Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.28 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI

Hà Nội, 2007


1. Thông tin về giảng viên và trợ giảng
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Vũ Minh Giang
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sƣ, Tiến sĩ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đƣờng Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đƣờng Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7547637; Mobile: 0913283970
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cổ trung đại.
+ Khu vực học và nghiên cứu khu vực ở Việt Nam
+ Việt Nam trong bối cảnh và mối quan hệ khu vực và quốc tế
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Quang Ngọc


Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sƣ, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển,
tầng 2, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Việt Nam học và Khoa học phát triển,
tầng 2, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 5589074; Mobile: 0913049493
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Làng xã Việt Nam truyền thống và hiện đại
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam

2


+ Quá trình lãnh thổ và lịch sử chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo
Hoàng Sa và Trƣờng Sa.
1.3. Họ và tên giảng viên 3: Nguyễn Hải Kế
Học vị: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0983656099
Email:

Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lịch sử chống ngoại xâm và nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Làng xã, nông dân và phong trào nông dân trong lịch sử cổ trung đại Việt
Nam
+ Lịch sử tƣ tƣởng và văn hoá Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Tiếp xúc và giao lƣu văn hoá Việt Nam, khu vực và thế giới
1.4. Họ và tên giảng viên 4: Vũ Văn Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0912447313
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:

3


+ Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đai
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
+ Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ trung
đại
1.5. Họ và tên giảng viên 5: Nguyễn Ngọc Phúc
Học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0904191741
Email:
1.6. Họ và tên giảng viên 6: Phạm Đức Anh
Học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0983322180
Email:
1.7. Họ và tên giảng viên 7: Đỗ Thùy Lan
Học vị: Cử nhân
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5

4



- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0915343813
Email:

2. Thông tin chung về môn học
2.1. Tên môn học: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 03
2.4. Môn học: Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: không
2.6. Các môn học kế tiếp: Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
- Nghe giảng lý thuyết:

35

- Làm bài tập trên lớp:
- Thảo luận:

6

- Tham quan, xem phim:
- Tự học:

4


2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học:
Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu chung
3.1.1 Kiến thức
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam
thời kỳ cổ trung đại. Những sự kiện, những vấn đề, những nội dung chủ yếu của lịch sử
Việt Nam thời kỳ cổ trung đại sẽ đƣợc trình bày theo lịch đại, nhằm cung cấp cho
ngƣời học không chỉ kiến thức mà còn là cách phân tích, đánh giá các sự kiện, các vấn
đê, các nội dung của lịch sử Việt Nam thời kỳ này. Đây là những kiến thức cơ sở, nền
tảng giúp ngƣời học tiếp cận các môn học học khác của khoa học lịch sử cũng nhƣ của
khoa học xã hội và nhân văn nói chung.

5


3.1.2 Kỹ năng
- Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử.
- Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan
điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
- Biết sử dụng các phƣơng pháp trong nghiên cứu lịch sử; vận dụng quan điểm
mác xít khi nhìn nhận, đánh giá lịch sử.
3.1.3 Thái độ
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc, có hiệu quả các giờ học trên lớp và các hoạt
động ngoại khoá.
- Chuẩn bị kỹ phần tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi thảo luận.
- Có cách nhìn nhận khách quan, khoa học về lịch sử.

6


3.2 Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Mục tiêu
Bậc 1
Nội dung
(biết)
Nội dung 1:
1.A.1. Những dấu vết đầu tiên của con ngƣời
Việt Nam thời
trên đất Việt Nam.
tiền sử
1.A.2. Các nền văn hoá tiêu biểu ứng với các
thời đại và thời kỳ khảo cổ.

Nội dung 2:
Thời kỳ hình
thành các nhà
nƣớc đầu tiên
trên lãnh thổ
Việt Nam

Nội dung 3:
Thời kỳ Bắc
thuộc và chống
Bắc thuộc


Bậc 2
(hiểu)
1.B.1. Những khái niệm, thuật ngữ
khảo cổ học.
1.B.2. Quá trình xuất hiện, phát triển
từ ngƣời vƣơn đến ngƣời hiện đại
trên lãnh thổ Việt Nam

2.A.1. Chuyển biến trên các lĩnh vực kinh tế,
xã hội ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; sự
ra đời của nhà nƣớc Văn Lang: những tiền đề
dẫn cho sự ra đời của nhà nƣớc; những nét
chính về nhà nƣớc Văn Lang.
2.A.2. Quá trình hình thành, những thành tựu
nổi bật và một số đặc trƣng của văn minh Việt
cổ-văn minh sông Hồng; sự ra đời của nƣớc
Âu Lạc, cuộc kháng chiến chống Triệu.
2.A.3. Quá trình hình thành, phát triển của các
vƣơng quốc cổ Chămpa, Phù Nam ở khu vực
Trung - Nam Trung Bộ và Nam Bộ
3.A.1. Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phƣơng Bắc (Nam Việt, Hán, Ngô,
Nam Bắc triều) về chính trị; kinh tế, văn hóa;
biến chuyển kinh tế, xã hội và văn hoá dƣới tác
7

Bậc 3
(áp dụng, đánh giá)
1.C.1. So sánh sự xuất

hiện của con ngƣời trên
lãnh thổ Việt Nam với
một số quốc gia trong
khu vực và trên thế
giới
2.B.1. Luận điểm của Enghen về sự
2.C.1 Quá trình xuất
ra đời của các nhà nƣớc phƣơng
hiện của một số quốc
Đông.
gia cổ đại ở Đông Nam
2.B.2. Tình hình kinh tế, xã hội và sự Á; so sánh với Việt
phát triển bƣớc đầu của văn hoá
Nam.
Chămpa; tình hình kinh tế, xã hội,
văn hóa và sự suy yếu, diệt vong của
vƣơng quốc Phù Nam.

