Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.62 KB, 42 trang )

Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-1-

Lời mở đầu

ở nớc ta, trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp thơng mại chỉ hoạt động với
mục tiêu thuần tuý là bán hàng hoá theo các chỉ tiêu do nhà nớc đề ra. Bán gì bà bán
nh thế nào đều dựa trên kế hoạch do nhà nớc đề ra, lãi nhà nớc thu, lỗ nhà nớc bù.
Thời kỳ này chỉ biết bán hàng mình có mà rất ít quan tâm tới nhu cầu tiêu dùng của
xã hội.
Nhng giờ đây, bớc vào nền kinh tế thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp thơng mại là bán những gì mà thị trờng cần chứ không bán những gì mà doanh
nghiệp có. Các doanh nghiệp đợc tự chủ trong kinh doanh, đều bình đẳng cạnh
tranh theo pháp luật, hợp tác và liên doanh tự nguyện trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động, doanh nghiệp kinh
doanh phải có lãi, nếu không sẽ không thể đứng vững sức cạnh tranh gay gắt của các
doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp thơng mại muốn tồn tại và phát triển thì việc tổ
chức tốt nghiệp vụ bán hàng, đảm bảo thu hồi vốn bù đắp cho các chi phí bỏ ra và
xác định đúng đắn kết quả bán hàng là những vấn đề rất quan trọng.
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại là quá trình thực hiện
các nghiệp vụ mua, bán, dự trữ, bảo quản hàng hoá. Mỗi nghiệp vụ này đều ảnh hởng
tới kết quả kinh doanh là điều kiện để có kết quả tốt trong kinh doanh, song bán hàng
là khâu có quyết định trực tiếp. Có bán đợc hàng và bán với khối lợng nhiều doanh
nghiệp mới có điều kiện mở rộng thi trờng tăng doanh thu cho doanh nghiệp, khẳng
định đợc vị trí của mình trên thị trờng giứp doanh nghiệp đứng vững đợc trong điều
kiện nền kinh tế thị trờng và ngày càng phát triển thêm. Ngợc lại doanh nghiệp nào
không bán đợc hàng thì sẽ dần đa doanh nghiệp tới tình trạng hoạt động kinh doanh
kém hiệu quả và đi tới chỗ phá sản.
Mặt khác, để xác định đợc kết quả bán hàng cũng là một vấn đề đợc đặc biệt
quan tâm vì nó là mục đích hoạt động của doanh nghiệp.


Kế toán với chức năng phản ánh, giám đốc và tổ chức thông tin phục vụ đắc
lực cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng cần phải ngày càng
đợc hoàn thiện phù hợp với điều kiện cơ chế quản lý kinh tế mới. Do đó, việc nghiên
cứu và tìm hiểu công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng từ đó đa ra đợc các
biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán quá trình bán hàng và xác
định kết quả bán hàng phải thực sự đợc coi trọng.
Xuất phát từ những vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở công ty TNHH thiết
bị công nghiệp Việt Mỹ, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Th.s Phạm Thị
Ngọc Diệp và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán công ty em quyết định
chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty
TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.

PHầN 1: tổNG quan chung về công ty TNHH thiết bị
công nghiệp Việt Mỹ.
1.Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ đợc thành lập vào tháng 9 năm
2009.
Công ty TNHH thiết bị công nghiêp Việt Mỹ là một tổ chức kinh tế:
+ Có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng.
+ Hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế


-2-

+ Hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tên công ty: TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
Tên viết tắt: VINAMERI Co.,LTD.
Tên công ty viết bằng tiếng nớc ngoài: Vietnam American equipment industry
company limited.
Ngân hàng mở tài khoản: Ngân hàng công thơng chi nhánh Ba Đình,Hà Nội.
Địa điểm trụ sở giao dịch: số 80, ngõ 19, phờng Phúc Xá, quận Ba Đình, thành phố
Hà Nội.
Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ mới đợc thành lập vào tháng 9
năm 2009, với ngành nghề kinh doanh điện tử, tử động hoá nh: t vấn, lắp đặt sửa
chữa, bảo dỡng máy móc và thiết bị công nghiệp, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp
thoát nớc, hệ thống lò sởi và điều hoà không khí, bán buôn máy móc thiết bị điện,
vật liệu điện ( máy phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong
mạch điện), bán buôn máy móc phụ tùng máy công nghiệp.Công ty mới thành lập đợc bốn tháng nhng nhờ có ban lãnh đạo là những thành viên hoạt động lâu năm và có
kinh nghiệm trong lĩnh vực điện tử, tự động hoá cùng đội ngũ cán bộ nhân viên đợc
đào tạo bài bản, chuyên sâu đã giúp VINAMERI Co., LTD chóng chiếm đợc lòng tin
của khách hàng cũng nh bạn hàng, nhà cung cấp, nhà sản xuất.
2. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thiết bị công
nghiệp Việt Mỹ.
Là doanh nghiệp hoạt động với ngành nghề kinh doanh điện tử, thiết bị công
nghiệp công ty đã thực hiện theo đúng hợp đồng đã đăng ký với chức năng đó là:
+ T vấn thiết bị công nghiệp.
+ Sửa chữa bảo dỡng thiết bị công nghiệp.
+ Lắp đặt hệ thống điện.
+ Lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc.
+ Lắp đặt hệ thống cấp lò sởi và điều hoà không khí.

