Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BÁO cáo xả nước THẢI vào NGUỒN nước của TRẠM xử lý nước THẢI hòa CƯỜNG QUẬN hải CHÂU, đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.2 KB, 16 trang )

CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO
XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
CỦA: TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI HÒA CƯỜNG
ĐỊA ĐIỂM: QUẬN HẢI CHÂU, ĐÀ NẴNG
QUY MÔ XẢ NƯỚC THẢI: 13.300 M3/NGÀY

ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉPĐƠN VỊ LẬP BÁO CÁO
CÔNG TY THOÁT NƯỚC

TRUNG TÂM TƯ VẤN

VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ NẴNG

Hà Nội, tháng 01 năm 2016.


BÁO CÁO
XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
MỞ ĐẦU
1. Thông tin về đơn vị đề nghị cấp giấy phép xả nước thải:
1.1. Thông tin về đơn vị đề nghị cấp giấy phép xả nước thải:
Tên đơn vị: Công ty thoát nước và xử lý nước thải Tp Đà Nẵng.
Địa chỉ: 348 Lê Thanh Nghị, Quận Hải Châu, Đà Nẵng.
Điện thoại:…….

Fax:….

Đại diện: Ông Nguyễn Văn A


Chức vụ: Giám đốc

1.2. Thông tin về cơ sở xả nước thải:
Tên cơ sở: Trạm xử lý nước thải Hòa Cường.
Vị trí: 348 Lê Thanh Nghị, Quận Hải Châu, Đà Nẵng.
Quy mô xả nước thải: 13.300 m3
Lĩnh vực hoạt động: nước thải sinh hoạt khu dân cư.
Năm bắt đầu hoạt động: Năm 2016
2. Khái quát về hoạt động của cơ sở xả nước thải:
- Phạm vi thu gom, xử lý: Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải
trên địa bàn các phường Hải Châu I, Hải Châu II, Hòa Cường Bắc, Hòa Cường
Nam, Hòa Thuận Đông, Hòa Thuận Tây.
- Quy mô xử lý nước thải: 13.300m3
3. Khái quát về nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải:
3.1. Nhu cầu sử dụng nước ()
Lưu lượng nước sử dụng của khu vực trung bình 1 ngày khoảng: .
3.2. Lưu lượng nước xả thải trung bình (
Theo tính toán của JICA, toàn bộ lượng nước sử dụng được cho là sẽ biến
thành nước thải. Do đó tổng lưu lượng xả nước thải trung bình mỗi ngày của khu
vực là: .
3.3. lưu lượng xả nước thải lớn nhất ()


Trong đó: k là hệ số lươ lượng đỉnh mỗi ngày (được áp dụng trong quy
hoạch tổng thể JICA).
3.4. Chất lượng nước thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận
3.5 Lượng nước, mục địch tái sử dụng sau xử lý nước.
4. Khái quát việc thu gom, xử lý, xả nước thải.
4.1. Mô tả sơ đồ vị trí thu gom nước thải
Hệ thống thu gom nước thải đến vị trí công trình xử lý nước thải: Nước

được thu gom từ các tuyến cống chính, dẫn vào Trạm xử lý nước thải Hòa Cường.
Hệ thống dẫn, xả nước thải sau xử lý ra nguồn tiếp nhận: Nước thải sau xử
lý bơm từ bể xả nước thải đã xử lý qua hệ thống cống dẫn, xả vào hồ Khuê Trung.
Hệ thống hồ, sông khu vực tiếp nhận nước thải: Trên khu vực này có các hồ
điều tiết là hồ Khuê Trung, sông Cẩm Lệ.
Tọa độ, địa giới hành chính vị trí xả nước thải và nguồn nước tiếp nhận
nước thải: vị trí xả thải vào hồ Khuê Trung.
- Công nghệ, công suất hệ thống xử lý nước thải.
5. Cơ sở lựa chọn nguồn nước tiếp nhận nước thải.
Trạm xử lý nước thải nằm ở khu vực phía nam thành phố Đà Nẵng, là khu
đông dân cư, có mạng lưới thủy văn, điều tiết nước khá đa dạng, có các kênh
mương, gần biển, sử dụng được khả năng tiếp nhận của sông, hồ và biển.
6. Tóm tắt phương án phòng ngừa, khắc phục sự cố và kiểm soát hoạt
động xử lý, xả nước thải vào nguồn nước.
7. Các căn cứ, tài liệu lập báo cáo.
7.1 Căn cứ pháp lý lập báo cáo
Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày
21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2013;
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH3 được Quốc Hội thông qua ngày
23/06/2014, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015;


Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về quy
hoạch cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguông nước;
Nghi định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 vè thoát nước đô thị và khu
công nghiệp;
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về quy định
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường;

Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính
phủ.
7.2 Tài liệu sử dụng xây dựng báo cáo
8. Thông tin về việc tổ chức thực hiện lập báo cáo.
8.1 Phương pháp thực hiện xây dựng báo cáo.
Thu thập thông tin phục vụ lập báo cáo từ nguông tài liệu do củ đầu tư cung
cấp: hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế, hồ sơ hoàn công, báo cáo ĐTM bổ sung, báo cáo
giám sát môi trường và các văn bản pháp lý có liên quan.
Khảo sát hiện trường tại Trạm xử lý nước thải và khu vực phụ cận.
Sử dụng các phương pháp đánh giá có tính khoa học.
Xử lý tài liệu và thông tin thu thập để lập báo cáo.
8.2. Tổ chức thực hiện bảo cáo
Đơn vị thực hiện:…..


Chương I
ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI
I. Hoạt động phát sinh nước thải
1. Thuyết minh quy trình sản xuất, các hoạt động sử dụng nước và phát
sinh nước thải.
Các hoạt động sử dụng nước và phát sinh nước thải chính của khu vực gồm:
lượng nước sừ dụng và phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, hoạt động kinh doanh
trong khu vực.
2. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải
- Nhu cầu sử dụng nước trung bình một ngày khoảng .
3. Thuyết minh lượng nước thải thu gom, xử lý và thông số, nồng độ
các chất ô nhiễm của nước thải trước khi xử lý
II. Hệ thống thu gom nước thải
1. Sơ đồ và mô tả hệ thống thu gom nước thải, cách thức thu gom, các

thông số thiết kế của hệ thống thu gom.
2. Xử lý sơ bộ các loại nước thải trước khi vào hệ thống thu gom, xử lý
nước thải chung.
Các loại nước đều được xử lý sơ bộ trước khi vào hệ thống thu gom, xử lí
nước thải.
III. Hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa
Hệ thống thu gom nước mưa trên toàn bộ diện tích mặt bằng của Trạm xử
lý nước thải được xây dựng tách riêng với hệ thống thu gom nước thải. Các hạng
mục của hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa trên mặt bằng bao gồm:
1.
2.
3.
4.
5.

Hố ga tập trung
Cửa thu nước mưa
Rãnh chữ U
Rãnh chữ L
Cống thoát nước mưa


Các hệ thống được tính toán thiết kế và bố trí phù hợp trên phạm vi trạm xử
lý nước thải.
IV. Hệ thống xử lý nước thải
1. Thuyết minh lựa chọn công nghệ xử lý nước thải
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải

Thuyết minh quy trình công nghệ và các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ
thống xử lý nước thải.

3.Danh mục các thiết bị lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải (hãng sản
xuất, xuất xứ, thông số kỹ thuật chính,…).
4.Sử dụng hóa chất, chế phẩm vi sinh trong xử lý nước thải (nêu rõ tên
loại hóa chất, chế phẩm vi sinh; công đoạn xử lý có sử dụng; lượng hóa chất, chế
phẩm vi sinh sử dụng).
(Có phụ lục bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải kèm theo)
V. Hệ thống dẫn, xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận
Trình bày việc dẫn, xả nước thải sau khi xử lý (từ đầu ra của hệ thống xử lý
nước thải) đến nguồn nước tiếp nhận nước thải, bao gồm các nội dung chính sau:
1. Hệ thống dẫn, xả nước thải sau xử lý ra đến nguồn nước tiếp nhận.


Mô tả hệ thống cống dẫn nước thải sau xử lý ra tới nguồn tiếp nhận:
Nước thải sau xử lý được bơm vào hệ thống cống dẫn chảy đến hồ Khuê
Trung là nguồn tiếp nhận cuối.
2. Chế độ xả nước thải: 24/24h
3. Phương thức xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận: Bơm, xả ven
bờ.