2.B.1 Quan điểm “ngũ phƣơng, nhị
tằng” và chủ nghĩa bành trƣớng Đại
Hán; sự giống và khác nhau giữa các
mô hình cai trị của đô hộ Trung Hoa

2.C.1. Bối cảnh khu
vực và quốc tế cuối
thiên niên kỷ I TCN và
nửa đầu thiên niên kỷ I


động của các chính sách đó.

3.A.2. Các cuộc khởi nghĩa vũ trang giành độc
lập: khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí
- Triệu Quang Phục và nƣớc Vạn Xuân
(nguyên nhân, diễn biến và kết quả).
Nội dung 4:
4.A.1. Chính sách cai trị của các triều đại
Thời kỳ Bắc
phong kiến phƣơng Bắc (Tuỳ, Đƣờng) về
thuộc và chống
chính trị, kinh tế và văn hóa; biến chuyển kinh
Bắc thuộc (tiếp) tế, xã hội và văn hoá dƣới tác động của các
chính sách đó.
4.A.2. Các cuộc khởi nghĩa vũ trang giành độc
lập dân tộc: khởi nghĩa Lý Tự Tiên - Đinh
Kiến, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng, Dƣơng
Thanh (nguyên nhân, diễn biến và kết quả).
4.A.3. Cuộc đấu tranh giành độc lập đầu thế kỷ
X: từ Khúc Thừa Dụ đến Ngô Quyền
Nội dung 5:
5.A.1. Các vƣơng triều Ngô (938-965), Đinh
Việt Nam thế kỷ (968-980), Tiền Lê (981-1009).
X (các vƣơng
5.A.1. Tình hình kinh tế và đời sống văn hóa triều Ngô, Đinh, tƣ tƣởng thế kỷ X
Tiền Lê)

cuối thiên niên kỷ I TCN và nửa đầu
thiên niên kỷ I.

Nội dung 6:
Đại Việt thời Lý


6.B.1. Lý Công Uẩn và việc dời đô
từ Hoa Lƣ ra Thăng Long

6.A.1. Quá trình thiết lập vƣơng triều Lý;
thành tựu trong các lĩnh vực xây dựng chính
8

4.B.1 Những chuyển biến trong đội
ngũ lãnh đạo phong trào: vai trò của
các hào trƣởng địa phƣơng.

2.C.1.Bối cảnh khu vực
và quốc tế nửa cuối
thiên niên kỷ I

5.B.1. Cuộc đấu tranh giữa hai
khuynh hƣớng thống nhất và cát cứ,
tập quyền và tản quyền ở thế kỷ X.

5.C.1. So sánh với các
nƣớc trong khu vực
(Trung Quốc, Nhật
Bản, Triều Tiên…) về
khuynh hƣớng thống
nhất và cát cứ, tập
quyền và tản quyền
6.C.1. Vƣơng triều Lý
trong bối cảnh khu vực



(1009-1225)

Nội dung 7:
Đại Việt thời
Trần (12261400)

Nội dung 8:
Vƣơng triều Hồ
và cải cách của
Hồ Quý Ly;
kháng chiến
chống Minh của
nhà Hồ; khởi
nghĩa Lam Sơn
Nội dung 9:
Đại Việt thời Lê
sơ (1428-1527)

quyền, quân đội, lập pháp và đối ngoại.
6.A.2. Sự phát triển của các ngành kinh tế; tình
hình xã hội và đời sống văn hoá -tƣ tƣởng.
6.A.3. Kháng chiến chống Tống (1075-1077)
6.A.4. Khủng hoảng cuối thế kỷ XII đầu thế kỷ
XIII;sự sụp đổ của vƣơng triều Lý và sự ra đời
của vƣơng triều Trần
7.A.1 Thành tựu trong công cuộc xây dựng
chính quyền, quân đội, lập pháp và đối ngoại.
7.A.3. Sự phát triển của các ngành kinh tế; tình
hình xã hội và đời sống văn hóa - tƣ tƣởng

7.A.2. Các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc
Mông ở thế kỷ XIII.

6.B.2. Về mô hình tập quyền thân
dân và nhà nƣớc quân chủ Phật giáo
thời Lý.
6.B.3. Về sách lƣợc “tiên phát chế
nhân’’ của Lý Thƣờng Kiệt.

và quốc tế thế kỷ XIXII

7.B.1. Về mô hình tập quyền thân
dân và nhà nƣớc quân chủ quý tộc
dòng họ thời Trần.

8.A.1. Bối cảnh Đại Việt cuối thế kỷ XIV đầu
thế kỷ XV và cải cách của Hồ Quý Ly (nguyên
nhân, nội dung và đánh giá).
8.A.2. Kháng chiến chống Minh của nhà Hồ
(1406-1407)
8.A.3. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

8.B.1. Hiểu rõ bối cảnh cải cách của
Hồ Quý Ly
8.B.2. Lý giải sự thất bại của cuộc
kháng chiến chống Minh của nhà Hồ
và các cuộc khởi nghĩa trƣớc Lam
Sơn.

7.C.1. Vƣơng triều

Trần trong bối cảnh
khu vực và quốc tế thế
kỷ XIII-XIV.
7.C.2. Thế giới trƣớc
thảm họa xâm lăng của
ngƣời Mông Cổ
8.C.1. Đánh giá về Hồ
Quý Ly và cải cách của
họ Hồ.