+ Lắp đặt xây dựng khác: hệ thống thông gió, hệ thống tháp giải nhiệt, hệ thống cầu
thang máy, hệ thống điều khiển tự động, hệ thống camera giám sát và hệ thống báo
cháy.
+ Chuyển giao công nghệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực lắp đặt,
sửa chữa máy móc và thiết bị công nghiệp.
+ Bán buôn máy móc thiết bị điện ( máy phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị
khác dùng trong mạch điện).
+ Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy công nghiêp.
+ Cho thuê máy móc thiết bị.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-3-

+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của của đơn vị.
3.1 Sơ đồ khối về bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận.
3.1.1. Sơ đồ khối về bộ máy quản lý.

Giám đốc

Phó giám đốc


Phòng kế toán
- Kế toán trởng
- Kế toán bán hàng
- Kế toán thuế.
- Thủ quỹ.
- Tổ lái xe và bảo vệ.

Phòng kinh doanh
- Bộ phận kinh doanh dự
án.
- Bộ phận kinh doanh
ngoại tỉnh và bán lẻ.
- Bộ phận marketing và
thông tin sản phẩm.

Phòng kỹ thuật bảo hành
- Bộ phận kỹ thuật lắp
ráp.
- Bộ phận kỹ thuật triển
khai.
- Bộ phận kỹ thuật bảo
hành.

3.1.2. Mối quan hệ giữa các bộ phân.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo



Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-4-

Nhìn vào sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt
Mỹ ta thấy rõ hai mối quan hệ: quan hệ chỉ đạo và quan hệ chức năng.
- Quan hệ chỉ đạo: quan hệ giữa giám đốc với phó giám đốc và giữa phó giám đốc với các
phòng ban. Mọi mệnh lệnh chỉ thị công tác sản xuất kinh doanh đều phảI đợc thủ trởng
các phòng ban cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty chấp hành, các
phòng ban có nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh bán hàng, kế hoạch nhân sự của công ty.
Mọi thành viên có thể trình bày đề xuất ý kiến, tâm t, nguyện vọng của cá nhân, nhng trớc hết phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi quyết định của giám đốc và phó giám đốc.
- Quan hệ chức năng là quan hệ giữa các phòng ban với nhau, mỗi đơn vị đều có chức năng
nhiệm vụ riêng nhng đặt dới sự điều hành chung của giám đốc và phó giám đốc
- Các văn bản về quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty đều do giám đốc ký
ban hành.
3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giám đốc: Là ngời đại diện hợp pháp, có trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công
ty và điều hành hội đồng kinh doanh thông qua phó giám đốc.
- Phó giám đốc: là ngời tham mu có trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh trong
công ty, phụ trách mọi hoạt động tổ chức của công ty, quản lý, tính toán cho chính xác việc
thu chi trong công ty, thúc đẩy và phát triển thị trờng cho công ty ngày càng phát triển.
- Phòng kế toán: quản lý và hạch toán các hoạt động kinh doanh, có nhiệm vụ
theo dõi và quản lý tài sản tài chính của công ty, cung cấp số liệu kế toán kịp thời,
cuối tháng làm báo cáo quyết toán trình phó giám đốc, định kỳ gửi báo cáo kế toán
và kê khai lên cơ quan thuế nhà nớc.
- Phòng kinh doanh: tham mu cho phó giám đốc về kế hoạch kinh doanh và tổ
chức thực hiện các hợp đồng kinh tế hiệu quả, phối hợp với phòng kế toán để xác
định công nợ theo các hợp đồng kinh tế và thực hiện việc thu nợ.

- Phòng kỹ thuật bảo hành: chịu trách nhiệm về lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị và phải có nhiệm vụ báo cáo với phó giám đốc về tình hình
hàng hoá của công ty.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-5-

Phần II: hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công ty
TNHH thiết bị công nghiệp Việt mỹ.
1. Những vấn đề chung về kế toán công ty áp dụng.
1.1.

Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng.

