Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tiền tệ lạm phát và các vấn đề liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.95 KB, 16 trang )

Chương 27: Tiền Tệ Và Lạm Phát
I.Tiền tệ
a) Tiền tệ là gì?
- Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh
toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa
và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế. Vì định nghĩa như vậy, tiền
tệ còn được gọi là "tiền lưu thông’’

b) Chức năng của tiền tệ?
- Tiền tệ có 5 chức năng :
- Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lườ ng giá trị
của các hàng hoá. Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản
thân tiền tệ phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm ch ức năng th ước đo
giá trị phải là tiền vàng. Để đo lườ ng giá trị hàng hoá không cần
thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh v ới l ượng vàng nào đó
một cách tưở ng tượ ng. S ở dĩ có thể làm được nh ư vậy, vì gi ữa
giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế đã có một tỷ
lệ nhất định. C ơ sở của tỷ lệ đó là th ời gian lao động xã hội cần
thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá được
biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá. Do đó, giá cả là hình
thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá cả hàng hoá do
các yếu tố sau đây quyết định:
+ Giá trị hàng hoá.
+ Giá trị của tiền.
+ Ảnh hưở ng của quan hệ cung - cầu hàng hoá.
Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải
được đo lường. Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó
là một trọng lượ ng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi
nướ c, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và
các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền
1




khi dùng làm tiêu chu ẩn giá c ả không gi ống v ới tác d ụng c ủa nó
khi dùng làm th ước đo giá trị. Là th ước đo giá trị, ti ền t ệ đo l ường
giá trị c ủa các hàng hoá khác; là tiêu chu ẩn giá c ả, ti ền t ệ đo
l ườ ng b ản thân kim lo ại dùng làm ti ền t ệ. Giá trị c ủa hàng hoá
ti ền t ệ thay đổi theo s ự thay đổi c ủa s ố l ượng lao động c ần thi ết
để s ản xu ất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá ti ền t ệ (vàng) thay
đổi không ảnh h ưởng gì đến "ch ức n ăng" tiêu chu ẩn giá c ả c ủa
nó, m ặc dù giá trị c ủa vàng thay đổi nh ư th ế nào. Ví d ụ, m ột USD
v ẫn b ằng 10 xen.
- Ph ương ti ện l ưu thông: V ới ch ức n ăng làm ph ươ ng ti ện l ưu
thông, ti ền làm môi gi ới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm
ch ức n ăng l ưu thông hàng hoá ta ph ải có ti ền m ặt. Trao đổi hàng
hoá l ấy ti ền làm môi gi ới g ọi là l ưu thông hàng hoá.
Công th ức l ưu thông hàng hoá là: H- T - H, khi ti ền làm môi gi ới
trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và hành vi mua
có th ể tách r ời nhau c ả v ề th ời gian và không gian. S ự không
nh ất trí gi ữa mua và bán ch ứa đựng m ầm m ống c ủa kh ủng
ho ảng kinh t ế.
Trong l ưu thông, lúc đầu ti ền t ệ xu ất hi ện d ưới hình th ức vàng
thoi, b ạc nén. D ần d ần nó đượ c thay th ế b ằng ti ền đúc. Trong
quá trình l ưu thông, ti ền đúc bị hao mòn d ần và m ất m ột ph ần giá
trị c ủa nó. Nh ưng nó v ẫn đượ c xã h ội ch ấp nh ận nh ư ti ền đúc đủ
giá trị.
Nh ư v ậy, giá trị th ực c ủa ti ền tách r ời giá trị danh ngh ĩa c ủa nó.
S ở d ĩ có tình tr ạng này vì ti ền làm ph ương ti ện l ưu thông chỉ
đóng vai trò ch ốc lát. Ng ười ta đổi hàng l ấy ti ền r ồi l ại dùng nó để
mua hàng mà mình c ần. Làm ph ương ti ện l ưu thông, ti ền không
nh ất thi ết ph ải có đủ giá trị. L ợi d ụng tình hình đó, khi đúc ti ền

nhà n ước tìm cách gi ảm b ớt hàm l ượng kim lo ại c ủa đơn vị ti ền
t ệ. Giá trị th ực c ủa ti ền đúc ngày càng th ấp so v ới giá trị danh
ngh ĩa c ủa nó. Th ực ti ễn đó d ẫn đến s ự ra đời c ủa ti ền gi ấy. B ản
thân ti ền gi ấy không có giá trị mà chỉ là d ấu hi ệu c ủa giá trị và
được công nh ận trong ph ạm vi qu ốc gia.