9.A.1. Vƣơng triều Lê sơ: tổ chức bộ máy nhà 9.B.1. Nguyên nhân sụp đổ của mô
nƣớc, quân đội, lập pháp, đối ngoại
hình Lê sơ.
9.A.2. Tình hình kinh tế, xã hội và đời sống
9

9.C.1. Về mô hình
quân chủ tập quyền
quan liêu thời Lê Sơ.


Nội dung 10:
Vƣơng quốc
Chămpa từ thế
kỷ X đến thế kỷ
XV
Nội dung 11:
Đại Việt thời
Mạc (1527 1592)


Nội dung 12:
Đại Việt thời
Trịnh-Nguyễn
(1592-1786)

Nội dung 13:
Đại Việt thời
Trịnh-Nguyễn
(1592-1786)
(tiếp)

văn hóa - tƣ tƣởng.
10.A.1. Các giai đoạn phát triển, khủng hoảng
của vƣơng quốc Chămpa giai đoạn X-XV.
10.A.2. Thành tựu trên các lĩnhvực kinh tế, xã
hội, văn hoá .
11.A.1. Biến động chính trị - xã hội đầu thế kỷ
XV và sự sụp đổ của nhà Lê sơ.
11.A.2 Vƣơng triều Mạc: tình hình chính trị,
kinh tế và đời sống văn hóa - tƣ tƣởng
11.A.3. Nguyễn Kim khôi phục nhà Lê và cục
diện Nam - Bắc triều
12.A.1. Mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn và sự hình
thành cục diện Đàng Trong - Đàng Ngoài
12.A.2. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông
nghiệp Đàng Ngoài; công cuộc khai phá, xác
lập chủ quyền của Việt Nam ở vùng đất phía
Nam và tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng
Trong.
13.A.1. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và

đô thị thế kỷ XVI-XVIII
13.A.2. Đời sống văn hóa - tƣ tƣởng thế kỷ
XVI-XVIII

10

10.B.1. Quan hệ Việt - Chăm và quá
trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

11.B.1. Các khuynh hƣớng đánh giá
về vƣơng triều Mạc.
11.B.2. So sánh những điểm giống
nhau giữa vƣơng triều Mạc và vƣơng
triều Trần

11.C.1. Đánh giá về
những biến chuyển
kinh tế dƣới thời Mạc.

12.B.1. Vùng đất Trung và Nam
Trung Bộ từ sau 1471 đến khi
Nguyễn Hoàng vào Nam năm 1558.
12.B.2. Vùng đất Nam Bộ từ sau sụp
đổ của vƣơng quốc Phù Nam đến
đầu thế kỷ XVII

12.C.1 Phân tích sự
giống và khác nhau
giữa thiết chế “lƣỡng
đầu” thời Lê-Trịnh với

chế độ Mạc phủ
Togurawa ở Nhật Bản.

13.B.1 Khái niệm kinh tế hàng hoá;
sự ra đời và phát triển của kinh tế tƣ
bản chủ nghĩa; giống và khác nhau
giữa kinh tế Đàng Ngoài và Đàng
Trong.
13.B.2. So sánh văn hóa thế kỷ XVI-

13.C.1. Việt Nam trong
bối cảnh quốc tế và
khu vực thế kỷ XVIXVIII


Nội dung 14:
Phong trào
nông dân Đàng
Ngoài và khởi
nghĩa Tây Sơn

Nội dung 15:
Việt Nam-Đại
Nam thời
Nguyễn (18021858)
Tổng mục tiêu
78

14.A.1 Những biến động chính trị, xã hội đầu
thế kỷ XVIII và phong trào nông dân Đàng

Ngoài
14.A.2. Khởi nghĩa Tây Sơn (nguyên nhân,
diễn biến và kết quả)
14.A.3. Vƣơng triều Tây Sơn và công cuộc xây
dựng đất nƣớc
15.A.1. Vƣơng triều Nguyễn (tổ chức chính
quyền, quân đội, lập pháp, đối ngoại).
15.A.2 Đời sống xã hội và sự bùng nổ của khởi
nghĩa nông dân đầu thời Nguyễn
15.A.3. Những chuyển biến trong đời sống văn
hoá, tƣ tƣởng ở Việt Nam dƣới thời Nguyễn.
39

XVIII với văn hóa thời Lê sơ.
14.B.1 Vị trí và đóng góp của phong
trào nông dân Tây Sơn trong tiến
trình lịch sử dân tộc.

15.B.1. Nguyên nhân thất bại của
nhà Tây Sơn và thắng lợi của
Nguyễn Ánh.
15.B.2. Dấu ấn cá nhân của các vua
đầu triều Nguyễn trong chính sách
cai trị.
24

11

14.C.1. Vấn đề nông
dân và phong trào nông

dân trong lịch sử.

15.B.1 Đánh giá về
công và tội của triều
Nguyễn trong việc để
mất nƣớc.

15


4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử Việt
Nam thời kỳ cổ trung đại. Bao trùm toàn bộ là các nội dung lớn nhƣ: sự thay thế, phát
triển kế tiếp giữa các triều đại, các thời đại lịch sử; quá trình ra đời và hoàn thiện của hệ
thống nhà nƣớc và pháp luật; những thành tựu phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội; lịch
sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ… Các vấn đề trên sẽ đƣợc trình theo lịch đại (trình tự
thời gian), đồng thời, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ đƣợc phân tích,
đánh giá một cách khách quan và khoa học.