Hiện tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ đang áp dụng việc ghi sổ
theo hình thức Nhật ký chung . Trong đó tất cả các nghiệp vụ kế toán đều đợc ghi
sổ nhật ký chung theo thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số
liệu ở sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Các phần hành kế toán chủ yếu nh sau:
- Hàng ngày trên cơ sở các chứng từ, kế toán từng phần hành vào sổ hạch toán
chi tiết đồng thời vào sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt.
- Cuối kỳ, kế toán tổng hợp lên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số
phát sinh.

- So sánh kiểm tra giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết), bảng cân đối số phát sinh kế toán tiến
hành lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán hhật ký chung bao gồm các loại sổ kế toán sau: Sổ nhật ký
chung, bảng phân bổ; sổ cái; các sổ, sổ toán chi tiết.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-6-

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ kế toán

Bảng phân bổ

Sổ nhật ký
chung

Sổ cái

Sổ kế toán chi tiết


Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu

1.2.

Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-7-

Kế toán trởng

Kế toán bán hàng


Kế toán thuế

Thủ quỹ

- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo triển khai thực hiện công tác
kế toán tại DN, báo cáo cơ quan chức năng về tình hình HĐTC của công ty, nắm bắt
và phân tích tình hình tài chính để kịp thời tham mu cho lãnh đạo.
- Kế toán bán hàng: giao dịch bán hàng lập phiếu xuất, nhập hàng hoá và hoá
đơn bán hàng.
- Kế toán thuế: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thực hiện nộp ngân sách nhà nớc, định kỳ lập báo cáo thuế.
- Thủ quỹ: Quản lý, thực hiện các khoản thu chi tiền mặt theo quyết định của
công ty.
1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ:
Các chứng từ mà công ty sử dụng đều đúng quy định nh: Giấy báo có, giấy
báo nợ của ngân hàng; Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, Giấy đề nghị thanh toán, giấy
đề nghị tạm ứng; Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng kê nhập hàng, bảng kê xuất
hàng, hoá đơn bán hàng hoá, hoá đơn bán hàng giá trị gia tăng, các loại báo cáo kế
toán Công ty đã áp dụng đúng các mẫu theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC.
- Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ áp dụng chế độ kế toán DN vừa
và nhỏ do BTC ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của
Bộ trởng BTC.
- Niên độ kế toán từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo



Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-8-

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam.
- Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Hạch toán theo tỷ
giá ngoại tệ giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Phơng pháp tính thuế GTGT: theo phơng pháp khấu trừ.
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phơng pháp đờng thẳng.
Trị giá hàng tồn
Trị giá hàng
Trị giá hàng
Trị giá hàng
=
+
kho cuối kỳ
tồn kho đầu kỳ
nhập trong kỳ
xuất trong kỳ
2. Các phần hành kế toán tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
2.1. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
2.1.1. Kế toán tiền mặt.
Các phiếu thu chi do thủ quỹ lập, cuối tháng đợc kế toán trởng duyệt sau đó
báo cáo giám đốc.
- Tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ lập chịu trách nhiệm quản lý quá thu, chi. Hằng
ngày thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ gốc để kiểm tra đối chiếu giữa sổ sách với số
tiền tồn tại quỹ.
- Tiền mặt đợc bảo quản trong két của. Mọi khoản thu, chi luôn chứng từ hợp
lệ và có đủ chữ ký cần thiết. Cuối ngày căn cứ vào các chứng từ thu chi để kế toán

ghi sổ.
- Cuối cùng kế toán sẽ nhập vào máy theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi
tiền mặt.
- Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt tại xí nghiệp:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Các sổ kế toán tổng hợp
Trình tự luân chuyển chứng từ chi tiền mặt:
Ngời lập
phiếu

Kế toán tr
ởng

Giám đốc

Thủ quỹ

Ngời nhận

Trình tự luân chuyển chứng từ thu tiền mặt
Ngời lập
phiếu

Ngời nộp

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp


Kế toán tr
ởng

Thủ quỹ

Giám đốc

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

-9-

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiền mặt

Chứng từ gốc: Phiếu thu, phiếu chi

Sổ quỹ tiền mặt

Sổ cái

Ghi hàng ngày

Ví dụ:
Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán của anh Nguyễn Văn Linh ngày
18/12/2009, đã đợc kế toán trởng ký duyệt, căn cứ vào hoá đơn bán hàng lập ngày
218/12/2009
Kế toán tiền mặt lập phiếu chi (số 0210 theo mẫu 02 VT) thành 3 liên, liên 1 lu, liên 2 thủ quỹ giữ để ghi sổ quỹ, liên 3 giao cho ngời nhận tiền.


Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 10 -

Mẫu số 02 - VT

Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ
Số19,ngõ 80, phờng Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội

Số 0320
Nợ: 331
Có: 111 (1111)

Phiếu chi

Ngày 18/12/2009
Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Văn Linh
Địa chỉ : công ty TNHH Tuyến Hằng
Lý do chi : Thanh toán tiền hàng theo hóa đơn
Số tiền :20.000.000đ (Hai mơi triệu đồng chẵn).
Kèm theo: 01 chứng từ gốc


Ngày 18/12/2009
Giám đốc

Kế toán trởng

Thủ quỹ

Ngời lập phiếu

Ngời nhận

Ngời đợc thanh toán mang phiếu chi tới kế toán thanh toán lĩnh tiền, kế toán
bán hàng ký, ghi số tiền và cùng phiếu chi chứng từ liên quan định khoản ghi sổ.
Kế toán thanh toán trình phiếu chi cho kế toán trởng, giám đốc ký duyệt và lu
phiếu chi.
2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
- Tiền gửi ngân hàng trong công ty là số tiền mà công ty gửi tại ngân hàng, khi
cần công ty làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền.
- Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi ngân hàng là giấy báo nợ,
báo có hoặc bảng kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc nh uỷ nhiệm thu, uỷ
nhiệm chi, séc chuyển khoản
- Khi nhận đợc các chứng từ của ngân hàng chuyển đến kế toán phải kiểm tra
đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo



Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 11 -

Chứng từ gốc: Giấy báo nợ,
Giấy báo có.

Sổ theo dõi tiền gửi
ngân hàng

Sổ cái

Ghi hàng ngày

Ví dụ:
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT mua hàng ND/ 2009B số 00152678 ngày
20/12/2009, kế toán căn cứ chứng từ lập uỷ nhiệm chi chuyển tới ngân hàng. Các
chứng từ này chỉ đợc lập dựa trên cơ sở các chứng từ gốc có đầy đủ đợc giám đốc kế
toán trởng ký duyệt đầy đủ.

Uỷ nhiệm chi
Lập ngày 20 tháng 12 năm 2009

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo



Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 12 -

Đơn vị thu
: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ
Số TK
: 711A24738052.
Tại ngân hàng
: Công thơng chi nhánh Ba Đình Hà Nội
Đơn vị trả
: Công ty TNHH Linh Trung
Địa chỉ
: Số 41 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Số TK
: 711A90421742.
Tại ngân hàng
: Công thơng chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Nội dung thanh toán: Trả tiền mua contactor GMC - 800
Trả nợ tiền hàng : 28.840.000
Viết bằng chữ: Hai mơi tám triệu tám trăm bốn mơi ngàn đồng chẵn
Kế toán chủ tài khoản
KT kiểm soát
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

2.2. Kế toán hàng hoá.

Chứng từ gốc

Phiếu nhập kho, xuất
kho hàng hoá

Ghi hằng ngày.
Ghi cuối tháng.

Sổ chi tiết hàng hoá

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 13 -

Sổ tổng hợp chi tiết
hàng hoá
Ví dụ: trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ ngày 20 đến ngày 21 tháng
12 năm 2009 nh sau:
- Ngày 20: Mua 10 rơ le nhiệt GTH- 22 và 15 contactor 3 poles GMC- 85 của
công ty TNHH Linh Trung nhập kho.Phiếu nhập kho số 50 ngày 20/12.
- Ngày 21: Xuất kho 15 contactor 3 poles GMC- 85 bán trực tiếp cho công ty
TNHH Anh Tài.Phiếu xuất kho số 72 ngày 21/12.
Xác định chứng từ gốc:

1) Phiếu xuất kho + hoá đơn đầu vào.
2) Phiếu xuất kho + hoá đơn đầu ra.

Đơn vị: Công ty Việt Mỹ
Địa chỉ: Số 80, Ngõ 19,Phúc
Xá,Ba Đình,HN

Phiếu nhập kho
Ngày 20 tháng 12 năm 2009

Mẫu số: 01 VT
QĐ: 1141 TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ
Tài Chính

Họ, tên ngời giao hàng: Nguyễn Đình Sơn.
Theo. Số. Ngày 20 tháng 12 năm 2009 của công ty TNHH Linh Trung.
Nhập tại kho: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
Số
TT

Tên,nhãn hiệu, Qui cách
sản phẩm,hàng hoá


số

Đơn vị
tính


Số lợng

Theo CT

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Đơn giá

Thành tiền

Thực
nhập

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế
A

1
2

B

Rơ le nhiệt GTH - 22
contactor 3 poles
GMC- 85
Cộng


C

D

Chiếc

- 14 -

1

2

Chiếc

3

4

10

144000

1440000

15
25

940000 14100000
1084000 15540000


Ngày 20 tháng 12 năm 2009
Phụ trách cung tiêu
(hoặc bộ phận có
nhu cầu nhập)

