng CNXH ở Việt
CNXH ở Đông Âu.

Nam?

- Sự khủng hoảng của - Phân tích bài
chế độ XHCN ở các học kinh nghiệm
nước Đông Âu từ nửa đối

với

Việt

sau những năm 1970 Nam.
đến 1990
Chương 10: Các nước Nêu tình hình chung - Nêu các giai đoạn phát - Rút ra được chu
Tư bản chủ yếu từ sau của các nước tư bản triển của CNTB từ sau kỳ phát triển của
CTTG - II đến nay


sau chiến tranh thế CTTG II đến nay? Đặc chủ nghĩa tư bản
giới II

điểm của

mỗi

giai

đoạn?
- Nêu những nét cơ bản
nhất về một số nước tư
bản chủ yếu Mỹ, Tây
Âu, Nhật Bản
Chương 11: Phong - Nhớ các mốc thời - Tình hình phát triển Đánh giá những
trào Cộng sản và gian phát triển của của Phong trào Cộng sản thành công và hạn
công nhân quốc tế Phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế từ chế của Phong
và công nhân quốc tế qua các giai đoạn từ sau trào Cộng sản và

(1918 - 1945)

từ sau chiến tranh thế chiến tranh thế giới II công nhân quốc tế
giới II đến nay

đến nay

từ sau chiến tranh
thế giới II đến nay

Chương 12: Phong Nhớ các giai đoạn - Khái quát tình hình - Chứng minh sự

trào GPDT ở Châu Á, phát triển cơ bản của phát triển của phong phát
Châu Phi



triển

của

Mĩ Phong trào GPDT từ trào giải phóng dân tộc phong trào GPDT

Latinh từ sau CTTG- sau chiến tranh thế của các nước thuộc địa từ sau CTTG II
II

giới II.

và phụ thuộc ở Á, Phi, đến nay thông
Mĩ Latinh qua các giai qua xu thế hợp
đoạn 1945 – 1960 (giai tác,
9

phối

hợp


đoạn sụp đổ nhanh hành động giữa
chóng của hệ thống các phong trào và
thuộc địa) và từ 1960 xu thế tăng cường
đến nay (giai đoạn củng hợp tác kinh tế

cố nền độc lập và phát quốc tế sau khi
triển kinh tế - xã hội)

giành được độc
lập dân tộc đến
nay.

Chương

13: Cuộc Nêu các tiền đề của - Phân tích nội dung và - Phân tích đặc

Cách mạng Khoa học cuộc cách mạng khoa

thành tựu của cuộc

điểm của cuộc

Kỹ thuật hiện đại

cách mạng khoa học

cách mạng khoa

kỹ thuật hiện đại

học

học kỹ thuật hiện đại

kỹ


hiện

đại

thuật


Những tác động,
của nó đối với
sự phát triển của


hội

người.
Bài tổng kết và tư vấn
học tập
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học Lịch sử thế giới hiện đại (1917 đến nay) bao gồm những nội dung
chủ yếu sau: Thắng lợi của Cách mạng Tháng 10 Nga dẫn đến sự ra đời của Nhà
nước XHCN đầu tiên trên thế giới: Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết (Liên
Xô). Sau CTTG II, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở
thành một hệ thống thế giới với nhiều nước xã hội chủ nghĩa trên những lục địa
khác nhau. Trong các thập niên 50, 60, 70 của thế kỷ XX, chủ nghĩa xã hội đã
thực sự tồn tại như một lực lượng hùng hậu trên vũ đài quốc tế, đã góp phần
10

