Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề kinh tế xã hội trong lịch sử Việt Nam cận hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.57 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Một số vấn đề kinh tế- xã hội trong lịch sử Việt Nam cận hiện đại
Major Socio-economic Issues of Modern and Contemporary Vietnamese History
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Đình Lê
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư. Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHH&NV, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội
- Điện thoại: 0983128268
- E - mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời hiện đại
- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam cận hiện đại
- Mã môn học: HIS 8020
- Số tín chỉ:
02
- Môn học:
Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận
hiện đại
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Nghiên cứu nắm được những vấn đề cơ bản về biến đổi kinh tế- xã
hội trong thời kỳ cận hiện đại. Cụ thể:
-



Yêu cầu khách quan của phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam
Biến đổi kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp
Biến đổi kinh tế xã hội Việt Nam 1945-1954
Biến đổi kinh tế xã hội miền Bắc 1954-1975

- Biến đổi kinh tế xã hội miền Nam 1954-1975
- Biến đổi kinh tế xã hội Việt Nam 1976-2006
- Mục tiêu kỹ năng:

1


-

-

Nâng cao khả năng lập luận: Kinh tế- xã hội Việt Nam trong thời kỳ lịch sử cận
hiện đại đã phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau, với những đặc điểm rất khác
nhau. Vì thế có rất nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về quá trình phát triển của nó
trong từng thời kỳ cụ thể cũng như toàn bộ tiến trình phát triển chung của nó. Vì
thế, cần có phân tích, nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ và nhiều nguồn tư
liệu khác nhau.
Biết sử dụng c¸c phương pháp nghiên cứu trong lịch sử

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Chuyên đề cung cấp một số vấn đề chủ yếu về sự biến đổi kinh tế - xã hội suốt
chiều dài lịch sử cận - hiện đại Việt Nam : từ kinh tế - xã hội thời thuộc địa đến kinh tế - xã
hội thời độc lập, tự chủ.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Chƣơng 1: Biến đổi kinh tế- xã
hội Việt Nam thời cận đại
1.1. Chính sách khai thác thuộc
địa do thực dân Pháp tiến hành
1.2. Những biến chuyển kinh tế

Lên lớp

thuyết

Tự học, tự nghiên

Tổng
30

Thảo luận
6

cứu
24

2

8

10


2

8

10

xã hội dưới tác động của chính
sách khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp
Chƣơng 2: Biến đổi kinh tế-xã
hội Việt Nam 1945-1975
2.1. Biến đổi kinh tế xã hội từ
1945-1954
2.1.1. Những yếu tố tác động đến
biếu đổi kinh tế- xã hội Việt Nam
thời kỳ 1945-1954
2.1.2. Biến đổi cơ cấu kinh tế
thời kỳ 1945-1954
2.1.3. Biến đổi cơ cấu xã hội
2.2. Biến đổi kinh tế xã hội từ
1954-1975
2.2.1. Biến đổi cơ cấu kinh tế
2.2.2. Biến đổi cơ cấu xã hội

2


Chƣơng 3: Biến đổi kinh tế xã
hội Việt Nam 1976-2006

3.1. Biến đổi cơ cấu kinh tế- giai

2

8

10

cấp xã hội Việt Nam 1975-1985
3.2. Những yếu tố tác động đến
biến đổi cơ cấu kinh tế- xã hội
trong những năm 1986-2006
3.3. Biến đổi cơ cấu kinh tế- xã
họi trong những năm 1986-2006
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Trần Hoàng Kim (1996), Kinh tế Việt Nam, chặng đường 1945- 1995 và triển vọng
đến năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa (18581945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Trương Thị Tiến (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
5. Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế thế giới (1995),
Chính sách phát triển công nghiệp của Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Viện KHXH Việt Nam, Viện Kinh tế học (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (19451990), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
* Hình thức:
* Điểm và tỉ trọng:
Phê duyệt của Trƣờng

Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn.
100%
Chủ nhiệm khoa

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế

Ngƣời biên soạn

PGS.TS Nguyến Đình Lê

3


4



×