2


- Ph ương ti ện c ất tr ữ. Làm ph ươ ng ti ện c ất tr ữ, t ức là ti ền đượ c
rút kh ỏi l ưu thông đi vào c ất tr ữ. S ở d ĩ ti ền làm đượ c ch ức n ăng
này là vì: ti ền là đại bi ểu cho c ủa c ải xã h ội d ướ i hình thái giá tr ị,
nên c ất tr ữ ti ền là m ột hình th ức c ất tr ữ c ủa c ải. Để làm ch ức
n ăng ph ươ ng ti ện c ất tr ữ, ti ền ph ải có đủ giá trị, t ức là ti ền vàng,
b ạc. Ch ức n ăng c ất tr ữ làm cho ti ền trong l ưu thông thích ứng
m ột cách t ự phát v ới nhu c ầu ti ền c ần thi ết cho l ưu thông. N ếu
s ản xu ất t ăng, l ượ ng hàng hoá nhi ều thì ti ền c ất tr ữ đượ c đưa
vào l ưu thông. Ng ượ c l ại, n ếu s ản xu ất gi ảm, l ượ ng hàng hoá l ại
ít thì m ột ph ần ti ền vàng rút kh ỏi l ưu thông đi vào c ất tr ữ.
- Ph ương ti ện thanh toán. Làm ph ươ ng ti ện thanh toán, ti ền đượ c
dùng để tr ả n ợ, n ộp thu ế, tr ả ti ền mua chịu hàng ... Khi s ản xu ất
và trao đổi hàng hoá phát tri ển đến trình độ nào đó t ất y ếu n ảy
sinh vi ệc mua bán chịu. Trong hình th ức giao dịch này tr ướ c tiên
ti ền làm ch ức n ăng th ướ c đo giá trị để định giá c ả hàng hoá.
Nh ưng vì là mua bán chịu nên đến k ỳ h ạn ti ền m ới đượ c đưa vào
l ưu thông để làm ph ươ ng ti ện thanh toán. S ự phát tri ển c ủa quan
h ệ mua bán chịu này m ột m ặt t ạo kh ả n ăng tr ả n ợ b ằng cách
thanh toán kh ấu tr ừ l ẫn nhau không dùng ti ền m ặt. M ặt khác,
trong vi ệc mua bán chịu ng ườ i mua tr ở thành con n ợ, ng ườ i bán
tr ở thành ch ủ n ợ. Khi h ệ th ống ch ủ n ợ và con n ợ phát tri ển r ộng

rãi, đến kỳ thanh toán, n ếu m ột khâu nào đó không thanh toán
được s ẽ gây khó kh ăn cho các khâu khác, phá v ỡ h ệ th ống, kh ả
n ăng kh ủng ho ảng kinh t ế t ăng lên.
- Ti ền t ệ th ế gi ới. Khi trao đổi hàng hoá v ượ t kh ỏi biên gi ới qu ốc
gia thì ti ền làm ch ức n ăng ti ền t ệ th ế gi ới. V ới ch ức n ăng này, ti ền
ph ải có đủ giá trị, ph ải tr ở l ại hình thái ban đầu c ủa nó là vàng.
Trong ch ức n ăng này, vàng đượ c dùng làm ph ươ ng ti ện mua bán
hàng, ph ươ ng ti ện thanh toán qu ốc t ế và bi ểu hi ện c ủa c ải nói
chung của xã h ội.
Tóm lại: 5 ch ức n ăng c ủa ti ền trong n ền kinh t ế hàng hoá quan h ệ
m ật thi ết v ới nhau. S ự phát tri ển các ch ức n ăng c ủa ti ền ph ản
ánh s ự phát tri ển c ủa s ản xu ất và l ưu thông hàng hoá

C) Qui luật lưu thông tiền tệ?
3


- Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho
lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
( Mác cho rằng, số lượng tiền tệ cần cho lưu thông do ba nhân tố quy
định: số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường, giá cả trung bình của
hàng hóa và tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại. Sự tác
động của ba nhân tố này đối với khối lượng tiền tệ cần cho lưu thông
diễn ra theo quy luật phổ biến là: Tổng số giá cả của hàng hóa chia cho ô
vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian nhất
định.
+ Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số
lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức :

Trong đó:

M: là phương tiện cần thiết cho lưu thông
P: là mức giá cả
Q: là khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ

+ Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng
cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:

4


II. Lạm phát
a)

Lạm Phát là gì?