Chương II
ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN
I. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải
1. Các yếu tố địa lý, địa hình, khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải.
- Đặc điểm địa lý
Khu vực tiếp nhận nằm ở lưu vực sông Cẩm Lệ, phía nam trung tâm thành
phố Đà Nẵng, gần biển.
- Đặc điểm khí tượng
Khu vực dự án nằm ở thành phố Đà Nẵng, có khí hậu tiêu biểu của vùng
duyên hải miền Trung với đặc điểm có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Mỗi năm

nhận ít nhất 1 cơn bão trên cấp độ 6.
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, thừa
hưởng một chế độ bức xạ năng lượng mặt trời rất phong phú của vùng nhiệt
đới, đồng thời còn chịu sự chi phối chủ yếu của các hoàn lưu gió mùa, tín phong
và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiễu động nhiệt đới như: bão, áp thấp
nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, ...
Kết hợp với địa hình tự nhiên, có thể phân chia khí hậu thành phố Đà
Nẵng thành 2 vùng: vùng đồng bằng ven biển và vùng trung du, miền núi : (i)
Vùng đồng bằng ven biển có nền nhiệt độ cao, mưa nhiều với 2 thời kỳ: khô hạn
kéo dài từ tháng II đến tháng VIII và mưa lớn dồn dập từ tháng IX đến tháng XII
; (ii) Vùng trung du, miền núi có nền nhiệt độ có thấp hơn, lượng mưa nhiều hơn
so với vùng ven biển. Đây cũng là vùng thườngxuyên bị ảnh hưởng của lũ quét.
Hoàn lưu khí quyển có vai trò quan trọng trong việc hình thành khí hậu
Đà Nẵng, là nguyên nhân cơ bản làm cho các yếu tố khí hậu thay đổi theo mùa.
Mùa mưa trong 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, mưa tập trung chủ yếu vào
tháng X và tháng XI (chiếm đến 40 - 60% tổng lượng mưa năm), cũng trong 2
tháng này, mưa to lụt lớn thường xuyên xảy ra trên các sông với tổng số lũ đạt
từ báo động I trở lên chiếm 80% số lũ trong năm. Mùa khô kéo dài từ tháng I
đến tháng VIII, trong đó kiệt nhất từ tháng I đến tháng IV với tổng lượng mưa
trong 4 tháng này chỉ chiếm khoảng 8% lượng mưa năm. 2 tháng tiếp sau đó có
mưa tiểu mãn, nhưng đến tháng VII và VIII, kết hợp với gió nóng Tây Nam kéo
dài làm cho lượng bốc hơi mạnh tạo nên thời kỳ kiệt nhất của các dòng sông và
đây cũng là thời kỳ xâm nhập mặn nặng nhất trong năm.


2. Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải.
Khu vực dự án có hồ và sông lớn, gần cửa sông, lượng thải chảy từ hồ ra
sông qua kênh, sau đó chảy ra biển. Mật độ dân xung quanh thưa.
3. Chế độ thủy văn của nguồn nước.
II. Chất lượng nguồn nước tiếp nhận

1. Mô tả hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (màu sắc, mùi,
sự phát triển của thủy sinh vật, các hiện tượng bất thường khác).
2. Đánh giá chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải trên cơ sở
kết quả phân tích chất lượng nước nguồn tiếp nhận và kết quả thu thập tài liệu, số
liệu liên quan đến diễn biến chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
III. Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
IV. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước
thải
1. Thống kê các đối tượng xả nước thải trong khu vực
2. Mô tả về nguồn nước thải của từng đối tượng xả nước thải trong khu vực.


