Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Một số vấn đề tƣ tƣởng văn hoá Việt Nam cận hiện đại
Major Cultural and Ideological Issues of Modern and Contemporary Vietnamese History
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Đỗ Quang Hưng
- Chức danh, học hàm, học vị: GS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ 2, thứ 5: từ 9h đến 12h, Viện Nghiên cứu Tôn giáo.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Nghiên cứu Tôn giáo, 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội
- Điện thoại: 0913275486
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử Việt Nam cận hiện đại
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tính hiện đại và văn hóa Việt Nam cận hiện đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề tư tưởng văn hoá Việt Nam cận hiện đại
- Mã môn học: HIS 8021
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử Việt Nam cậnhiện đại
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
- Nắm được tính chất và đặc điểm của các giai đoạn phát triển của văn hoá- tư tưởng,
từ khái niệm đến sự biểu đạt, sự vận động của nó trong tiến trình lịch sử Việt Nam
cận hiện đại. Đồng thời cung cấp cho NCS những kiến thức cơ bản về các vấn đề
“văn hoá- tư tưởng” trong lịch sử cận hiện đại Việt Nam và mối quan hệ của nó đối
với sự phát triển của lịch sử dân tộc nói chung.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Vận dụng được phương pháp nghiên cứu lịch sử và lịch sử văn hoá vào việc giải
quyết các đối tượng nghiên cứu cụ thể.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
1
Những đặc tính về chính trị xã hội và văn hoá- tư tưởng của Việt Nam từ giữa thế
kỷ XIX đến nay và những bài học kinh nghiệm.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Chƣơng 1. Vấn đề nghiên cứu
lịch sử “văn hoá- tƣ tƣởng” ở
nƣớc ta những năm gần đây
1.1 Những đặc điểm lịch sử
Việt Nam thời kỳ cận hiện đại
Thảo luận
5
Tự học, tự nghiên
cứu
25
Tổng
30
0
5
5
1
5
6
2
5
7
Lên lớp
Lý
thuyết
1.2 Việc nghiên cứu lịch sử
“văn hoá- tư tưởng” Việt Nam
cận hiện đại trong và ngoài
nước.
Chương 2: Khái niệm lịch sử
“văn hoá- tư tưởng”
2.1 Mối quan hệ giữa lịch sử tư
tưởng và lịch sử văn hoá
2.2 Những đặc điểm lịch sử
“văn hoá- tư tưởng” nước ta
2.3 Có thể có một định nghĩa về
lịch sử “văn hoá- tư tưởng” ở
nước ta?
Chƣơng 3: Một số vấn đề về
"văn hoá- tƣ tƣởng" Việt
Nam thời cận đại.
3.1 Nho giáo và văn hoá Việt
Nam trước áp lực của văn minh
phương Tây và chủ nghĩa thực
dân
3.2 Cuộc vận động Duy Tân và
những yếu tố của “cuộc cách
mạng văn hoá” ở nước ta đầu
thế kỷ XX
3.3 Khuynh hướng dân chủ tư
sản, tính hiện đại và sự chuyển
2
biến của văn hoá Việt Nam
1930-1945
Chƣơng 4: Một số vấn đề về
2
5
7
"văn hoá- tƣ tƣởng" Việt
Nam thời hiện đại
4.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, kinh
nghiệm Xô Viết và việc hình
thành nền văn hoá mới ở Việt
Nam trong kháng chiến chống
Pháp (1945-1954)
4.2 Văn hoá miền Nam dưới tác
động của văn minh Hoa Kỳ
(1954-1975)
4.3 Văn hoá Việt Nam đương
đại: mối tương quan giữa việc
giữ vững “định hướng xã hội
chủ nghĩa” và mở cửa hội
nhập, toàn cầu hoá
Chƣơng 5: Vài nhận định về
"văn hoá- tƣ tƣởng" ở nƣớc
ta thời cận hiện đại
0
5
5
5.1 Những giá trị văn hoá
truyền thống: một động lực tư
tưởng và xã hội thường xuyên
5.2 Tính năng động, nhạy bén
của dân tộc trong tiến trình
“tính hiện đại về văn hoá”
5.3 Những bước phát triển liên
tục mạnh mẽ của lịch sử tư
tưởng Việt Nam cận hiện đại:
một bệ đỡ cho tiến trình văn
hoá
5.4 Vươn lên, hội nhập với
những giá trị nhân loại: một căn
tính khác của “văn hoá- tư
tưởng”
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
3
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Nguyễn Ái Quốc, Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ trong Hồ Chí Minh toàn tập,
tập 1, NXB CTQG, 2005
2. Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, NXB Văn nghệ, 1952
3. 50 năm Đề cương văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1995
4. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Hà Nội
5.
6.
7.
8.
Đặng Thai Mai, Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, 1969.
Trần Văn Giàu (1978), Lịch sử văn hoá tư tưởng, tập 2, Hà Nội
Hoàng Ngọc Hiến, Triết lý văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006
Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn hoá Thông
tin. Hà Nội
9. Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB VHTT, 2005
10. Từ Đông sang Tây, NXB Đà Nẵng, 2005
11. Kim Định, Căn bản triết lý trong văn hoá Việt Nam, Thanh Bình, Sài Gòn, 1967
12. Hữu Ngọc, Lãng du trong văn hoá Việt Nam, NXB Thế giới, 2008
13. Samuel Hungtington, Sự vă chạm của các nền văn minh, NXB Lao động, Hà Nội, 2003
14. Văn kiện Hội nghị TW 5 khoá VIII về văn hoá, NXB CTQG, 1998
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài
15. D.D Marr, Vietnamese Tradition on Trial 1920-1945, Berkeley anh Los Angeles,
University of California Press, 1981
16. P.Muss, Viet-Nam Sociologie d’une guerre, Paris, 1955
17. P.Huard, M.Durand, Connaissance du Vietnam, Paris, 1954
18. Le Thanh Khoi, Le- Viet-Nam, histoire et civilisation, Paris 1955
19. J.Tomlinson, Globalization and culture, Chicago, 1999
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
* Hình thức:
* Điểm và tỉ trọng:
Phê duyệt của Trƣờng
Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn.
100%
Chủ nhiệm khoa
Ngƣời biên soạn
PGS.TS Nguyễn Hải Kế
GS.TS Đỗ Quang Hưng
4