-Lạm phát là: Hiện tượng kinh tế - xã hội, theo đó mức giá chung của
hàng hóa và dịch vụ không ngừng tăng lên. Theo cách tiếp cận này,
chúng ta cần lưu ý chỉ khi nào “mức giá chung” của hàng hóa, dịch vụ
liên tục gia tăng thì mới được xem là xảy ra hiện tượng lạm phát.

b) Nguyên nhân lạm phát?
- Lạm phát do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên,
đặc biệt khi sản lượng đã đạt đến mức sản lượng tiềm năng điều này
được thể hiện bởi sự dịch chuyển sang phải của tổng cầu (trong mô hình
AD- AS). Để khắc phục, chính phủ phải thực hiện các biện pháp thắt
chặt chi tiêu, tăng thuế hoặc giảm cung tiền.

5



Chúng ta bắt đầu với trạng thái cân bằng ban đầu trong dài hạn, tại đó
đường LAS cắt đường SAS và AD0 ở mức giá P0. Sự gia tăng tổng cầu
từ AD0 đến AD1 làm mức giá tăng từ P0 lên P1 và GDP thực tăng từ
Yp đến Y1.
- Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất
lợi, ví dụ do giá cả các yếu tố đầu vào tăng. Trong nền kinh tế, giá cả sẽ
tăng đồng thời thất nghiệp cao do các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất..
Do vậy nó còn được gọi là lạm phát đình trệ.

- Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát: Là loại lạm phát xảy ra
do mọi người đã dự tính trước. khi đó, giá cả trong nền kinh tế tăng theo
quán tính. Trong trường hợp này cả đường AS và AD đều dịch chuyển
dần lên phía trên với cùng một tốc độ, giá cả sẽ tăng nhưng sản lượng
và việclàm không đổi.

6


C) Tình hình lạm phát trên thế giới?
-Tại 189 quốc gia có dữ liệu, tỉ lệ lạm phát trung bình năm 2015 vào
khoảng dưới 2%, giảm nhẹ so với năm 2014, và ở hầu hết các quốc gia,
đều thấp hơn so với dự đoán trong báo cáo Toàn cảnh kinh tế thế giới
vào tháng 4 của Quỹ Tiện tệ Quốc tế. Theo biểu đồ dưới đây, tỉ lệ lạm
phát ở gần một nửa tổng số quốc gia (phát triển và đang phát triển, lớn
cũng như nhỏ) hiện nay là 2% hoặc thấp hơn (đây là mức mà hầu hết
các ngân hàng trung ương dùng để định nghĩa “ổn định giá cả”).

7



-Gần một nửa số quốc gia còn lại cũng đang làm khá tốt. Trong khoảng
thời gian từ sau cú sốc dầu mỏ những năm 1970 đến đầu những năm
1980, gần hai phần ba số quốc gia có tỉ lệ lạm phát trên 10%. Theo số
liệu mới nhất thu được vào tháng 7 hoặc tháng 8 ở hầu hết các nước,
“chỉ” có 14 trường hợp có tỉ lệ lạm phát cao (đường màu đỏ trong biểu
đồ). Venezuela (nước này vẫn chưa có thống kê mức độ lạm phát chính
thức năm nay) và Argentina (nước này chưa cung cấp dữ liệu lạm phát
đáng tin cậy nào trong vài năm nay) là 2 nước nổi bật trong nhóm này.
Iran, Nga, Ukraine, và một vài nước châu Phi nằm trong số những nước
còn lại.
Năm 2015, phần trăm các quốc gia ghi nhận mức giảm phát hoàn toàn
về giá cả tiêu dùng (đường màu xanh) cao hơn phần trăm các quốc gia
có mức lạm phát hai chữ số (chiếm 7% trong tổng số). Dù bất ngờ tồi tệ

8


nào có xảy ra trong tương lai đi chăng nữa, thì tình hình lạm phát toàn
cầu đang ở mức bình lặng nhất kể từ đầu những năm 1960 đến nay.