Chương III
KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC
A. Đối với trường hợp xả trực tiếp nước thải vào nguồn nước
I. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của
nguồn nước tiếp nhận.
Khối lượng nước sau xử lý luôn ít hơn hoặc bằng với khối lượng nước tính
cần bổ cập vào hồ. Như vậy, nước thải sau xử lý xả vào hồ phù hợp về lưu lượng
nước thải, chế độ thủy văn và khả năng tiếp nhận nước thải của hồ.
II. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước
Qua khảo sát và lấy mẫu phân tích theo đúng hướng dẫn của quy định hiện
hành, kết quả phân tích nước thải sau xử lý, kết quả phân tích nước thải tại điểm
xả ra hồ, kết quả phân tích nước mặt ở hồ tại các điểm hạ lưu và thượng lưu, thấy
rằng: Nước thải sau xử lý có hàm lượng các chất ô nhiễm thaaos hơn hàm lượng
các chất ô nhiễm trong hồ, do đó có thể đánh giá việc xả nước thải tác động tích
cực đến chất lượng nguồn nước tại hồ, góp phần pha loãng và làm giảm ô nhiễm
cho các hồ.
III. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thủy sinh
- Nước thải là một tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Vì vậy, việc xả

thải vào nguồn nước chắc chắn làm giảm chất lượng nguồn nếu không đạt tieu
chuẩn cho phép. Mặc dù hàm lượng các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn cho phép
song vẫn góp phần làm gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm thông qua quá trình
tích tụ hàng ngày.
- Khi xuất hiện các chất ô nhiễm, môi trường nước bị tác động, kéo theo đó,
hệ sinh thái thủy sinh cũng bị ảnh hưởng. Trong thủy vực, môi trường nước tác
động đến thủy sinh vật, ngược lại, cơ thể sống có những đặc tính phản ứng một
cách tự nhiên để phù hợp với điều kiện sống hoặc những biến đổi về môi trường.
Chất lượng môi trường nước ô nhiễm làm giảm sự đa dạng và thành phần loài, làm
bủng nổ mật độ sinh khối sinh vật nổi, sinh vật đáy.
IV. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế,
xã hội khác.


- Khi hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố nếu không có biện pháp khắc phục
mà xả trực tiếp ra nguồn gây tác động tổng hợp tới chất lượng nước, ảnh hưởng
đến hệ sinh thái, chất lượng cuộc sống con người và các điều kiện kinh tế xã hội
tại khu vực.
- Đối với chất lượng cuộc sống: nguồn nước nhiễm bẩn sẽ làm ảnh hưởng
tới chất lượng nguồn nước, gây mất mỹ quan khu vực, phát sinh nhiều ruồi muỗi
là nguyên nhân lây lan bệnh tật.
- Khi nguonf thải không qua xử lý xả vào nguồn tiếp nhận, sẽ ảnh hưởng
đến hệ sinh thái ven hồ, làm chết các loài sinh vật dưới nước do các chất độc vượt
quá giới hạn cho phép.
- Từ các tác động trên sẽ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội, gây khiếu
kiện làm ảnh hưởng tới an ninh chính trị khu vực.
- Do các tác động tiêu cực là rất lớn, nên Công ty tuyệt đối không để tình
trạng xả thải mà không qua xử lý xảy ra trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
V. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
1. Đánh giá sơ bộ:



Hình 3.1: Sơ đồ quy trình đánh giá sơ bộ khả năng tiếp nhận của
nguồn nước.
2. Đánh giá chi tiết:
Đo đạc, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước thải cảu
trạm xử lý (chất lượng nước sau xử lý) và nguồn nước tiếp nhận (trước điểm xả).


Chương IV
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
I. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận
1. Kiểm soát nước thải sinh hoạt, nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh
doanh thương mại trên khu vực thu gom xử lý
- Định kỳ đơn vị vận hành trạm xử lý thực hiện lấy mẫu kiểm tra nước thải
sau xử lý của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại.
- Căn cứ kiểm tra, nếu nồng độ chất ô nhiễm vượt quá giới hạn quy định,
đơn vị vận hành nhà máy sẽ có phương án xử lý hợp lý với các chỉ tiêu có
nồng độ ô nhiễm cao.
2. Kiểm soát quá trình xử lý nước thải
Đơn vị vận hành thường xuyên quan trắc chất lượng nước sau xử lý, đánh
giá kết quả, phân tích nguyên nhân và có biện pháp khắc phục kịp thời với các chỉ
tiêu vượt quá giới hạn cho phép.
II. Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố gây ô nhiễm nguồn nước
1.
2.
3.
4.