loài



quan trọng thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội của toàn nhân loại. Từ nửa sau những năm 80, chế độ xã hội chủ
nghĩa ở nhiều nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ ở Liên Xô và các
nước Đông Âu;
Sự phát triển và thắng lợi của cách mạng GPDT trong thời kỳ hiện đại
(1918 - 1945) và từ sau năm 1945 đến nay. Công cuộc xây dựng đất nước của
các dân tộc Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành được độc lập dân tộc;
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản qua các thời kỳ (1918 - 1939), (1939 1945) và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau CTTG – II đến nay;
Quan hệ quốc tế thời kỳ hiện đại: sự hình thành và sụp đổ của các trật tự thế
giới: “Trật tự Vécxai – Oasinhtơn” (1919 - 1945) và “trật tự hai cực Ianta”
(1945 - 1991); xu thế phát triển của quan hệ quốc tế từ 1991 đến nay…
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sau CTTG II đã đưa lịch sử nhân loại
chuyển sang một nền văn minh mới – “văn minh hậu công nghiệp” hay “văn
minh tri thức”.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Bài mở đầu: Nhập môn Lịch sử thế giới hiện đại
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phạm vi nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
Chƣơng 1: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga năm 1917
1. Tiền đề khách quan và chủ quan của cuộc cách mạng
2. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917
3. Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2/1917
4. Cuộc cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917
5. Ý nghĩa lịch sử
Chƣơng 2: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
1. Chính sách Kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1921
- 1925)
11



Nước Nga sau chiến tranh
Đại hội X của Đảng Bônsêvich và Chính sách Kinh tế mới
Thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
Thành tựu của công cuộc khôi phục kinh tế
2. Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Tầm quan trọng của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Đại hội XIV và đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932): phát triển kinh tế quốc dân
3. Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp
Đại hội XV và đường lối tập thể hóa nông nghiệp
Quá trình tiến hành tập thể hóa nông nghiệp
4. Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937) và những thành tựu to lớn của chủ
nghĩa xã hội
Chƣơng 3: Hệ thống Vecxai – Oasinhtơn và việc phân chia lại thế giới giữa
các đế quốc thắng trận sau CTTG I
I. Vài nét về trật tự quốc tế trước trật tự Vecxai – Oasinhtơn
II. Hội nghị hòa bình Vecxai
1. Bối cảnh tiến hành Hội nghị
2. Nội dung Hội nghị
Vấn đề thành lập Hội Quốc Liên
Vấn đề nước Nga
Vấn đề ký Hòa ước với các nước bại trận
2.3.1. Hòa ước Vec xai ký với Đức
2.3.2. Hòa ước Xanh Giecmanh ký với Áo
2.3.3. Hòa ước Nơi y ký với Bungari
2.3.4. Hòa ước Trianông ký với Hungari
2.3.5.Hòa ước Xevrơ ký với Thổ nhĩ Kỳ
3. Ý nghĩa của Hệ thống Hòa ước Vecxai

III. Hội nghị Oasingtơn
1. Hiệp ước 4 nước
2. Hiệp ước 5 nước
3. Hiệp ước 9 nước
IV. Nhận xét
Chƣơng 4: Các nƣớc tƣ bản chủ yếu (giai đoạn 1918 - 1939)
12


I. Khái quát chung : từ 1918 đến 1939, các nước tư bản phát triển qua 3 giai
đoạn : - 1918 – 1923: Giai đoạn khủng hoảng kinh tế - chính trị
- 1923 – 1929 : Giai đoạn ổn định tạm thời
- 1929 – 1939 : Giai đoạn khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
II.
Các nước tư bản chủ yếu (1918 – 1939)
1. Nước Anh
2. Nước Pháp
3. Nước Mỹ
4. Nước Đức
5. Nước Ý
6. Nước Nhật
Chƣơng 5 : Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (giai đoạn 1918 1945) :
Sinh viên tự học xác định
Chƣơng 6: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nƣớc thuộc địa và nửa thuộc
địa (giai đoạn 1918 - 1945)
I.
Khái quát phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
1. Tác động của cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga đối với phong trào giải phóng
dân tộc
2. Khái quát :