5. Nội dung chi tiết môn học
Nội dung 1: Việt Nam thời tiền sử
1.1
Thời đại Đá cũ, sự phát triển từ người vượn đến người hiện đại
1.1.1
Di tích hoá thạch của ngƣời vƣợn ở Việt Nam
1.1.2
Sơ kỳ thời đại đá cũ
1.1.3
Hậu kỳ thời đại đá cũ

1.2
Thời đại Đá mới và các bộ lạc trồng lúa
1.2.1
Các nền văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn, Soi Nhụ và nền nông nghiệp sơ
khai trên đất Việt Nam
- Văn hoá Hoà Bình
- Văn hoá Bắc Sơn
- Văn hoá Soi Nhụ
1.2.2
Các con đường phát triển của thời đại Đá mới sau các văn hoá Hoà
Bình, Bắc Sơn và Soi Nhụ
- Con đƣờng Đa Bút-Quỳnh Văn-Bàu Tró
- Con đƣờng Cái Bèo-Hạ Long
1.2.3
Các con đường phát triển Hậu kỳ đá mới miền núi
- Văn hoá Mai Pha
- Văn hoá Hà Giang
- Các cƣ dân hậu kỳ đá mới Tây Bắc
- Các cƣ dân hậu kỳ đá mới Tây Nguyên
- Các cƣ dân hậu kỳ đá mới khác
1.3
Thời đại kim khí và quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ
1.3.1
Các cư dân thời đại kim khí vùng Bắc Bộ
- Cƣ dân văn hóa Phùng Nguyên
- Cƣ dân văn hóa Đồng Đậu
- Cƣ dân văn hóa Gò Mun
1.3.2
Các cư dân thời đại kim khí vùng Bắc Trung Bộ
- Khu vực Thanh Hóa

12


- Khu vực Nghệ An-Hà Tĩnh
1.3.3
Các cư dân thời đại kim khí Nam Trung Bộ
- Cƣ dân Xóm Cồn
- Cƣ dân Long Thạnh
- Cƣ dân Bình Châu
1.3.4
Các cƣ dân thời đại kim khí Nam Bộ
1.3.5
Quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ
Nội dung 2: Thời kỳ hình thành các nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam
2.1
Văn hoá Đông Sơn; sự ra đời của nhà nước Văn Lang
2.1.1
Từ huyền thoại đến nhận thức khoa học
2.1.2
Cơ sở kinh tế và sự phát triển của sức sản xuất
2.1.3
Những chuyển biến về xã hội
2.1.4
Quá trình hình thành nhà nƣớc đầu tiên
2.1.5
Nền văn minh của ngƣời Việt cổ - văn minh sông Hồng
2.2
Nước Âu Lạc thời An Dương Vương
2.2.1
Kháng chiến chống Tần và sự thành lập nƣớc Âu Lạc

2.2.2
Thành Cổ Loa
2.2.3
Kháng chiến chống Triệu
2.3
Văn hoá Sa Huỳnh và Vương quốc cổ Chămpa
2.3.1
Văn hóa Sa Huỳnh
2.3.2
Tình trạng kinh tế, xã hội và văn hoá
2.3.3
Giai đoạn Sinhapura (từ đầu đến khoảng năm 750)
2.3.4
Giai đoạn Virapura (khoảng 750-850)
2.3.5
Giai đoạn Indrapura (khoảng năm 850-982)
2.4
Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam
2.4.1
Văn hoá Óc Eo
2.4.2
Sự thành lập và giai đoạn sơ kỳ của vƣơng quốc Phù Nam
2.4.3
Sự phát triển của Phù Nam thế kỉ III-VI, từ vƣơng quốc đến đế quốc
2.4.4
Suy yếu và sụp đổ của vƣơng quốc Phù Nam
2.4.5
Đời sống kinh tế, xã hội và văn hoá
Nội dung 3: Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
3.1

Từ thất bại của An Dương Vương đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
3.1.1
Nền thống trị của Nam Việt
3.1.2
Nền thống trị của nhà Hán
- Chính sách cai trị của Tây Hán và đầu Đông Hán
- Tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá
3.1.3
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Thắng lợi của khởi nghĩa và việc thành lập chính quyền Trƣng Vƣơng

13


- Cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Đông Hán
3.2
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế
3.2.1
Nền thống trị của phương Bắc từ Đông Hán đến Lục triều
- Tổ chức bộ máy đô hộ
- Chính sách cai trị và bóc lột, đồng hoá
3.2.2
Những thay đổi trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá
- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thƣơng nghiệp
- Đời sống xã hội văn hoá
3.2.3
Những cuộc khởi nghĩa của nhân dân
- Những cuộc nổi dậy của các tầng lớp xã hội
- Khởi nghĩa Bà Triệu
- Sức ly tâm chính trị ở Giao Châu

3.2.4
Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân
- Khởi nghĩa Lý Bí và sự ra đời nhà nƣớc Vạn Xuân
- Kháng chiến bảo vệ nƣớc Vạn Xuân
Nội dung 4: Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (tiếp)
3.3
Từ sau nhà nước Vạn Xuân đến chiến thắng Bạch Đằng
3.3.1
Nền thống trị của Tuỳ, Đường
- Những thay đổi trong tổ chức bộ máy đô hộ
- Chính sách cai trị của Tuỳ, Đƣờng
3.3.2
Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội thời thuộc Đường
- Tình hình kinh tế
- Tình hình xã hội, văn hoá
3.3.3
Những cuộc khởi nghĩa chống Đường
- Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Khởi nghĩa Phùng Hƣng
3.3.4
Từ chính quyền tự chủ của họ Khúc đến chiến thắng Bạch Đằng
năm 938
- Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ
- Dƣơng Đình Nghệ khôi phục quyền tự chủ
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Thắng lợi trọn vẹn của hơn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc
Nội dung 5: Các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê (938-1009)
4.1
Triều Ngô với kinh đô Cổ Loa