Ngời giao hàng
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(ký, họ tên)

Hóa đơn
giá trị gia tăng

Thủ trởng đơn vị
(ký, họ tên)

Mẫu số: 01 GTKT 3LL

ND/ 2009B
00152678

Liên 2: giao cho khách hàng
Ngày 20 tháng 12 năm 2009
Đơn vị bán hàng: công ty TNHH Linh Trung.
Địa chỉ: số 41 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Số tài khoản:
Điện thoại: 04.39334359
Họ tên ngời mua hàng Kim Ngọc Tuyển

Tên đơn vị: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
Địa chỉ: Số 80, ngõ 19, Phờng Phúc Xá, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán:TM/ CK. MS: 0104584233.
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT
Số lợng Đơn giá Thành tiền
A
1
2

B
C
1
2
3=2x1
Rơ le nhiệt GTH - 22
Chiếc
10
144.000
1.440.000
contactor 3 poles
Chiếc
15
940.000 14.100.000
GMC- 85
Cộng tiền hàng:
15.540.000
Thuế suất GTGT:
10%
Tiền thuế GTGT:

1.554.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
17.094.000
Số tiền viết bằng chữ: Mời bảy triệu không trăm chín mơi bốn nghìn đồng chẵn.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế
Đơn vị: Công ty Việt Mỹ
Địa chỉ: Số 80, Ngõ 19,Phúc
Xá,Ba Đình,HN

- 15 -

Phiếu xuất kho
Ngày 21 tháng 12 năm 2009

Mẫu số: 02 VT
QĐ: 1141 TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ
Tài Chính

Họ, tên ngời giao hàng: Lê Nguyễn Hà Nhi.Địa chỉ (bộ phận) phòng kế toán
Lý do xuất: Xuất bán cho công ty TNHH Anh Tài.
Tại kho: công ty TNHH thiết bị công nghiẹp Việt Mỹ.


Số
TT

Tên,nhãn hiệu, Qui cách
sản phẩm,hàng hoá


số

Đơn vị
tính

A

B

C

D

1

contactor 3 poles
GMC- 85
Cộng

Số lợng
Theo CT
1


Thực nhập
2

Chiếc

15
15

Đơn giá

Thành tiền

3

4

1000000 15000000
1000000 15000000

Ngày 21 tháng 12 năm 2009
Phụ trách cung tiêu
(hoặc bộ phận có
nhu cầu nhập)

Ngời giao hàng
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(ký, họ tên)


Hóa đơn
giá trị gia tăng

Thủ trởng đơn vị
(ký, họ tên)

Mẫu số: 01 GTKT 3LL

Liên 2: giao cho khách hàng
Ngày 21tháng 12 năm 2009
Đơn vị bán hàng: công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
Địa chỉ: số 80, ngõ 19, phờng Phúc Xá. Quận Ba Đình, Hà Nội.
Số tài khoản: 711A24738052

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

SX/2009B
0057460

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 16 -

Điện thoại:

MS: 0104283063
Họ tên ngời mua hàng Phạm Đức Tâm.
Tên đơn vị: Công ty TNHH Anh Tài
Địa chỉ: số 12 xã Cộng Hoà, huyện Kim Thành, tỉnh HảI Dơng.
Số tài khoản: 8012205005661
Hình thức thanh toán: TM/CK. MS: 0104697814
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT
Số lợng Đơn giá Thành tiền
A
1

B
C
1
2
3=2x1
Contactor 3 poles Chiếc
15
1000000 15.000.000
GMC-85
Cộng tiền hàng:
15.000.000
Thuế suất GTGT
10%
Tiền thuế GTGT:
1.500.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
16.500.000
Số tiền viết bằng chữ: mời sáu triệu năm trăm ngàn đồng chẵn.
Ngời mua hàng

Ngời bán hàng
Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Căn cứ vào chứng từ hoá đơn trên lập sổ chi tiết cho rơ le nhiệt GTH - 22 và
contactor 3 poles GMC 85
Sổ chi tiết rơ le nhiệt GTH - 22
SH chứng từ
PN50

Ngày tháng
20/12

Diễn giải
Nhập kho

Đơn giá
144000

Số lợng
10

Sổ chi tiết contactor 3 poles GMC - 85
SH chứng từ
PN50
PX72

Ngày tháng

20/12
21/12

Diễn giải
Nhập kho
Xuất kho

Đơn giá
940.000
1.000.000

Số lợng
15
15

Sổ tổng hợp hàng hoá
Tên hàng
GTH- 22

Nhâp
10

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Giá trị
1.440.000

Xuất
-


Giá trị

Tồn
10

Giá trị
1.440.000

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế
GMC- 85

15

14.100.000

15

15.000.000

- 17 -

-

2.3.Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2.3.1. Đặc điểm và nhiệm vụ