+Những cuộc siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới
-Hungary là trường hợp siêu lạm phát tệ hại nhất từng được ghi nhận
trong lịch sử xảy ra vào nửa đầu năm 1946. Mức lạm phát hàng tháng
cao nhất 13.600 tỷ %. Khi đó, tờ tiền có giá trị lớn nhất của Hungary có
mệnh giá lên tới 100 tỷ tỷ Pengo, so với mức 1.000 Pengo vào năm
1944. Giá cả tăng gấp đôi trong thời gian: 15,6 giờ. Ở lúc cao điểm, tốc
độ lạm phát lên tới 195% một ngày.
Nguyên nhân chính của lạm phát tại Hungary chính là lĩnh vực nông
nghiệp nước này chịu ảnh hưởng tồi tệ bởi Đại Suy thoái, nợ công quá

cao phải phá giá đồng tiền và giải quyết hậu quả của chiến tranh thế giới
thứ nhất.

-Đồng đô la Zimbabwe có lịch sử “lạm phát vô tiền khoáng hậu" từ
năm 2008, khi mức lạm phát tháng 7/2008 nước này lên đến 231 triệu
%, gấp 20 lần so với tháng trước đó. Vào thời điểm hiện nay, tỷ giá hối
9


đoái giữa đồng USD/đô la Zimbabwe là 1USD đổi lấy 35 triệu tỷ đô
Zinbabwe. Từ tháng 1 đến tháng 7/2008 ngân hàng trung ương nước
này đã cho phát hành liên tục tiền trị giá từ 20 triệu đô la đến 100 tỷ đô
la Zimbabwe.
Nguyên nhân lạm phát siêu khủng của Zimbabwe được cho là bắt nguồn
từ cải cách ruộng đất của nước này diễn ra từ thập niên 90 nhưng bất
thành khiến khan hiếm lương thực. Bên cạnh đó, tác động của nợ công,
nợ nước ngoài lớn với 119% GDP năm 2011 khiến nền kinh tế nước này
kiệt quệ và tỷ lệ mất việc lên mức báo động

Nước Đức năm 1923, tỷ lệ lạm phát cao nhất: 29.500% khi Chiến tranh
thế giới thứ nhất bùng nổ tỷ giá với đồng USD ban đầu ở mức 4,2
mác/USD. Tuy nhiên, tháng 8/1923, người ta phải bỏ ra 1 triệu mác Đức
để đổi USD. Giá tăng gấp đôi sau mỗi: 3,7 ngày. Và đến tháng 11/1923,
con số này đã tăng lên 238 triệu mác. Đó là thời điểm xuất hiện sự rối
loạn tâm lý mang tên “Zero Stroke” khi người dân Đức phải giao dịch
với lượng tiền trị giá đến hàng trăm tỷ mác Đức mỗi ngày và chóng mặt
với hàng dãy số 0 tưởng như bất tận. Người ta phải chở cả xe tải tiền chỉ
để mua một ổ bánh mỳ hoặc cuộn giấy vệ sinh.
Ngoài bộ ba trên, nói đến siêu lạm phát, mất giá đồng tiền nhanh nhất
thế giới, còn có Cộng hòa Nam Tư năm 1964, mức lạm phát hàng tháng

10


cao nhất: 315 triệu %, giá cả tăng gấp đôi sau 1,4 ngày và tăng bình
quan 64,6%. Tiếp đến là Hy lạp Mức lạm phát hàng tháng cao nhất:
13.800% vào tháng 10/1944 khi quân phát xít Đức chiếm đóng nước
này.