4.2
Triều Đinh
4.2.1
Hình thành cục diện mƣời hai sứ quân và công cuộc thống nhất sơn hà
của Đinh Bộ Lĩnh
4.2.2
Kinh đô Hoa Lƣ và tổ chức chính quyền của nƣớc Đại Cồ Việt
14


4.3
Triều Tiền Lê
4.3.1
Sự thành lập và tổ chức vƣơng triều
4.3.2
Cuộc kháng chiến chống Tống năm 980-981
4.3.3
Những thành tựu xây dựng đất nƣớc
Nội dung 6: Đại Việt thời Lý (1009-1225)
5.1
Vương triều Lý và định đô Thăng Long
5.1.1
Vƣơng triều Lý thành lập và dời đô từ Hoa Lƣ về Thăng Long
5.1.2
Kiến tạo đô thành
5.2
Tổ chức triều đình và bộ máy chính quyền
5.2.1
Triều đình Trung uơng
5.2.2

Bộ máy chính quyền các cấp
5.2.3
Quân đội nhà Lý
5.2.4
Pháp luật
5.2.5
Chính sách đối với các dân tộc miền núi
5.3
Tình hình phát triển kinh tế
5.3.1
Các hình thái sở hữu ruộng đất
5.3.2
Kinh tế nông nghiệp
5.3.3
Thủ công nghiệp
5.3.4
Thƣơng nghiệp
5.4
Kháng chiến chống Tống
5.4.1
Âm mƣu xâm lƣợc của nhà Tống và công cuộc chuẩn bị kháng chiến
của Đại Việt
5.4.2
Phá tan cứ điểm xâm lƣợc Ung Châu; bẻ gãy từ đầu thế chủ động của
giặc Tống
5.4.3
Tập kích thành Ung Châu
5.4.4
Dựng phòng tuyến phá giặc
5.4.5

Đánh tan quân xâm lƣợc Tống
Nội dung 7: Đại Việt thời Trần (1226-1400)
6.1
Triều Lý suy vong, triều Trần thành lập
6.1.1
Triều Lý suy vong
6.1.2
Họ Trần hƣng khởi
6.1.3
Triều Trần thành lập
6.2
Triều Trần xây dựng và củng cố chính quyền
6.2.1
Những năm đầu của vƣơng triều Trần
6.2.2
Một chính quyền của quí tộc hoàng tộc
6.2.3
Bộ máy hành chính quan liêu
6.2.4
Tổ chức quân đội
6.2.5
Phƣơng thức tuyển chọn quan lại

15


Pháp luật
Tình hình kinh tế
Các hình thái sở hữu ruộng đất
Các công trình trị thuỷ, thuỷ lợi; kinh tế nông nghiệp

Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp
- Thủ công nghiệp
- Mạng lƣới thƣơng nghiệp và thành thị
- Đô thành Thăng Long
- Khu Tức Mặc-Thiên Trƣờng
6.4
Kháng chiến chống Mông Nguyên
6.4.1
Đế chế Mông Cổ hình thành và phát triển
6.4.2
Kháng chiến chống xâm lƣợc Mông Cổ năm 1258
6.4.3
Đấu tranh ngoại giao và chuẩn bị kháng chiến (1258-1285)
6.4.4
Cuộc kháng chiến chống Nguyên của Chăm pa
6.4.5
Kháng chiến chống Nguyên năm 1285
6.4.6
Kháng chiến chống Nguyên năm 1287-1288
Nội dung 8: Vương triều Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly. Kháng chiến chống Minh
và khởi nghĩa Lam Sơn
7.1
Vương triều Hồ (1400-1407)
7.1.1
Triều Trần suy vong
7.1.2
Vƣơng triều Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
7.2
Kháng chiến chống Minh (1406-1407)
7.2.1

Đế chế Minh và ý đồ bành trƣớng xuống phƣơng Nam
7.2.2
Triều Hồ chuẩn bị kháng chiến
7.2.3
Lực lƣợng và kế hoạch xâm lƣợc của nhà Minh
7.2.4
Kháng chiến chống Minh do triều Hồ lãnh đạo
7.3
Nền đô hộ của nhà Minh và phong trào chống Minh
7.3.1
Những cuộc khởi nghĩa của nhân dân và nhà Hậu Trần
7.3.2
Chính sách đô hộ của nhà Minh
7.4
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
7.4.1
Nhiều cuộc khởi nghĩa lại bùng nổ
7.4.2
Lê Lợi và công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa
7.4.3
Những năm tháng chiến đấu ở miền núi Thanh Hoá
7.4.4
Chuyển hƣớng vào xây dựng “đất đứng chân” ở Nghệ An
7.4.5
Tiến quân ra Bắc. Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
7.4.6
Củng cố hậu phƣơng, vây hãm và dụ hàng các thành
7.4.7
Chiến thắng Chi Lăng-Xƣơng Giang. Hội thề Đông Quan
Nội dung 9: Vương quốc Chămpa thế kỷ X đến XV