* Đặc điểm
- Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác động biến
đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có giá trị đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt
của con ngời.
- Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
Doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng lao động mà ngời lao
động đã cống hiến cho Doanh nghiệp.
- Hạch toán tốt cho lao động, từ đó tính đúng thù lao cho lao động, thanh toán
lơng kịp thời sẽ kích thích ngời lao động quan tâm đến chất lợng lao động, chấp hành
tốt ký luật lao động, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
hàng hoá, tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủ
tình hình hiện có và sự biến động về số lợng, chất lợng lao động.
- Tính toán chính xác kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lơng,
tiền thởng, trợ cấp cho ngời lao động.
- Thực hiện kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình thực
hiện chính sách chế độ về tiền lơng.
- Cuối tháng lập báo cáo tổng hợp phân bổ tiền lơng.
2.3.2 Hình thức trả lơng tại Công ty.
Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ áp dụng hình thức trả lơng theo
thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian thực hiện việc tính trả lơng cho ngời lao động
theo thời gian làm việc thực tế của họ. Hình thức trả lơng này áp dụng cho công nhân
làm việc văn phòng nh nhân viên điều hành hành chính, quản trị, tổ chức lao động,
thống kê, tài vụ, kế toán.
Theo cách tính lơng này thì tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo thời
gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của
ngời lao động. Tùy theo tính chất lao động mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang


Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 18 -

lơng riêng. Trong mỗi thang lơng đó lại chia thành nhiều bậc lơng. Bậc lơng thể hiện
trình độ, nghiệp vụ thành thạo, mỗi bậc lơng ứng với một hệ số lơng nhất định.
Trong chế độ tiền lơng hiện nay hệ số lơng tối thiểu đợc quy định bậc một ứng
với lơng cơ bản là 650.000đ/tháng.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho những lao động không thể định mức và
tính toán chặt chẽ khối lợng. Sản phẩm hoặc công việc của lao động chỉ đòi hỏi đảm
bảo chất lợng sản phẩm mà không đòi hỏi năng suất lao động.
Hình thức này đợc chia thành 2 loại : Theo thời gian giản đơn và theo thời gian
có thởng.
Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn bao gồm:
+ Lơng tháng:
Là tiền lơng đã đợc quy định sẵn đã đợc quy định từng bậc lơng trong các
thang lơng. Lơng tháng đợc áp dụng để trả cho cán bộ công nhân viên làm công tác
quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
Mức lơng tháng

=

Lơng cơ bản x Hệ số lơng + Phụ cấp (nếu có)


+ Lơng ngày:
Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày làm việc
thực tế trong tháng.
Lơng ngày thờng đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp hởng lơng
theo thời gian hoặc lơng cho nhân viên trong thời gian thực tập, hội họp hay làm thêm
nhiệm vụ khác, cho ngời lao động theo hợp đồng hoặc ngắn hạn.
Mức lơng ngày

=

Mức lơng tháng + phụ cấp
Số ngày làm việc theo chế độ

+ Lơng giờ:
Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng giờ và số giờ làm việc thực
tế.
Mức lơng giờ đợc tính trên cơ sở mức lơng ngày và số giờ làm việc trong ngày
theo chế độ. Lơng giờ thờng đợc áp dụng cho lao động trực tiếp không hởng theo sản
phẩm hoặc dùng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lơng theo sản phẩm.
Mức lơng giờ

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

=

Mức lơng ngày

Báo cáo



Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 19 -

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng
Ngời lao động ngoài tiền lơng thời gian giản đơn còn nhận đợc một khoản tiền
thởng do kết quả tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm; tiết kiệm
nguyên vật liệu hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
2.3.3. Chứng từ và sổ sách sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lơng
- Bảng thanh toán tiền thởng
- Bảng thanh toán Bảo Hiểm Xã Hội
Kèm theo các phiếu chi, giấy tạm ứng tiền, các chứng từ về các khoản khấu
trừ, trích nộp có liên quan về phần thủ tục và chứng từ thanh toán.
- Cuối tháng Kế toán vào sổ chi tiết các tài khoản và sổ cái

Quy trình luân chuyển chứng từ đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Chứngtừtừgốcgốc
Chứng

Bảng thanh toán
lơng của NV

Bảng phân bổ
TL và các khoản
trích theo lơng


Sổ nhật ký chung

Sổ chi tiết TK
Bảng thanh toán
lơng của CN

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Bảng thanh toán
lơng của toàn
doanh nghiệp