Giai đoạn 1918 – 1929
Giai đoạn 1929 – 1939
Giai đoạn 1939 – 1945
II.
Một số phong trào cách mạng tiêu biểu
1. Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924)
2. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kỳ (1919 - 1922)
3. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1919 - 1945)
4. Phong trào đấu tranh giành giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1945)
5. Phong trào đấu tranh giành giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (từ đầu
những năm 1920 đến 1945)
Chƣơng 7: Quan hệ quốc tế dẫn đến Chiến tranh thế giới II (1929 - 1939) và
Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945)
I.
Quan hệ quốc tế dẫn đến CTTG II
1. Giai đoạn 1929 – 1936 : Sự tan vỡ về cơ bản của Hệ thống hòa ước Vecxai –
13


Oasinhtơn và sự hình thành 3 lò lửa chiến tranh thế giới
Sự hình thành « lò lửa chiến tranh » của Nhật ở Viễn Đông
Sự hình tành « lò lửachiến tranh thứ hai » ở châu Âu
Sự hình thành «lò lửa chiến tranh thứ ba »
2. Giai đoạn 1936 – 1939 : Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau và con
đường dẫn tới chiến tranh thế giới II
II.
Chiến tranh thế giới II
1. Giai đoạn 1 : từ 1/9/1939 đến 22/6/1941
2. Giai đoạn 2 : từ 22/6/1941 đến 19/11/1942
3. Giai đoạn 3 : từ 19/11/1942 đến 24/12/1943

4. Giai đoạn 4 : từ 24/12/1943 đến 9/5/1945
5. Giai đoạn 5 : từ 9/5/1945 đến 14/8/1945
Chƣơng 8: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II đến nay
I.
Trật tự hai cực Ianta
1. Hội nghị Ianta và sự hình thành trật tự hai cực Ianta
2. Hội nghị Xan phranxitcô và việc thành lập Liên Hợp Quốc
3. Hội nghị Pốtđam và vấn đề giải quyết các nước bại trận
4. Hội nghị Ngoại trưởng 5 cường quốc tại Matxcơva
II.
Quá trình phát triển của trật tự hai cực Xô – Mỹ (1947 đến 1989)
1. Về sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh
2. Chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô – Mỹ
Giai đoạn 1 : từ 1945 – 1947 đến giữa những năm 1950
Giai đoạn 2 : Từ giữa những năm 1950 đến 1973
Giai đoạn 3 : từ 1973 đến kết thúc Chiến tranh lạnh (1989)
III. Đặc điểm của Trật tự hai cực
IV. Sự hình thành Trật tự thế giới mới từ đầu thập niên 1990 đến nay
Chƣơng 9: Liên Xô và các nƣớc Dân chủ nhân dân Đông Âu từ sau CTTG II
I.
Liên Xô
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Liên Xô từ 1953 đến nửa đầu những năm 1970
Cải cách của Khơrutsốp
Cải cách của Brêgiơnhép
3. Liên Xô từ nửa sau những năm 1970 và sự tan vỡ của Liên bang Xô viết
Từ 1975 đến 1985
14



Công cuộc Cải tổ của Gooc ba chốp
Sự tan vỡ của Liên bang Xô viết
II.
Các nước DCND Đông Âu
1. Sự ra đời của các nước DCND Đông Âu
2. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu từ sau CTTG II đến nửa
đầu những năm 1970
3. Quan hệ giữa các nước XHCN
4. Sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu từ nửa sau
những năm 1970 đến 1990
III. Sự tan rã của hệ thống Xã hội chủ nghĩa : Sự giải thể của Hội đồng
tương trợ kinh tế SEV và Tổ chức Hiệp ước Vacxava
IV. Liên bang Nga, Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG và các nước Đông
Âu từ 1991 đến nay.
Chƣơng 10: Các nƣớc tƣ bản chủ yếu từ sau CTTG II đến nay
I.
Khái quát chung
1. Giai đoạn 1 : 1945 – 1973
2. Giai đoạn 2 : 1973 đến nay
II.
Các nước tư bản chủ yếu
1. Nước Mỹ
2. Các nước Tây Âu
3. Nhật Bản
Chƣơng 11 : Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ sau chiến tranh
thế giới II đến nay
Sinh viên tự học xác định
Chƣơng 12: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh
sau CTTG II
I.

