Bà
i
7
(Tiếp theo)
I - THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU
1. Tự do lưu thông
1/1/1993, EU đã thiết lập một thị trường
chung.
Trong thị trường này, việc tự do lưu thơng về
hàng hóa, con người, dịch vụ và tiền vốn giữa
các nước thành viên được đảm bảo.
Các nước thành viên thuộc thị trường chung
châu Âu có chung một chính sách thương mại
trong quan hệ bn bán với các nước ngồi
khối.
I - THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU
a) Tự do di chuyển
Bao gồm tự do đi lại, cư trú, lựa chọn
nơi làm việc.
b) Tự do lưu thông dịch vụ
Tự do đối với các dịch vụ như vận tải,
thông tin liên lạc, ngân hàng, du lịch…
I - THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU
c) Tự do lưu thơng hàng hóa
Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU
được tư do lưu thơng và bán trong tồn thị
trường chung châu Âu mà không phải chịu
thuế giá trị gia tăng.
d) Tự do lưu thông tiền vốn
Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán và
bãi bỏ. Các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả
năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại
các nhân hàng trong khối.
Nội dung
a) Tự do di chuyển
Bao gồm tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
b) Tự do lưu thông dịch vụ
Tự do đối với các dịch vụ như vận tải, thông tin liên lạc,
ngân hàng, du lịch…
c) Tự do lưu thơng hàng hóa
Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU được tư do lưu
thông và bán trong tồn thị trường chung châu Âu mà khơng
phải chịu thuế giá trị gia tăng.
d) Tự do lưu thông tiền vốn
Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán và bãi bỏ. Các nhà
đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài
khoản tại các nhân hàng trong khối.
Lợi ích
Xóa bỏ những trở ngại trong việc
phát triển kinh tế.
Thực hiện chung một số chính sách
thương mại đối với một số nước
ngoài EU.
Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả
năng cạnh tranh của EU so với các
trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
I - THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU
2. Đồng tiền chung EU – Euro
o1/1/1999, 11 nước thành viên đã bắt đầu
sử dụng đồng Euro vào giao dịch, thanh
toán như là đồng tiền chung của EU nhưng
không phải tiền mặt.
oTừ năm 2006: 13 nước
thành viên EU đã sử dụng
Euro là đồng tiền chung
thay thế cho các đồng tiền
của các quốc gia.
Nâng cao sức cạnh tranh của
thị trường chung châu Âu.
Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển
đổi tiền tệ.
Tạo thuận lợi cho việc chuyển
giao vốn trong EU.
Đơn giản hóa cơng tác kế tốn
của các doanh nghiệp đa quốc
gia.
II. HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT
VÀ DỊCH VỤ
1.
o
Sản xuất máy bay Airbus
Tổ cơng nghiệp hàng khơng Airbus có trụ sở
Tulodo (Pháp), do Đức, Pháp, Anh sáng lập.
o
Các nước EU hợp tác chặt chẽ trong việc chế
tạo máy bay Airbus nổi tiếng thế giới, cạnh
tranh có hiệu quả với các hãng chế tạo máy
bay hàng đầu Hoa Kì.
2. Đường hầm giao thơng dưới
biển Măng-sơ
Hình
thành năm 1994, nối liền
nước Anh với lục địa châu Âu.
Hàng
hóa được vận chuyển
trực tiếp từ Anh sang châu Âu lục
địa và ngược lại mà không cần
phải trung chuyển bằng phà.
1. Hợp tác
• Thành lập tổ hàng khơng Airbus, mỗi quốc
gia chế tạo một bộ phận của máy bay
• Xây dựng đường hầm giao thông dưới biển để
nối liền Anh với lục địa châu Âu.
2. Lợi ích
• Kích thích sản xuất phát triển
• Tăng khả năng liên kết, hợp tác giữa các nước.
1. Khái niệm
Là một khu vực biên giới của EU mà ở đó
người dân các nước khác nhau tiến hành các
họat động hợp tác, liên kết sâu rộng về các
mặt kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự
nguyện vì những lợi ích chung của các bên
tham gia.
Liên kết vùng có thể nằm hồn tồn ở trong
ranh giới EU hoặc giữa các nước EU với các
nước châu Âu khác.
Tăng cường liên kết và nhất thể hóa ở EU.
Chính quyền và nhân dân vùng biên giới
cùng thực hiện các dự án chung trong kinh
tế, văn hóa, giáo dục, an ninh nhằm tận
dụng lợi thế của mỗi nước.
Tăng cường tính đoàn kết hữu nghị giữa
nhân dân các nước trong khu vực biên giới.
Hình thành tại khu vực biên giới của khu vực 3
nước: Hà Lan, Đức và Bỉ.
Liên kết các lĩnh vực: việc làm, văn hóa, giáo dục…
Hằng ngày, khoảng 30000 người sang nước láng
giềng làm việc.
Hằng tháng xuất bản một tạp chí 3 thứ tiếng.
Các trường đại học tổ chức các khóa đào tạo
chung.
Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.