6.2.6
6.3
6.3.1
6.3.2
6.3.3

16


8.1
Vương triều Vijaya (Thế kỷ X-XV)
8.1.1
Sự thống nhất và phát triển của Chămpa (thế kỷ XI-XIII)
8.1.2
Thời thịnh đạt của Chămpa (1220-1353)
8.1.3
Thời kỳ khủng hoảng (1353-1471)
8.2
Sự phát triển kinh tế-xã hội
8.2.1
Tình hình phát triển kinh tế
8.2.2
Quan hệ xã hội
8.3
Triều đình và bộ máy quản lý nhà nước
8.4
Sự phát triển văn hoá
8.4.1
Chữ viết
8.4.2

Nghệ thuật kiến trúc
8.4.3
Nghệ thuật điêu khắc
8.4.4
Múa nhạc Chăm
8.4.5
Tƣơng tác văn hoá và phát triển
Nội dung 10: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
9.1
Vương triều Lê sơ (1428-1527)
9.1.1
Thành lập vƣơng triều Lê Sơ (1428-1527)
9.1.2
Triều đình và bộ máy hành chính
9.1.3
Tổ chức quân đội và củng cố quốc phòng
9.1.4
Hoạt động lập pháp: Bộ luật Hồng Đức
9.2
Phục hồi và phát triển kinh tế
9.2.1
Chính sách ruộng đất của nhà Lê
9.2.2
Phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp
9.2.3
Kinh tế công thƣơng nghiệp
9.3
Quan hệ đối ngoại
9.4
Phục hưng văn hoá

9.4.1
Đời sống tƣ tƣởng, địa vị của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo
9.4.2
Chế độ giáo dục và thi cử
9.4.3
Văn học và sử học
9.4.4
Nghệ thuật
Nội dung 11: Đại Việt thời Mạc (1527-1592)
10.1
Triều Lê suy vong và sự thành lập triều Mạc
10.1.1
Triều Lê suy vong
10.1.2
Triều Mạc thành lập
10.2
Nước Đại Việt dưới vương triều Mạc
10.2.1
Tổ chức triều chính
10.2.2
Quan hệ với nhà Minh
10.2.3
Chính sách ruộng đất và kinh tế nông nghiệp

17


10.2.4
Kinh tế thủ công nghiệp và thƣơng nghiệp
10.3

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1592) và sự trung hưng của triều Lê
10.4
Văn hóa dưới triều Mạc
10.4.1
Giáo dục và thi cử Nho học
10.4.2
Đời sống văn hóa
Nội dung 12: Đại Việt thời Trịnh-Nguyễn
11.1
Mâu thuẫn và nội chiến Trịnh-Nguyễn
11.1.1
Mâu thuẫn Trịnh-Nguyễn; Nguyễn Hoàng bắt đầu dựng nghiệp
ở Thuận Quảng
11.1.2
Nội chiến Trịnh-Nguyễn và sự phân chia Đàng Trong-Đàng Ngoài
11.2
Đàng Trong thời các chúa Nguyễn
11.2.1
Tổ chức chính quyền
11.2.2
Công cuộc khẩn hoang vùng Thuận Quảng
11.2.3
Chămpa từ thế kỷ XV đến XVII và quan hệ Nguyễn- Chămpa
11.2.4
Công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ
11.2.5
Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Đàng Trong
11.2.6
Xác lập chủ quyền trên các vùng quần đảo giữa Biển Đông
11.3

Đàng Ngoài thời Lê-Trịnh
11.3.1
Cục diện vua Lê-chúa Trịnh
11.3.2
Tổ chức chính quyền và bộ máy quan liêu
11.3.3
Quân đội
11.3.4
Luật pháp
11.3.5
Chính sách kinh tế tài chính-thuế khoá
11.3.6
Tình hình nông nghiệp và đời sống nông dân
Nội dung 13: Đại Việt thời Trịnh-Nguyễn (tiếp)
12.1
Sự phát triển của thủ công thương nghiệp dân gian và quan hệ
hàng hoá tiền tệ
12.1.1
Thủ công nghiệp
12.1.2
Buôn bán trong nƣớc và quan hệ hàng hoá tiền tệ
12.2
Mậu dịch đối ngoại và sự phát triển của đô thị, thương cảng
12.2.1
Đại Việt trong bối cảnh quốc tế của kỷ nguyên thƣơng mại
12.2.2
Mậu dịch đối ngoại quốc tế
12.2.3
Sự phát triển của các đô thị-thƣơng cảng
12.3

Đời sống văn hoá
12.3.1
Sinh hoạt vật chất
12.3.2
Tín ngƣỡng và tôn giáo
12.3.3
Giáo dục khoa cử
12.3.4
Văn học và văn tự

18


12.3.5
Các loại hình nghệ thuật
12.3.6
Khoa học kỹ thụât
Nội dung 14: Phong trào nông dân Đàng Ngoài và khởi nghĩa Tây Sơn
13.1
Những mâu thuẫn của xã hội Đàng Ngoài nửa đầu thế kỷ XVIII
13.1.1
Mâu thuẫn giữa vua Lê-Chúa Trịnh ngày một sâu sắc
13.1.2
Bộ máy hành chính yếu kém, quan lại các cấp tham nhũng
13.1.3
Kinh tế-xã hội, nông nghiệp, nông thôn mất ổn định
13.1.4
Cải cách của Trịnh Cƣơng căn bản không cải thiện đƣợc tình hình
13.1.5
Khủng khoảng xã hội