Giai đoạn từ 1945 đến 1960 : Giai đoạn sụp đổ nhanh chóng của hệ
thống thuộc địa
1. Thời kỳ 1945 – 1954
2. Thời kỳ 1954 – 1960
II.
Giai doạn từ 1960 đến nay : Giai đoạn củng cố nền độc lập và phát triển
kinh tế - xã hội
1. Thời kỳ 1960 – 1975
15


2. Thời kỳ 1975 đến nay
III. Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN và quan hệ Việt Nam ASEAN
Chƣơng 13: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
1. Tiền đề của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
2. Nội dung và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
3. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
4. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đối với xã hội loài
người
Bài Tổng kết
6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại 1917 – 1945, Quyển A,
Quyển B, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999
2. Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại 1917 – 1945, Quyển A,
Quyển B, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999
3. Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 1995, Nxb Giáo dục,
2003.
Học liệu tham khảo
4. Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh, Lịch sử thế giới thời hiện đại

(1900 - 1945), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002
5. Từ Thiên Tân, Lương Chí Minh (cb), Tập 6: Lịch sử thế giới thời đương đại
(1945 - 2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002
6. Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Tập I, Nxb ĐHQG Hà
Nội, 2001
7. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (cb), Một số chuyên đề lịch sử thế giới,
Tập II, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006
8. Vũ Dương Ninh (cb), Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập I, Nxb Giáo
dục, 2005
9. Cách mạng tháng 10 và phong trào giải phóng dân tộc, Nxb Sự Thật, 1987
16


10. Đỗ Thanh Bình (cb), Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân
tộc ở một số nước châu Á, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999
11. Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX –
một cách tiếp cận, Trường ĐH Sư phạm, 2006
12. Những vấn đề cơ bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
Nxb CTQG, 2002
13. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân
tộc: Giáo trình dùng trong trường Đảng cao cấp, Trường Đảng Nguyễn Ái
Quốc, 1983
14. Những vấn đề lý luận về phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn hiện
nay, Viện Mác Lênin, Nxb TTLL, 1984
15. Hoàng Văn Hiển (cb), Giáo trình Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Huế,
2003
16. Nguyễn Quốc Hùng, Quan hệ quốc tế thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2000
17. Nguyễn Xuân Sơn (cb), Trật tự thế giới thời kỳ Chiến tranh lạnh, Nxb
CTQG, 1997
18. Viện Thông tin KHXH, Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh: Phân tích và

dự báo, Tập I, Trung tâm KHXH, 2001
19. Viện Thông tin KHXH, Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh: Phân tích và
dự báo, Tập II, Trung tâm KHXH, 2001
20. Tào Hồng, Chu Vĩnh Tài, Thế kỷ XXI thế giới sẽ ra sao, Nxb Công an Nhân
dân, 2001
21. Mariđôn Tuarennơ, Sự đảo lộn của thế giới địa – chính trị thế kỷ XXI, Nxb
CTQG, 1996
22. Paul Kennơđy, Hưng thịnh và suy vong của các cường quốc, Nxb CTQG,
1998
23. Alvin Toffler và Heidi Toffler, Tạo dựng một nền văn minh mới – Chính trị
của làn song thứ ba, Nxb CTQG, 1996
24. Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, Phần 1 và phần 2, Nxb Thanh niên,
2002
17