Tình hình lạm phát ở Việt Nam?
-Trong 3 năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã được cải thiện và tương
đối ổn định. Lạm phát đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 (18,13%)
xuống mức 1 con số (6,81% năm 2012 và 5,92% trong 10 tháng đầu
năm 2013). Năm 2011, lạm phát của Việt Nam ở mức 18,13%, cao nhất
kể từ năm 2008. Đây cũng là mức cao nhất so với các nước trong khu
vực ASEAN, cao gấp 2,4 lần của Lào, nước có mức lạm phát cao thứ 2.
Nguyên nhân lạm phát cao là do giá cả nguyên liệu đầu vào sản xuất như
xăng, dầu(+20%), điện (+15,28%) tăng cao, tỷ giá USD/VND tăng mạnh
(+9,3%), điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng, khiến cho CPI tháng 4 so
với tháng trước đạt mức kỷ lục 3,32% và CPI tháng 8 so với cùng kỳ
năm trước đạt mức cao nhất (23,02%).
Chỉ số giá tiêu dùng 2011

11


-Nhờ chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính phủ, tỷ lệ lạm phát liên tục
giảm vào năm 2012 và 2013. Lạm phát được giảm xuống hơn 2,5 lần,
chỉ còn 6,81% năm 2012, và giảm 3 lần xuống còn 5,92% trong 10 tháng
năm 2013 và dự báo cả năm 2013 chỉ ở mức 6,5-7,0%. Trong giai đoạn
2012-2013, CPI tăng cao nhất vào tháng 1/2012 (17,27%) và thấp nhất

vào tháng 8/2012 (5,04%) so với cùng kỳ năm trước. Với mức lạm phát
5,92% trong 10 tháng đầu năm 2013, Việt Nam đã nhường lại vị trí là
nước có mức lạm phát cao nhất trong khu vực cho Indonesia (8,32%).
Việt Nam là một trong những nước thực hiện kiểm soát lạm phát có hiệu
quả nhất
Tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2011-2013

12


Bằng chứng về mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát
-Mỗi khi tỷ lệ lạm phát của một nước cực kì cao trong một thời gian dài
thì tốc độ tăng cung tiền cũng cực kì cao. Nó dường như nhận định cho
rằng lạm phát cực kỳ cao là do tốc độ tăng tiền cao

Ý NGHĨA CỦA LẠM PHÁT
+Đối với lĩnh vực sản xuất
Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra
biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất.
Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh
doanh. Hiệu quả kinh doanh - sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể
thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào
đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.

+Đối với lĩnh vực lưu thông
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng
hoá. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu
thông. Thậm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu tư vốn
vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao. Do đó nhiều người tham gia
vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền ở trong

tay những người vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào
kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc
đẩy lạm phát gia tăng.

+Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu
hẹp. Số người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ
thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng
được nhu cầu của người đi vay, cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá
13


nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những người
hiện có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay. Về phía người đi vay, họ là
những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền một cách nhanh chóng.
Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình thường nữa.
Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ
không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của
cải hình thức tiền mặt.

+Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá.
Khi lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến
động của giá cả làm cho thị trường bị rối loạn. Người ta khó phân biệt
được những doanh nghiệp làm ăn tốt và kém. Đồng thời lạm phát làm
cho nhà nước thiếu

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT
Quan điểm của các nhà tiền tệ: Trong phân tích của các nhà tiền tệ
cung tiền được coi là nguồn duy nhất gây ra sự dịch chuyển của đường

tổng cầu do vậy không có yếu tố nào khác chuyển nền kinh tế từ điểm 1
tới diểm 2, điểm 3 và sau đó. Phân tích của các nhà tiền tệ chỉ ra rằng sự
gia tăng nhanh chóng của lạm phát phải có nguồn gốc từ tốc độ cung
tiền cao.
Quan điểm của keynes: Sự gia tăng liên tục của cung tiền sẽ tác động
tới đường tổng cầu và đường tổng cung. Sự gia tăng nhanh chóng của

14


cung tiền sẽ là cho mức giá tăng liên tục với tốc độ cao và bởi vậy gây ra
lạm phát.
Kết luận: Khi nhận thức được sử dụng khái niệm lạm phát để chỉ sự gia
tăng liên tục trong mức giá với tốc dộ cao, hầu hêt các nhà kinh tế đều
nhất trí với friedman rằng “ lạm phát luôn luôn và ở đâu cũng là hiện
tượng tiền tệ”

15


16



×