Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra HKI Sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.39 KB, 4 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014
MÔN LỊCH SỬ 6
1/ Xác định mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học và
giúp đỡ HS 1 cách kịp thời
- Kiểm tra kiến thức kĩ năng cơ bản đã học ở bốn chủ đề: Xã hội nguyên thủy, Xã hội cổ
đại, buổi đầu lịch sử nước ta và thời kì Văn Lang-Âu Lạc, Kiểm tra ở 3 mức độ nhận
thức : biết, hiểu , vận dụng
2/ Xác định hình thức kiểm tra:Trắc nghiệm: 30% và tự luận: 70%
3/ Xây dựng ma trận đề :
Tên chủ đề
Xã hội nguyên
thủy và xã hội
cổ đại

Số câu
Số điểm
%
Buổi đầu lịch
sử nước ta

Số câu
Số điểm
%
Thời kì Văn
Lang-Âu Lạc

Số câu
Số điểm
%
Tổng số câu:


Tổng số điểm:
Tỉ lệ:

Nhận biết
TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ
TL

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

- Thời gian xuất
hiện của người
tối cổ
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Các quốc gia cổ
đại phương
Đông và
phương Tây
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
4

1,75đ
17,5%

Cộng

4
1,75đ
17,5%
Dấu tích
của Người
tối cổ trên
nước ta
Số câu: 1
Số điểm: 2
1
2
20%

- Thời gian ra
đời nước Âu
Lạc
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
- Sơ đồ tổ chức
bộ máy nhà
nước Văn Lang
Số câu: 1
Số điểm: 1
2
1,25

12,5%
6
3
30%

1
2
20%

1
2
20%
- Sự thành lập
nước Văn
Lang
Số câu:1
Số điểm: 2,5
- Cuộc kháng
chiến chống
quân xâm lược
Tần
Số câu:1
Số điểm: 2
2
4,5
45%
2
4,5
45%


-Tinh thần
chiến đấu
chống
quân Tần
của người
Tâu ÂuLạc Việt
Số câu:1
Số điểm:
0,5
1
0,5
5%
1
0,5
5%

5
6,25
62.5%
10
10
10%


TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN
HỌ VÀ TÊN:
LỚP 6/
Số báo danh:
Phòng thi:
ĐIỂM


KIÊM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: LỊCH SỬ 6
LỜI PHÊ

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề)
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ) :
I/ Khoanh tròn vào câu có nội dung đúng (1đ)
1/ Người tối cổ trên thế giới xuất hiện cách đây khoảng:
a. 1 - 2 triệu năm trước
b. 2 - 3 triệu năm trước
c. 3 - 4 triệu năm trước
d. 4 - 5 triệu năm trước
2/ Các Quốc gia cổ đại phương Đông là:
a. Hy Lạp, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc b. Ai Cập, Rô-ma, Ấn Độ, Trung Quốc
c. Ấn Độ, Rô-ma, Lưỡng Hà, Trung Quốc. d. Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc
3/ Các Quốc gia cổ đại phương Tây là:
a. Hy Lạp, Rô-ma
b. Rô-ma, Trung Quốc
c. Rô-ma, Lưỡng Hà
d. Hy Lạp, Ấn Độ
4/ Thục Phán thành lập nước Âu Lạc vào năm:
a. 218 TCN
b. 214 TCN
c. 210 TCN
d. 207 TCN
II/ Nối cột A (tên công trình kiến trúc) với cột B (tên nước) sao cho đúng(1đ):
CỘT A

CỘT B
A nối B
1/ Kim Tự Tháp
a/ Lưỡng Hà
1 nối
2/ Đền Pác-tê-nông
b/ Hy Lạp
2 nối
3/ Thành Ba-bi-lon
c/ Ai Cập
3 nối
4/ Đấu trường Cô-li-dê
d/ Trung Quốc
4 nối
e/ Rô-ma
III/ Điền nội dung thích hợp vào sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang (1đ):
Hùng vương
(1)….........................(2).................................
(Trung ương)
(3)…............................
( bộ )
Bồ chính
( chiềng, chạ )

Lạc tướng
( bộ )

(4)................…........
( chiềng, chạ )


Bồ chính
( chiềng, chạ )

B/ TỰ LUẬN (7đ):
I/ Những dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở đâu? (2đ)


II/ Nước Văn Lang được thành lập như thế nào? (2,5đ)
III/ Nêu diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân
Tây Âu-Lạc Việt? Em có suy nghĩ gì về tinh thấn chiến đấu của người Tâu Âu và Lạc
Việt? (2,5đ)
BÀI LÀM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
…...........................................................................................................................................


TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN
KIỂM TRA HỌC KỲ I
TỔ SỬ - ĐỊA

NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 6
A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
I/ (1đ): Khoanh tròn đúng mỗi câu được (0,25 đ): 1c, 2d, 3a, 4d.
II/ (1đ): Nối đúng mỗi cột được (0,25đ): 1=>c , 2=>b , 3=>a, 4=>e
II/ (1đ): Điền vào sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang đúng mỗi câu được
(0,25 đ): (1): Lạc Hầu, (2): Lạc tướng, (3): Lạc tướng, (4): Bồ chính
B/ TỰ LUẬN: (7đ)
I/ Những dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy là:(2đ)
- Ở hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), (0,25đ) người ta phát hiện ra những
chiếc răng của Người tối cổ (0,25đ) có niên đại cách đây 40-30 vạn năm. (0,25đ)
- Ở Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), (0,25đ) Xuân Lộc (Đồng Nai)..., (0,25đ) người ta
phát hiện được nhiều công cụ đá (0,25đ) được ghè đẻo thô sơ, có hình thù rõ ràng,
(0,25đ) dùng để chặt, đập. (0,25đ)
II/ Nước Văn Lang thành lập (2,5đ): Dựa vào thế mạnh của mình (0,25đ) và được sự
ủng hộ của các tù trưởng bộ lạc khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày
nay, (0,25đ) thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc đó thành một nước (0,25đ).
Sử cũ viết: Vào khoảng thế kỷ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), (0,25đ)có vị thủ
lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc (0,25đ) và tự xưng là Hùng Vương
(0,25đ), đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay), (0,25đ) đặt tên nước là
Văn Lang. (0,25đ)
Nước Văn Lang được thành lập (0,25đ), có nhà nước cai quản chung, do vua Hùng đứng
đầu. (0,25đ)
III/ Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân
Tây Âu-Lạc Việt: (2,5đ)
1. Diễn biến: (2đ)
- Năm 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. (0,25đ)
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt
cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời.
(0,25đ)

- Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, (0,25đ) nhưng nhân dân Âu
Lạc không chịu đầu hàng. (0,25đ) Họ tôn người tuấn kiệt tên là Thục Phán lên làm tướng,
(0,25đ) ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần. (0,25đ)
2. Kết quả: (0,5đ) Năm 214 TCN, người Việt đại phá quân Tần, (0,25đ) giết được Hiệu
úy Đồ Thư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. (0,25đ)
3. Tinh thần chiến đấu của người Tâu Âu và Lạc Việt: Ngoan cường, dũng cảm, quyết
tâm chống giặc ngoại xâm.(0,5 đ)
- Hết Duyệt của tổ chuyên môn
TỔ PHÓ

Võ Thị Thanh Lan

Duyệt của BGH
P. HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Minh Tự

Người ra đề
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Đinh Thế Nam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×