25. B Ngoi giao, Hip hi cỏc quc gia ụng Nam (ASEAN), Nxb CTQG,
1995
26. o Huy Ngc (cb), ASEAN v s hi nhp ca Vit Nam, Nxb CTQG, 1997
27. PGS. TS Lc Dip (cb), Ch ngha T bn u th k XXI, Nxb KHXH,
2003
28. Vichto Iliukhin, Tng thng b kt ti, Nxb CTQG, 1994
29. G. A. Giuganp, Nc Nga v th gii hin i, Nxb CTQG, 1995
30. V. A. Một vờ ộp, ấ kớp Goocbachp nhỡn t bờn trong, Nxb CTQG, 1996
31. V. Paplp, A. Lukianp, Goocbachp bo lon, s kin thỏng 8 nhỡn t bờn
trong, Nxb CTQG, 1997
32. V Dng Ninh (cb), Lch s vn minh th gii, Nxb Giỏo dc, 1998
7. HèNH THC T CHC DY HC
7.1. Lch trỡnh chung


Nội dung

Bài mở đầu và


thuyết
2

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
hành, thí Tự học xác
nghiệm,
định
Bài tập
Thảo
điền dã
luận
1

Tổng

3

Ch-ơng 1
Ch-ơng 2

3

Ch-ơng 3


4

Ch-ơng 4

3

3
2

6
3

Ch-ơng 5

3

3

Ch-ơng 6

2

Ch-ơng 7

3

Ch-ơng 8

4


2

6

Ch-ơng 9

2

1

3

Ch-ơng 10

3

1

3
3

3

Ch-ơng 11

3
18

3



Ch-¬ng 12

3

3

Ch-¬ng 13 vµ

3

3

Bµi tæng kÕt
32

Tæng

7

6

45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1: Bài mở đầu
Chƣơng 1: Cuộc cách mạng XHCN Tháng 10 Nga năm 1917
Hình thức


Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm


thuyết –
2 giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Đọc 1 (9 Bài mở đầu:
40); 4 (318 - Giới thiệu đối tượng nghiên cứu
332)
- Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu
Chƣơng 1: Cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng 10 Nga năm 1917
1. Tiền đề khách quan và chủ quan của
cuộc cách mạng
1.1. Khách quan: Sự hình thành và

phát triển của CNTB trên thế giới
tác động đến tình hình nước Nga
1.2. Chủ quan: Đặc điểm của CNĐQ
Nga; Việc song song tồn tại hai
quan hệ sản xuất TBCN và quan
hệ sản xuất Phong kiến ở 1 nước
Nga quân chủ chuyên chế; … làm
cho nước Nga trở thành nơi hội tụ
cao độ những mâu thuẫn cơ bản
của thời đại
2. Cuộc Cách mạng dân chủ tư sản
tháng 2/1917 (Diễn biến và kết quả
của cuộc cách mạng)
3. Tình hình nước Nga sau cách mạng
19

Ghi chú


Tháng 2/1917: Phân tích tương quan
lực lượng các giai cấp, tầng lớp xã
hội ở Nga sau cách mạng tháng 2: sự
lựa chọn con đường cách mạng; Luận
cương Tháng Tư của Lênin hay Bản
Báo cáo về Nhiệm vụ cách mạng
trong giai đoạn hiện nay.
4. Cuộc cách mạng Tháng 10 Nga năm
1917: Diễn biến và kết quả
Ý nghĩa lịch sử của Cuộc cách mạng Đọc 9
Tháng 10 Nga và tác động của nó tới

phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
trên toàn thế giới.

Thảo
luận – 1
giờ TC

Tuần 2: Chƣơng 2: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941)
Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm


thuyết –
3 giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị


1. Chính sách Kinh tế mới và công cuộc Đọc 1 (41 khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1921 65); 4 (332 388)
- 1925)
1.1. Nước Nga sau chiến tranh
1.2. Đại hội X của Đảng Bônsêvich và
Chính sách Kinh tế mới
1.3. Thành lập Liên bang Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Xô viết
1.4. Thành tựu của công cuộc khôi phục
kinh tế
2. Công cuộc công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa
Tầm quan trọng của công cuộc công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Đại hội XIV và đường lối công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 1932): phát triển kinh tế quốc dân
20

