Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

BÁn hàng và xác định kết quả tại doanh nghiệp thương mại tại cÔng ty Cổ phần TMDV Năm Sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.93 KB, 47 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….


……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
1

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….

……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….

2

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

LỜI NÓI ĐẦU

Bác Hồ từng căn dặn: “Học phải đi đôi với hành”. Cũng giống như quan
điểm của nhà thơ Goethe : “Mọi lý thuyết chỉ là màu xám/ Còn cây đời mãi mãi
xanh tươi”. Hiểu được ý nghĩa của việc bám sát thực tiễn, trường ĐH Công
Nghiệp Hà Nội đã đi đầu trong việc định hướng giáo dục và đào tạo hướngthực-hành. Do đó,nhiều kiến thức thực tế đã được các thầy cô lồng ghép vào
trong chương trình giảng dạy nhằm giúp chúng em làm quen và từng bước tiếp
cận với đòi hỏi của thực tiễn.
Tuy nhiên, với mục đích để sinh viên chủ động tìm tòi, thâm nhập, học hỏi
và nghiên cứu tình hình thực tiễn của các doanh nghiệp nói riêng, của môi
trường làm việc trong tương lai nói chung; giúp sinh viên có thể gắn lý luận vào

thực tiễn, giải quyết các vấn đề và khúc mắc gặp phải trong quá trình học; Nhà
trường đã tổ chức hai đợt thực tập, đó là: Thực tập cơ sở Ngành và Thực tập
Tốt nghiệp.
Cho đến nay, sau khi chúng em đã hoàn thành toàn bộ chương trình lý
thuyết và trải qua kỳ Thực tập cơ sở Ngành, có khả năng tìm hiểu kỹ càng hơn
về công tác kế toán tại đơn vị mình thực tập, có cái nhìn sâu sắc và toàn diện
hơn khi nhìn nhận vấn đề và tìm ra hướng giải quyết thì đợt Thực tập Tốt nghiệp
lần này là bước thâm nhập sâu hơn vào thực tế. Đồng thời cũng là cơ hội để
chúng em củng cố và nâng cao các kiến thức về chuyên ngành Kế toán, tạo
thuận lợi cho kỳ thi tốt nghiệp hoặc quá trình bảo vệ luận văn sau này.
Bản Báo cáo thực tập Tốt nghiệp này là kết quả bước đầu của kỳ thực tập,
tạo cơ sở để em có thể nghiên cứu sâu hơn vào chuyên đề “Bán hàng và xác
định kết quả tại doanh nghiệp thương mại”. Mặc dù đã nhận được sự hướng
dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trường, đặc biệt là cô giáo
hướng dẫn trực tiếp – Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Loan, cùng các anh chị trong
công ty Cổ phần TM&DV Năm Sao nhưng bài viết của em chắc chắn vẫn còn
những thiếu sót. Em rất mong nhận được đánh giá và góp ý của cô giáo hướng
dẫn để bài viết của em hoàn thiện hơn nữa.
3

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán


Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Thạc sĩ
Nguyễn Thị Thanh Loan – người trực tiếp hướng dẫn thực tập em, cùng toàn
thể tất cả các thầy cô đã giảng dạy và chỉ bảo cho em trong toàn khóa học.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc công ty Cổ phần TM&DV Năm
Sao đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại Quý Công
ty.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị tại công ty Cổ phần
TM&DV Năm Sao, đặc biệt là chị Chu Thị Thúy Liên – kế toán tại công ty, đã
giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực tập, để em có được kết quả này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thu Phương

4

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

PHẦN I – TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP

Giới thiệu về Công ty Cổ phần TM&DV Năm Sao


1.1

1.1.1

Sơ lược

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NĂM
SAO
Tên tiếng anh: FIVE STARS GROUP JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch: FSG.,JSC
Trụ sở chính : Số 66 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại :

844. 37712838

Fax:

844. 37710277

Email:



Website:

www.fsg.com.vn

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103010212 do Sở Kế hoạch và đầu tư
thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 12 năm 2005.
Thay đổi đăng ký kinh doanh số 0101842041 do Sở Kế hoạch và đầu tư

thành phố Hà Nội cấp ngày 01 tháng 04 năm 2010
Vốn điều lệ : 6,000,000,0000 VND ( Sáu tỷ đồng Việt Nam)

