Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Lý luận và thực tiễn về phƣơng pháp khởi nghĩa giành chính quyền
trong lịch sử cách mạng Việt Nam
Theory and Reality of Uprising Methods to gain Government in history of Vietnamese
Revolution
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên:
Vũ Quang Hiển
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính
Phòng bộ môn, gác 2, nhà B
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Lịch sử
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại:
(04) 5573623, DĐ: 0913 084 903
E - mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
- Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Phương pháp dạy học lịch sử
Thông tin về trợ giảng
- Họ và tên:
Lê Quỳnh Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính
Phòng bộ môn, gác 2, nhà B
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Lịch sử
1
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
0983 935 765
Điện thoại:
E - mail:
Các hướng nghiên cứu chính: Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam
Lịch sử đối ngoại Việt Nam
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Lý luận và thực tiễn về phương pháp khởi nghĩa giành chính quyền trong lịch
sử cách mạng Việt Nam
- Mã môn học:
HIS 8031
- Số tín chỉ:
- Môn học:
02
Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Có đầy đủ tài liệu tham khảo
+ Phải nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị đề cương thảo luận theo hướng dẫn của giảng viên.
+ Bắt buộc phải viết tiểu luận theo qui định, không được thay đổi hình thức kiểm tra, đánh
giá và không được sao chép bằng bất cứ hình thức nào.
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
Phòng Bộ môn, 204, gác 2, nhà B
336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Hiểu lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về khởi nghĩa giành chính
quyền.
+ Hiểu được mối quan hệ giữa đường lối và phương pháp cách mạng, tầm quan trọng của phương
pháp cách mạng.
+ Hiểu đúng các khái niệm: lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, bạo lực cách mạng trong khởi
nghĩa vũ trang, khởi nghĩa từng phần, tổng khởi nghĩa, điều kiện tổng khởi nghĩa, thời cơ tổng
khởi nghĩa.
+ Phân tích đặc điểm và vai trò của nông thôn và thành thị trong cách mạng Việt Nam.
+ Phân tích đặc điểm phát triển của cách mạng Việt Nam từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng
khởi nghĩa, hoặc tiến lên làm chiến tranh cách mạng với sự kết hợp khởi nghĩa và chiến tranh.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Có tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học.
+ Vận dụng được các kiến thức để trình bày một chuyên đề khoa học.
+ Có kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; trao đổi kiến thức cho nhau.
2
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Phân tích lý luận về khởi nghĩa vũ trang, tầm quan trọng của phương pháp cách mạng sau
khi đã có đường lối đúng.
Trình bày phương pháp khởi nghĩa trong cách mạng Việt Nam: sử dụng bạo lực cách
mạng của quần chúng dựa vào hai lực lượng: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang; kết hợp
đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đi từ khởi nghĩa từng phần ở nông thôn, tiến lên chớp
đúng thời cơ, tổng khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị, hoặc từ khởi nghĩa từng phần tiến lên
làm chiến tranh cách mạng với sự kết hợp khởi nghĩa và chiến tranh, kết hợp phong trào nổi dậy
của quần chúng với tiến công quân sự của lực lượng vũ trang nhân dân.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Chƣơng 1. Lý luận về khởi nghĩa vũ trang
và tầm quan trọng của phƣơng pháp cách
mạng
1.1. Khởi nghĩa vũ trang là một khoa học, đồng
thời là một nghệ thuật
1.1.1. Quy luật của khởi nghĩa vũ trang
1.1.2. Những điều kiện bùng nổ và thắng lợi của
khởi nghĩa vũ trang
1.1.3. Thời cơ khởi nghĩa
1.2. Phương pháp cách mạng - lĩnh vực đòi hỏi
sự sáng tạo lớn nhất
1.2.1. Mối quan hệ giữa đường lối và phương
pháp cách mạng
1.2.2. Thế nào là phương pháp cách mạng tốt
nhất
Chƣơng 2. Quan điểm của Đảng Cộng sản và
Hồ Chí Minh về khởi nghĩa toàn dân
2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về khởi nghĩa
dân tộc
2.1.1. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần
chúng
2.1.2. Điều kiện và thời cơ khởi nghĩa
2.2. Chủ trương khởi nghĩa vũ trang của Đảng
2.2.1. Phải theo hình thế trực tiếp cách mạng và
tuân theo khuôn phép nhà binh
2.2.2. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm
Chƣơng 3. Mấy vấn đề về phƣơng pháp khởi
nghĩa giành chính quyền năm 1945
3.1. Cơ sở và hình thức của bạo lực cách mạng
Thảo luận
6
Tự học
24
Tổng
30
1
5
6
2
6
8
1
7
8
3
3.1.1. Bạo lực cách mạng là gì?
3.1.2. Cơ sở của bạo lực cách mạng
3.1.3. Hình thức của bạo lực cách mạng
3.2. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng
khởi nghĩa
2.2.1. Khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền
bộ phận
2.2.2. Tiến lên tổng khởi nghĩa, giành chính
quyền trong cả nước
3.3. Kết hợp hài hòa tổng khởi nghĩa ở cả nông
thôn và thành thị
3.3.1. Đặc điểm và vị trí của nông thôn và đô
thị trong cách mạng Việt Nam
3.3.2. Xây dựng lực lượng ở nông thôn
3.2.3. Xây dựng lực lượng ở thành thị
3.2.4. Phát động tổng khởi nghĩa ở cả nông thôn
và thành thị
3.4. Khởi nghĩa đúng thời cơ
3.4.1. Sự xuất hiện của thời cơ tháng Tám
3.4.2. Kiên quyết chớp thời cơ phát động tổng
khởi nghĩa
Chƣơng 4. Mấy vấn đề về khởi nghĩa trong
chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975
4.1. Phong trào nổi dậy của quần chúng trong
kháng chiến chống Pháp
4.1.1. Chính quyền Quốc gia Việt Nam, một
công cụ của chủ nghĩa thực dân
4.1.2. Phong trào nổi dậy phá tề
4.2. Khởi nghĩa của quần chúng trong kháng
chiến chống Mỹ
4.2.1. Thực chất của Việt Nam cộng hòa
4.2.2. Đồng khởi 1959-1960
4.2.3. Nổi dậy trong tiến công, tổng khởi nghĩa
trong tổng công kích
1
6
8
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Trường Chinh: Cách mạng tháng Tám, Nxb ST, HN, 1975.
2. Viện Lịch sử Đảng: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, HN, 1985.
3. Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Chiến tranh cách mạng Việt Nam thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
4
1. Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7), Nxb
Chính trị quốc gia, HN, 1998-2001.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, 2 và 3, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000.
3. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xh, tiến lên giành
những thắng lợi mới, Nxb ST, Hà Nội, 1970.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
4. Cách mạng tháng Tám 1945 – một sự kiện vĩ đại của thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia,
HN, 2005.
5. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1996
5. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1996.
5. Cách mạng tháng Tám 1945 trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, HN,
2005.
6. Lê Mậu Hãn: Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia HN,
2005.
7. Vũ Quang Hiển: Một số vấn đề về phương pháp cách mạng trong Tổng khởi nghĩa Tháng
Tám 1945, tạp chí NCLS, số 8-2005.
8. Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội, 2007.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
* Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng
Chủ nhiệm khoa
Ngƣời biên soạn
PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế
PGS.TS Vũ Quang Hiển
5