Sổ cái

Báo cáo
Báo cáo tài chính


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 20 -

2.3.4 Các khoản trích theo lơng
Các khoản trích theo lơng bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí
công đoàn.
- Quỹ Bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia
đóng góp quỹ trong các trờng hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao

động.Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ áp dụng cách trích lập BHXH
theo quy định hiện hành là (20% x Tiền lơng phải trả cho Công nhân viên).Trong
đó: 15% tính vào chi phí của Công ty và 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và trừ
vào lơng hàng tháng.
- Quỹ Bảo hiểm y tế là quỹ dùng để tài thọ cho những ngời có tham gia đóng
góp quỹ trong các trờng hợp khám chũă bệnh. Đợc tính bắng (3% x Lơng cơ bản
của ngời lao động). Trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% còn lại trừ vào
thu nhập của ngời lao động.
- Quỹ Kinh phí công đoàn là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động của tổ chức
công đoàn đợc trích bằng 2% x tiền lơng cơ bản của ngời lao động.
2.4. Kế toán vốn bằng tiền, tiền vay và các nghiệp vụ thanh toán.
2..4.1 Đặc điểm
Vốn bằng tiền là một bộ phận của TSCĐ trong doanh nghiệp tồn tại dới hình
thái tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn bằng tiền là cơ sở để đánh giá khả năng
thanh toán của doanh nghiệp, khả năng tận dụng các cơ hội trong quá trình kinh
doanh quản lý tài sản bằng tiền liên quan trực tiếp đến quản lý tài chính của doanh
nghiệp.
- Vốn bằng tiền bao gồm:
+ Tiền mặt tại quỹ
+ Tiền gửi ngân hàng
+ Tiền đang chuyển
2..4.2 Nhiệm vụ
Kế toán phải ghi chép, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các
khoản vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn, các khoản ứng và trả trớc.
- Kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện chế độ tình hình sử dụng tiền của
doanh nghiệp, đôn đốc quá trình thanh toán các khoản nợ phải thu.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp


Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 21 -

2.4.3 Sổ sách và chứng từ sử dụng
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Bảng kiểm kê quỹ
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ chi tiết tiền vay
2.5. Kế toán TSCĐ.
2.5.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định.

* Đặc điểm: TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng
dài.Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán Việt Nam thì một tài sản đợc ghi
nhận là TSCĐ phải có thời gian sử dụng lớn hơn một năm và có giá trị từ 10 triệu
đồng trở lên. TSCĐ có các đặc điểm sau:
TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nếu là TSCĐ hữu hình thì tài
sản không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt quá trình sử dụng cho tới
khi h hỏng.
Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần
và đợc dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản phẩm mới sáng tạo ra hoặc vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Chính những đặc điểm trên là cơ sở để phân biệt giữa hai nhóm t liệu lao động
là TSCĐ và công cụ dụng cụ, đồng thời nó cũng đặt ra một yêu cầu cao về quản lý sử
dụng cũng nh yêu cầu về tổ chức công tác hạch toán TSCĐ trong mỗi doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp
thời về số lợng, hiện trạng và giá trị của TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di
chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua bán, đầu
t, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phản
ánh chính xác số khấu hao và chi phí kinh doanh trong kỳ.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 22 -

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác
chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa, và dự toán chi phí
sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá
lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong
doanh nghiệp.
2.5.2.Phân loại và đánh giá TSCĐ
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá

trị hơn và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
*Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện
Theo cách này, TSCĐ đợc chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Theo quy định tại Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ
Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ:
TSCĐ hữu hình (TK 2111): là những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ
thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng lâu dài (giá trị từ 5 triệu đồng và
thời gian sử dụng từ một năm trở lên), tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. TSCĐ hữu hình bao gồm:


Nhà cửa, vật kiến trúc.
Máy móc, thiết bị
Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TSCĐ hữu hình khác.
TSCĐ vô hình (TK 2113): là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể
hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp. TSCĐ vô hình bao gồm:
Quyền sử dụng đất.
Chi phí thành lập doanh nghiệp.
Bằng phát minh sáng chế.
Chi phí nghiên cứu, phát triển.