Rò rỉ hóa chất dùng cho trạm xử lý

Nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường
Sự cố máy móc thiết bị làm gián đoạn hoạt động của trạm XLNT
Sự cố do thiên tai và các nguyên nhân khác.

III. Quan trắc, giám sát hoạt động xả nước thải
1. Biện pháp, tần suất, vị trí quan trắc lưu lượng nước thải trước khi xả vào
nguồn tiếp nhận.
− Quan trắc nước thải trước và sau xử lý.
− Quan trắc chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
2. Bố trí thiết bị, nhân lực, kinh phí thực hiện vận hành, bảo dưỡng hệ
thống xử lý nước thải, quan trắc lưu lượng nước thải, chất lượng nước thải và nước
nguồn tiếp nhận.


KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT:
I. Kết luận:
- Trạm xử lý nước thải Hòa Cường chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1
năm 2016. Trạm được thiết kế với công suất 13.300 m 3/ngày.đêm, từ khi đi vào
hoạt động, trạm vận hành ổn định, đảm bảo công suất và hiệu quả xử lý và yêu cầu
bảo vệ môi trường.
- Nước thải sau xử lý xả vào hồ Khuê Trung đạt quy chuẩn QCVN
14/2008/BTNMT cột A, đạt tiêu chuẩn xả thải vào nguồn tiếp nhận.
- Đối với các rủi ro, sự cố, Đơn vị quản lý Trạm xử lý nước thải Hòa Cường
đã có những biện pháp phòng ngừa, khắc phục khả thi nhằm đảm bảo trạm luôn
hoạt động liên tục.
- Việc hoạt động ổn định của trạm đã góp phần loại bỏ lượng lớn chất ô
nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm nước trong hồ, cải thiện chất lượng và cảnh quan khu
vực.
II. Kiến nghị
Công ty thoát nước và xử lý nước thải Tp Đà Nẵng kiến nghị Bộ Tài

Nguyên và Môi Trường, các Cơ quan, ban ngành có liên quan xem xét, thẩm định
và cấp phép xả thải cho Công ty thoát nước và xử lý nước thải Tp Đà Nẵng, nội
dung đề nghị cấp phép như sau:
- Địa điểm xả thải: Trạm xử lý nước thải Hòa Cường – Quận Hải Châu –
Tp. Đà Nẵng.
- Vị trí điểm xả thải: Vị trí điểm xả vào hồ Khuê Trung.
- Lưu lượng xin cấp phép: 13.300m3/ngày.đêm.
- Quy chuẩn xả thải làm căn cứ cấp phép: QCVN 14/2008/BTNMT.
- Thời gian xin cấp phép xả thải với lưu lượng 13.300m 3/ngày.đêm: 10
năm.
III. Cam kết:
Công ty thoát nước và xử lý nước thải Tp Đà Nẵng xin cam kết:
- Bố trí đầy đủ nhân lực để vẫn hành thường xuyên trạm XLNT Hòa
Cường;


- Xử lý nước thải đạt quy chuẩn cho phép QCVN 14/2008/BTNMT.
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, ứng phó, khắc phục sự cố ô
nhiễm nguồn tiếp nhận.
- Khắc phục sự cố kịp thời, báo cáo với cơ quan chứ năng nhằm giảm thiểu
ảnh hưởng xấu đến nguồn tiếp nhận.
- Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc xả nước thải của Trạm xử lý
gây ra.


Phụ lục kèm theo Báo cáo:
Phụ lục 1. Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước nơi tiếp nhận nước
thải, chất lượng nước thải trước và sau xử lý (thời điểm lấy mẫu phân tích chất
lượng nước không quá 03 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ).
Phụ lục 2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu (vị trí lấy mẫu ở thượng lưu và hạ lưu vị trí

xả nước thải) và mô tả thời điểm lấy mẫu ngoài hiện trường (thời tiết, hiện trạng
nguồn nước và các nguồn thải xung quanh khu vực vị trí lấy mẫu).
Phụ lục 3. Các bản vẽ mặt bằng hệ thống thu gom, tiêu thoát nước thải,
nước mưa;
Phụ lục 4. Một số hình ảnh khảo sát, lấy mẫu thực hiện báo cáo.



×