13.2
Khởi nghĩa nông dân bùng nổ
13.2.1
Phong trào khởi nghĩa lan rộng
13.2.2
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
13.2.3
Một số đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa
nông dân Đàng Ngoài
13.3
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ và phát triển
13.3.1
Các thủ lĩnh Tây Sơn
13.3.2
Chuẩn bị lực lƣợng khởi nghĩa trên Tây Sơn thƣợng đạo (1771-1773)
13.3.3
Giải phóng Quy Nhơn-Quảng Ngãi (1773)
13.4
Lật đổ chính quyền Nguyễn
13.4.1
Tạm hòa với quân Trịnh
13.4.2
Tập trung lực lƣợng diệt Nguyễn
13.5
Kháng chiến chống Xiêm (1784-1785)
13.5.1
Hành động cầu viện của Nguyễn Ánh và cuộc xâm lƣợc của quân Xiêm
13.5.2
Cuộc chiến đấu của quân đồn trú Tây Sơn
13.5.3

Cuộc phản công của quân Tây Sơn. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
13.6
Tiến ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh
13.7
Kháng chiến chống Thanh (1788-1789)
13.7.1
Âm mƣu can thiệp và xâm lƣợc của nhà Thanh
13.7.2
Quang Trung tiến quân ra bắc, chuẩn bị đại phá quân Thanh
13.7.3
Chiến thắng xuân Kỷ Dậu-1789
13.8
Vương triều Tây Sơn và công cuộc cải cách của Quang Trung
13.8.1
Vƣơng triều Tây Sơn
13.8.2
Công cuộc cải cách, xây dựng đất nƣớc của Quang Trung
13.9
Sự suy yếu và thất bại của triều Tây Sơn
13.9.1
Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định
13.9.2
Nguyễn Ánh cầu cứu Pháp và công việc vận động của Bá Đa Lộc
13.9.3
Cuộc phản công thắng lợi của Nguyễn Ánh

19


Nội dung 15: Việt Nam-Đại Nam thời Nguyễn (1802-1858)

14.1
Vương triều Nguyễn
14.1.1
Vƣơng triều Nguyễn thành lập
14.1.2
Định đô ở Phú Xuân
14.1.3
Khôi phục và củng cố chế độ quân chủ tập quyền
14.1.4
Chính sách đối ngoại
14.2
Chế độ sở hữu ruộng đất và tình hình nông nghiệp
14.2.1
Chế độ sở hữu ruộng đất
14.2.2
Những thành tựu khai hoang và tình hình kinh tế nông nghiệp
14.3
Tình hình kinh tế hàng hoá và chính sách ngoại thương
14.3.
Thủ công nghiệp
14.3.
Tình hình buôn bán trong nƣớc
14.3.
Quan hệ mậu dịch đối ngoại
14.4
Sự bùng nổ của các mâu thuẫn xã hội và sự lan rộng của
khởi nghĩa nông dân
14.4.1
Đời sống của nông dân và các tầng lớp xã hội, các dân tộc ít ngƣời
14.4.2

Sự bùng nổ các mâu thuân xã hội, khởi nghĩa của nông dân và các tầng
lớp xã hội khác
14.5
Văn hoá nửa đầu thế kỷ XIX
14.5.1
Đời sống tƣ tƣởng
14.5.2
Giáo dục và khoa cử
14.5.3
Những thành tựu văn hoá
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2000.
2. Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử Việt
Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
3. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vƣợng, Hà Văn Tấn, Lƣơng Ninh: Lịch sử Việt Nam,
tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 (tái bản nhiều lần)
6.2. Học liệu tham khảo:
4. Trần Quốc Vƣợng, Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 1960 (tái bản: 1963).
5. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1960.
6. Phan Huy Lê, Vƣơng Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ
phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965.

20


7. Trần Bá Chí: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, Nxb Quân đội nhân

dân, Hà Nội, 1982 (tái bản nhiều lần)
8. Hà Văn Tấn-Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế
kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 (tái bản nhiều lần)
9. Phan Huy Lê-Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1977 (tái bản nhiều lần).
10. Lƣơng Ninh: Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
11. Lƣơng Ninh: Vương quốc Phù Nam lịch sử và văn hóa, Viện Văn hóa và Nhà
xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tuần

Nội dung

Lên lớp


Bài

Thảo

thuyết

tập

luận

1.


Nội dung 1

2

2.

Nội dung 2

3

3.

Nội dung 3

2

4.

Nội dung 4

3

5.

Nội dung 5

2

6.


Nội dung 6

2

7.

Nội dung 7

2

8.

Nội dung 8

3

9.

Nội dung 9

2

10.

Nội dung 10

2

11.


Nội dung 11

2

12.

Nội dung 12

3

13.

Nội dung 13

2

14.

Nội dung 14

3

15.