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo



Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 23 -

Lợi thế thơng mại.
TSCĐ vô hình khác.
* Đánh giá tài sản cố định
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ theo những nguyên tắc
nhất định. Giá trị ghi sổ của TSCĐ đợc thể hiện qua 3 chỉ tiêu:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình (thuộc sở hữu của doanh nghiệp):
TSCĐ loại mua sắm (cả cũ và mới): nguyên giá bao gồm giá thực tế phải trả, lãi
tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng; các chi phí vận chuyển, bốc
dỡ các chi phí sửa chữa tân trang, chi phí lắp đặt, chạy thử trớc khi đa TSCĐ vào sử
dụng và thuế, lệ phí trớc bạ (nếu có).
TSCĐ đợc cấp phát điều chuyển đến: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ
ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí
tổn mới trớc khi sử dụng mà bên nhận phải chi ra (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp
đặt, chạy thử).
Riêng trờng hợp điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc thì các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại của tài sản đ ợc ghi
theo sổ của đơn vị cấp. Các chi phí trớc khi sử dụng đợc hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
TSCĐ do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyên giá là giá thực tế
của công trình xây dựng cùng các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếu
có).
TSCĐ đầu t theo phơng thức giao thầu: nguyên giá là giá phải trả cho bên nhận
thầu cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi sử dụng (chạy thử, thuế trớc bạ) trừ đi
các khoản giảm giá.

Nguyên giá TSCĐ vô hình thuộc sở hữu doanh nghiệp: là các chi phí thực tế
phải trả khi thực hiện nh phí tổn thành lập doanh nghiệp, chi phí cho công tác nghiên
cứu, phát triển.
*Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: đợc phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở
hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí
sửa chữa tân trang trớc khi sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ
(nếu có).

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 24 -

*Giá trị hao mòn của tài sản cố định.
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia
vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật.Trong quá
trình hoạt động của TSCĐ. Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ để tái sản xuất
lại TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn
của tài sản đó vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong
kỳ. Hao mòn là một hiện tợng khách quan, còn khấu hao lại là việc tính toán và phân
bổ có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng
của TSCĐ.
*Giá trị còn lại của tài sản cố định
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ: đợc xác định bằng hiệu số giữa

nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ đó tính đến thời điểm xác định.
Chỉ tiêu này thể hiện phần giá trị TSCĐ cha đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm
sáng tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc đánh giá đúng giá trị của TSCĐ (trên cả 3 chỉ tiêu) là rất quan trọng vì
nếu đánh giá TSCĐ một cách đúng đắn sẽ phản ánh đúng đợc giá trị TSCĐ hiện có
của doanh nghiệp trên các báo cáo tài chính và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong đó có hiệu quả sử
dụng vốn cố định) của doanh nghiệp và giúp cho nhà quản lý có căn cứ thực tế để ra
các quyết định liên quan đến TSCĐ (nh đầu t, đổi mới TSCĐ) một cách kịp thời,
chính xác. Và đây cũng là một trong những nội dung của công tác tổ chức hạch toán
TSCĐ tại doanh nghiệp.
- Sổ theo dõi TSCĐ tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt Mỹ.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ
Hoá đơn GTGT,
HĐ mua bán

Thẻ TSCĐ

Chứng từ thanh
lý, nhợng bán v.v.

Sổ TSCĐ

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Bảng tính và
phân bổ khấu
hao
Sổ Cái


Báo cáo


Trờng ĐH Công Nghiệp HN
Khoa Kinh Tế

- 25 -

Sơ đồ ghi sổ kế toán TSCĐ
+ Chứng từ sổ sách kế toán TSCĐ công ty đang áp dụng:
Tại phòng kế toán ( kế toán ) sử dụng Hoá đơn GTGT, HĐ mua bán, các chứng
từ thanh lý nhợng bán, thẻ TSCĐHH để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐHH của
doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm
của từng TSCĐHH. Thẻ TSCĐHH do kế toán TSCĐHH lập cho từng đối tợng ghi
TSCĐHH.
Kế toán lập thẻ TSCĐHH căn cứ vào:
- Biên bản giao nhận TSCĐHH.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐHH.
- Biên bản thanh lý TSCĐHH.
Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
- Biên bản kiểm nghiệm TSCĐ
- Kế hoạch mua sắm, thanh lý TSCĐ
- HĐ mua bán, thanh lý TSCĐ
- Bảng phân bổ và trích khấu hao của TSCĐ
- Sổ cái TSCĐ
* Thẻ TSCĐHH đợc lập một bản và lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử
dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐHH đợc bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm
nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐHH. Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ
của một nhóm TSCĐHH, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐHH. Mỗi nhóm này đợc tập trung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐHH

sau khi lập xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐHH.
* Sổ TSCĐHH: Mỗi loại TSCĐHH ( nhà cửa, máy móc, thiết bị ) đợc mở
riêng một số hoặc một số trang trong sổ TSCĐHH để theo dõi tình hình tăng, giảm,
khấu hao của TSCĐHH trong từng loại.
+ Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH công ty TNHH thiết bị công nghiệp Việt
Mỹ.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 211 TSCĐHH hữu hình làm TK tổng hợp và các TK cấp 2
chi tiết nh sau:

Nguyễn Thị Hoạt
thực tập tốt nghiệp

Báo cáo


×