Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC: Liên minh châu Âu (EU): Quá trình hình thành, tổ chức và hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.1 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Liên minh châu Âu (EU): Quá trình hình thành,
tổ chức và hoạt động
The European Union: Formation, Development
and Operation
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Lê Trung Dũng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sử học - 38 Hàng Chuối Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: 38 Hàng Chuối, Hà Nội, Tel 04 9713707
- Điện thoại: Nhà riêng: 04 8363333. Mob. 0913075320
- E - mail:
- Hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử hiện đại các nước Đông Âu
- Trợ giảng:
+ Trần Hiệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ khoa học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Ban Đối ngoại Trung ương
- Địa chỉ liên hệ: Ban Đối ngoại Trung ương
- Điện thoại: Mob. 0904287862TSKH. Trần Hiệp (Ban Đối ngoại TW)
+ Trần Thiện Thanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ sử học
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: ThS. Trần Thiện Thanh, Bộ môn Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 0919341546/04.7325037


- Email:
2. Thông tin chung về môn học

1


- Tên môn học: Liên minh châu Âu (EU): Quá trình hình thành, tổ chức và hoạt động
- Mã môn học: HIS 8009
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử,
Trường ĐH KHXH & NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Nghiên cứu sinh nắm được quá trình hình thành, tổ chức và hoạt
động của Liên minh châu Âu (EU)-một điển hình của xu thế khu
vực hóa, một chủ thể trong quan hệ quốc tế, cũng như một đối tác
đặc biệt trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Từ đó có thể tiếp
tục nghiên cứu sự phát triển và các mối quan hệ quốc tế của EU và
các thành viên của EU, đặc biệt là quan hệ Việt Nam - EU
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nhìn nhận được xu hướng vận động của lịch sử thế giới đương đại.
+ Vận dụng những kiến thức về EU trong việc nghiên cứu các vấn đề
quốc và quan hệ quốc tế, hoặc các công việc nghiên cứu về lịch sử
thế giới nói chung
4. Tóm tắt nội dung môn học: Sau chiến tranh thế giới II, về mặt chính trị châu Âu được
chia thành hai bộ phận: Tây Âu gồm các nước tư bản chủ nghĩa và Đông Âu bao gồm các
nước xã hội chủ nghĩa với hai khối kinh tế là Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ở Tây Âu
- tổ chức tiền thân của EU ngày nay và Hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON) ở Đông
Âu.
Hiệp ước Rôma năm 1957 đã đánh dấu sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (tổ

chức tiền thân là Cộng đồng than, thép châu Âu năm 1951) với 6 thành viên ban đầu là
Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, ý, Bỉ, Hà Lan và Lucxambua. Quá trình nhất thể hóa châu
Âu được bắt đầu từ việc hội nhập về kinh tế tiến tới hội nhập một cách đầy đủ về chính trị
với Hiệp ước Maastricht năm 1992 về việc thành lập Liên minh châu Âu EU với sự tham
gia của 15 nước thành viên. Trong quá trình hoạt động của mình, cùng với việc thể chế hóa
cơ cấu tổ chức như Nghị viện châu Âu, ủy ban châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng các nước
châu Âu…, Liên minh châu Âu ngày nay đã và đang được mở rộng biên giới về phía Đông
cho các nước Trung Âu, Đông Âu và các nước vùng Ban tích.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp:

2

Thực

Tự học, tự

Tổng



thuyết
0

Bài
tập


Thảo
luận
5

hành,
điền


nghiên
cứu
30
25

Chƣơng 1: Quá trình hình
thành Liên minh châu Âu (EU)
1.1. Những yếu tố chi phối sự

1

7

8

1

5

6

nhất thể hoá châu Âu

1.1.1.
Những ý tưởng
trong lịch sử về một châu Âu
thống nhất
1.1.2.
Bối cảnh lịch sử
châu Âu sau Thế chiến thứ hai.
1.2. Sự hình thành Cộng đồng
châu Âu (EC)
1.2.2. Sự ra đời Cộng đồng
Than Thép châu Âu (CECA)
1.2.3. Sự thành lập Cộng
đồng nguyên tử châu Âu
(EURATUM)
1.2.4. Sự thành lập Cộng
đồng kinh tế châu Âu (EEC)
1.2.5. Sự ra đời Cộng đồng
châu Âu (EC)
1.3. Sự chuyển đổi từ EC
sang EU
1.3.1. Bối cảnh thế giới và
châu Âu sau Chiến tranh Lạnh
1.3.2. Hiệp ước Masstricht
năm 1992 về việc thành lập Liên
minh châu Âu (EU)
1.3.3. Sự gia tăng thành viên EU
1.3.4. Liên minh kinh kế và
tiền tệ.
Chƣơng 2 : Mục tiêu, nguyên
tắc và cơ cấu tổ chức của EU

2.1. Mục tiêu

3


2.2. Nguyên tắc hoạt động
2.3. Cơ cấu tổ chức
Chƣơng 3 : Hoạt động của EU

2

8

10

1

5

6

3.1. Hiến pháp EU năm 2005
3.2. Chính sách kinh tế, tiền tệ
3.3. Chính sách đối ngoại
3.3.1. Với Mỹ
3.3.2. Với các các nước đang
phát triển (các nước
ACP)
3.3.3. Với châu Á (ASEM)
Chƣơng 4 : Quan hệ Việt Nam

- EU
4.1. Giai đoạn trước năm 1990
4.2. Giai đoạn từ khi thiết lập
quan hệ ngoại giao năm 1990
đến nay.
4.3. Thành tựu và những vấn
đề đặt ra
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Học viện QHQT, Liên minh châu Âu, Nxb CTQG, H., 1995
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 .Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Website chính thức của EU:
2. Trần Thị Kim Dung: Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Nxb KHXH, H., 2002
3. Website của Bộ Ngoại giaoViệt nam www.mofa.gov.vn : Giới thiệu tổng quan
về Liên minh châu Âu
4. Carlo Altomonte – Mario Nava (Chủ biên): Kinh tế và chính sách của EU mở
rộng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hn 2004
5. Bùi Huy Khoát (Chủ biên), Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư giữa Liên
hiệp châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb KHXH,
H.,.200
6. Carlo Filippini – Bùi Huy Khoát, Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam,
Nxb CTQG, H., 2004

4


7. Phí Như Chanh (Cb): Thế giới, khu vực và một số nước lớn bước vào năm 2004,
Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2004.
8. Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà: Các nước Đông Âu gia nhập liên minh

châu Âu và những tác động tới Việt Nam, Nxb, KHXH, H., 2004
9. Dominic Mc Goldrick: International relation law of the European, New York:
Long man, 1997
10.
J.H.H. Weiler, Lain Begg, John Peteson: Integration in an expanding
European Union, Oxford : Blackwell, 2003
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
11. Francois Féron - Armelle Thoraval: Thực trạng châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội,
H., 1995
12. Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, H., 1998
13. Từ Thiên Tân & Lương Chí Minh, Lịch sử thế giới thời đương đại, Tập 6, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh 2002
14. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Tiến trình hợp tác Á – Âu và những đóng góp của
Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2006
15. Viện Nghiên cứu Châu Âu: Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2004
16. Christopher Piening: Global Europe - The European Union in the World
Affairs, Lynne Rienner Publishers, Inc., London 1997
17. Brian White: Understaning European Foreign Policy, Palgrave 2001
18. Clay Clemens: NATO and the quest for post - cold war security, London, New
York: Macmilan press, St. Martin’s press, Inc, 19976.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
* Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng:

Phê duyệt của Trƣờng

100%


Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

TS. Lê Trung Dũng

5



×