Nội dung 15

2

1


Cộng

35

6

Tham
quan,
xem phim

Tự học
xác định

Tổng

1

3
3

1

3
3

1

3
1


1

3
3
3

1
1

3
3

1

3
3

1

3
3

21

3
4

45



7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1: Nội dung 1 - Việt Nam thời tiền sử
Hình thức
tổ chức dạy
học

Thời gian,
địa điểm

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Giảng đƣờng

Tự học xác
định
(1 giờ tín chỉ)

Thƣ viện, ở nhà

Yêu cầu
đối với sinh viên

Nội dung chính

1. Thời đại Đá cũ; sự phát triển từ ngƣời vƣợn đến ngƣời
hiện đại
2. Thời đại Đá mới và các bộ lạc trồng lúa
3. Thời đại kim khí và quá trình tan rã của xã hội nguyên
thuỷ


Ghi chú

Đọc trƣớc các tài liệu: 1
(tr.11-22); 2 (tr.13-30;
44-46)

Có hƣớng dẫn riêng

Tuần 2: Nội dung 2 - Thời kỳ hình thành những nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam
Hình thức
tổ chức dạy học

Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)

Thời gian,
địa điểm

Giảng đƣờng

Nội dung chính

Yêu cầu
đối với sinh viên

1. Văn hoá Đông Sơn; quá trình hình thành nƣớc Văn Lang
2. Nƣớc Âu Lạc
3. Văn hoá Sa Huỳnh và Vƣơng quốc cổ Chămpa
4. Văn hoá Óc Eo và vƣơng quốc Phù Nam


Đọc trƣớc các tài liệu: 1
(tr.22-35; 48-54); 2
(tr.33-38; 46-60)

Ghi chú

Tuần 3: Nội dung 3 - Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
Hình thức

Thời gian,

Nội dung chính
22

Yêu cầu

Ghi chú


tổ chức dạy học

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

địa điểm

Giảng đƣờng

đối với sinh viên


1. Từ thất bại của An Dƣơng Vƣơng đến khởi nghĩa
Hai Bà Trƣng
2. Từ sau Trƣng Vƣơng đến Lý Nam Đế

Đọc trƣớc các tài liệu:
1 (tr.36-48); 2 (tr.6367; 69-80; 81- 94)

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Tuần 4: Nội dung 4 - Thời kỳ Bắc thuộc và cuộc đấu tranh lâu dài giành lại độc lập dân tộc (tiếp)
Hình thức
tổ chức dạy

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu
đối với sinh viên

Ghi chú

học

Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)

Giảng đƣờng


3. Từ sau nhà nƣớc Vạn Xuân đến chiến thắng Bạch Đằng
3.1. Nền thống trị của Tuỳ, Đƣờng
3.2. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội thời thuộc Đƣờng
3.3. Những cuộc khởi nghĩa chống Đƣờng
3.4. Từ chính quyền tự chủ của họ Khúc đến chiến thắng
Bạch Đằng năm 938

Đọc trƣớc các tài liệu:
1 (tr.54-64); 2 (tr.6869; 94-98; 103-108)

Tuần 5: Nội dung 5 - Việt Nam thế kỷ X: các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê (938-1009)
Hình thức

Thời gian,

tổ chức dạy

địa điểm

Yêu cầu
Nội dung chính

đối với sinh viên

học

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)


Giảng đƣờng

1. Triều Ngô với kinh đô Cổ Loa
2. Triều Đinh
3. Triều Tiền Lê
23

Đọc trƣớc các tài liệu:
1 (tr.66-70); 2 (tr.108119)

Ghi chú


Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Tuần 6: Nội dung 6 - Đại Việt thời Lý (1009-1225)
Hình thức
tổ chức dạy
học

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Tự học xác
định
(1 giờ tín chỉ)

Thời gian,
địa điểm


Giảng đƣờng

Nội dung chính

1. Vƣơng triều Lý và định đô Thăng Long
2. Tổ chức triều đình và bộ máy chính quyền
3. Tình hình phát triển kinh tế
4. Kháng chiến chống Tống

Thƣ viện, ở nhà

Yêu cầu
đối với sinh viên

Ghi chú

Đọc trƣớc các tài liệu:
1 (tr.70-76; 88-89); 2
(tr.120-165)
Có hƣớng dẫn riêng

Tuần 7: Nội dung 7 - Đại Việt thời Trần (1226-1400)
Hình thức
tổ chức dạy
học

Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Thời gian,

địa điểm

Giảng đƣờng

Nội dung chính

1. Triều Lý suy vong, triều Trần thành lập
2. Triều Trần xây dựng và củng cố chính quyền
3. Tình hình kinh tế
4. Kháng chiến chống Mông Nguyên

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
24

Yêu cầu
đối với sinh viên

Đọc trƣớc các tài liệu:
1 (tr.76-84; 89-94); 2
(tr.165-246; 260-273)

Ghi chú


Tuần 8: Nội dung 8 - Vương triều Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly; kháng chiến chống Minh; khởi nghĩa Lam Sơn
Hình thức
tổ chức dạy

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu
đối với sinh viên

Ghi chú

học

Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)

Giảng đƣờng

1. Vƣơng triều Hồ (1400-1407)
2. Kháng chiến chống Minh (1406-1407)
3. Nền đô hộ của nhà Minh và phong trào chống Minh
4. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Đọc trƣớc các tài liệu:
1 (tr.84-100; 108-116);
2 (tr.247-258; 274318)

Tuần 9: Nội dung 9 - Vương quốc Chămpa thế kỷ X đến XV
Hình thức
tổ chức dạy
học


Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Tự học xác
định
(1 giờ tín chỉ)

Thời gian,
địa điểm

Giảng đƣờng

Nội dung chính

Yêu cầu
đối với sinh viên

Ghi chú

1. Vƣơng triều Vijaya (Thế kỷ X-XV)
2. Sự phát triển kinh tế-xã hội
3. Triều đình và bộ máy quản lý nhà nƣớc
4. Sự phát triển văn hoá

Thƣ viện, ở nhà

Có hƣớng dẫn riêng

Tuần 10: Nội dung 10 - Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
Hình thức


Thời gian,

tổ chức dạy
học

địa điểm

Yêu cầu
Nội dung chính

25

đối với sinh viên

Ghi chú


×