Ghi chú


3. Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp
Đại hội XV và đường lối tập thể hóa
nông nghiệp
Quá trình tiến hành tập thể hóa
nông nghiệp
4. Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 1937) và những thành tựu to lớn của chủ
nghĩa xã hội
Tuần 3: Chƣơng 3: Hệ thống Vecxai – Oasinhtơn và việc phân chia lại thế
giới giữa các đế quốc thắng trận sau CTTG I

Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm

Nội dung chính

Ghi chú

viên chuẩn bị

I. Vài nét về trật tự quốc tế trước trật tự
Vecxai – Oasinhtơn
II. Hội nghị hòa bình Vecxai
1. Bối cảnh tiến hành Hội nghị
2. Nội dung Hội nghị
Vấn đề thành lập Hội Quốc Liên
Vấn đề nước Nga
Vấn đề ký Hòa ước với các nước bại
trận
2.3.1. Hòa ước Vec xai ký với Đức
2.3.2. Hòa ước Xanh Giecmanh ký với
Áo

2.3.3. Hòa ước Nơi y ký với Bungari
2.3.4. Hòa ước Trianông ký với Hungari
2.3.5.Hòa ước Xevrơ ký với Thổ nhĩ Kỳ


thuyết –
3 giờ
TC

Yêu cầu sinh

Đọc 1 (66 75); 4 (283 317), 12 (123
- 136)

Tuần 4: Chƣơng 3 (tiếp theo và hết)
Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm


thuyết –


Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

2.3. Vấn đề ký Hòa ước với các nước bại Đọc 1 (66 75); 4 (283 trận
21

Ghi chú


1 giờ
TC

2.3.1. Hòa ước Vec xai ký với Đức
2.3.2. Hòa ước Xanh Giecmanh ký với
Áo
2.3.3. Hòa ước Nơi y ký với Bungari
2.3.4. Hòa ước Trianông ký với Hungari
2.3.5.Hòa ước Xevrơ ký với Thổ nhĩ Kỳ
3. Ý nghĩa của Hệ thống Hòa ước Vecxai
III. Hội nghị Oasingtơn
1. Hiệp ước 4 nước
2. Hiệp ước 5 nước
3. Hiệp ước 9 nước
Phân tích tác động của Hệ thống Hòa
ước Vecxai - Oasinhtơn tới hệ thống
quan hệ quốc tế đầu thế kỳ XX

Thảo

luận – 1
giờ TC

317); 14

4 (669 722); 8 (381
- 412); 16;

Tuần 5: Chƣơng 4: Các nƣớc tƣ bản chủ yếu (giai đoạn 1918 - 1939)
Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm


thuyết –
3 giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị


I. Khái quát chung: Từ 1918 đến 1939,
các nước tư bản phát triển qua 3 giai
đoạn : - 1918 – 1923: Giai đoạn
khủng hoảng kinh tế - chính trị
- 1923 – 1929 : Giai đoạn ổn
định tạm thời
- 1929 – 1939 : Giai đoạn
khủng hoảng kinh tế 1929 –
1933
II. Các nước tư bản chủ yếu (1918 –
1939)
1. Nước Anh
2. Nước Pháp
3. Nước Mỹ
4. Nước Đức
5. Nước Ý
6. Nước Nhật
22

1 (76 - 120);
4 (161 - 282)
và (607 668)

Ghi chú


Tuần 6: Chƣơng 5: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (1918 - 1945)
Hình thức


Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm

Tự học
xác định
– 3 giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh

Ghi chú

viên chuẩn bị

Yêu cầu Sinh viên phải đáp ứng các
mục tiêu cụ thể môn học như đã nêu ở
phần 4

Tuần 7: Chƣơng 6: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nƣớc thuộc địa và
nửa thuộc địa (giai đoạn 1918 - 1945)
Hình thức


Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm


thuyết –
3 giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

I. Khái quát phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc
1. Tác động của cuộc Cách mạng Tháng
10 Nga đối với phong trào giải phóng
dân tộc
2. Khái quát :
Giai đoạn 1918 – 1929
Giai đoạn 1929 – 1939
Giai đoạn 1939 – 1945

II. Một số phong trào cách mạng tiêu
biểu
1. Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông
Cổ (1921 - 1924)
2. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở
Thổ Nhĩ Kỳ (1919 - 1922)
3. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở
Trung Quốc (1919 - 1945)
4. Phong trào đấu tranh giành giành độc
lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1945)
5. Phong trào đấu tranh giành giành độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á (từ đầu
23

Đọc 1 (121 148); 4 (420
- 606); 9; 10;
11.

Ghi chú


những năm 1920 đến 1945)
Giải thích sự lựa chọn các con đường Đọc 1 (121 đấu tranh giành độc lập dân tộc của các 148); 4 (420
- 606); 9; 10;
nước thuộc địa và nửa thuộc địa

Thảo
luận – 1
giờ TC


11.

Tuần 8: Chƣơng 7: Quan hệ quốc tế dẫn đến Chiến tranh thế giới II (1929 1939) và Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945)
Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm


thuyết –
3 giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Đọc 1 (166 I. Quan hệ quốc tế dẫn đến CTTG II
1. Giai đoạn 1929 – 1936 : Sự tan vỡ về 220); 4 (669
cơ bản của Hệ thống hòa ước Vecxai – 805)
– Oasinhtơn và sự hình thành 3 lò lửa
chiến tranh thế giới

Sự hình thành « lò lửa chiến tranh »
ở Viễn Đông
Sự hình tành « lò lửa chiến tranh thứ
hai » ở châu Âu
Sự hình thành «lò lửa chiến tranh
thứ ba »
2. Giai đoạn 1936 – 1939 : Sự hình
thành hai khối đế quốc đối lập nhau
và con đường dẫn tới chiến tranh thế
giới II
II. Chiến tranh thế giới II
1. Giai đoạn 1 : từ 1/9/1939 đến
22/6/1941
2. Giai đoạn 2 : từ 22/6/1941 đến
19/11/1942
3. Giai đoạn 3 : từ 19/11/1942 đến
24/12/1943
4. Giai đoạn 4 : từ 24/12/1943 đến
9/5/1945
24

Ghi chú


5. Giai đoạn 5 : từ 9/5/1945 đến
14/8/1945
6. Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống
phát xít và ảnh hưởng của nó đối với
lịch sử
Tuần 9: Chƣơng 8: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II

Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm

Nội dung chính

Ghi chú

viên chuẩn bị

I. Trật tự hai cực Ianta
1. Hội nghị Ianta và sự hình thành trật tự
hai cực Ianta
2. Hội nghị Xan phranxitcô và việc
thành lập Liên Hợp Quốc
3. Hội nghị Pốtđam và vấn đề giải quyết
các nước bại trận
4. Hội nghị Ngoại trưởng 5 cường quốc
tại Matxcơva
II. Quá trình phát triển của trật tự hai
cực Xô – Mỹ (1947 đến 1989)
1. Về sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh

2. Chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô –
Mỹ
Giai đoạn 1 : từ 1945 – 1947 đến
giữa những năm 1950


thuyết –
3 giờ
TC

Yêu cầu sinh

Đọc 1 (223 249) và (401
- 425); 5 (17
- 79);

Tuần 10: Chƣơng 8 (tiếp theo và hết)
Hình thức

Thời

tổ chức

gian địa

dạy học

điểm



thuyết –
1
giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Giai đoạn 2 : Từ giữa những năm
1950 đến 1973
Giai đoạn 3 : từ 1973 đến kết thúc
Chiến tranh lạnh (1989)
25

Ghi chú


×