1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
• Kinh doanh phần cứng, phần mềm tin học;
• Thiết kế website, kinh doanh dịch vụ website;
• Đào tạo tin học, dạy nghề
• Sản xuất, buôn bán, gia công,sửa chữa thiết bị điện, điện tử, điện lạnh,
máy văn phòng, máy vi tính bộ, các loại điện thoại và linh kiện kèm theo;
• Môi giới và xúc tiến thương mại;
5

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

• Tư vấn đầu tư, tư vấn du học;
• In và các dịch vụ liên quan đến in;
• Lập dự án xây dựng, triển khai các dự án quy hoạch vừa và nhỏ;
• Buôn bán hàng gia dụng, văn phòng phẩm, trang thiết bị trường học, y tế,
đồ dùng cá nhân và gia đình;
• Trang trí, tư vấn trang trí nội ngoại thất ( Không bao gồm dịch vụ thiết kế
công trình);
• Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

• Buôn bán, tư vấn kỹ thuật, lắp đặt và chuyển giao công nghệ trong các
lĩnh vực: công nghệ thông tin, cơ khí, đo lường, điều khiển, điện, điện tử, điện
lạnh, tự động hoá;
• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./.
Trong đó, hoạt động chính của công ty là cung cấp các thiết bị phần cứng
và phần mềm tin học, đồng thời tiến hành thiết kế, triển khai mạng LAN, WAN.
Trong khuôn khổ của báo cáo tổng hợp này, em chỉ xin trình bày thực trạng của
công ty về mảng kinh doanh chính này.
1.1.2

Quá trình hình thành và phát triển

Hình thức sở hữu vốn:
Công ty cổ phần
Lĩnh vực kinh doanh:
Thương mại, dịch vụ
Tổng số công nhân viên và người lao động (đến T6/2010) là 45 người
Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Năm Sao (tên viết tắt là FSG.,
JSC) dưới hình thức công ty cổ phần từ ba thành viên trở lên. Được thành lập từ
năm 2005 với số vốn ban đầu là 500.000.000 VNĐ (Năm trăm triệu đồng).
Đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật và kinh doanh của công ty ban đầu gồm
10 thành viên,được đào tạo chính quy từ các trường kinh tế và kỹ thuật đã có
kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực liên quan ít nhất 2 năm.
Cùng với thời gian nỗ lực phát triển, đến nay công ty đạt được những bước
tiến lớn trong lĩnh vực kinh doanh, vốn điều lệ hiện nay đã tăng lên thành
6,000,000,000 (Sáu tỷ đồng) cùng với đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên tăng
6

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

lên hơn gấp bốn lần so với ban đầu và được đào tạo ngày càng chuyên sâu về
quản lý của các tổ chức nước ngoài có kinh nghiệm về công nghệ thông tin từ
4-6 năm, có hiểu biết sâu sắc về phần cứng máy tính và kiến thức tổng hợp về
quản trị kinh doanh nghành CNTT, Thương mại điện tử.

Kết quả sản xuất kinh doanh 03 năm gần đây:
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1.850.421.906 6.263.135.269 11.253.904.246
1 Tổng tài sản
767.189.741 5.175.326.847 5.030.016.524
2 Tổng nợ phải trả
1.798.728.011 6.254.544.828 10.728.894.815
3 Tài sản ngắn hạn
767.189.741 5.175.326.847 5.030.016.524
4 Tổng nợ ngắn hạn
4.395.434.513 5.349.319.098 11.245.427.952
5 Doanh thu
73.818.039

6.355.911
164.944.606
6 Lợi nhuận trước thuế
53.148.988
4.576.256
136.079.300
7 Lợi nhuận sau thuế
(Biểu số 1.1 – Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh các năm 2007, 2008, 2009)

7

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
1.2

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Cơ cấu bộ máy quản lý
BAN QUẢN TRỊ &
GIÁM ĐỐC

P. Kế toán

P. Kinh doanh


Thủ kho

Marketing

Thanh toán
và công nợ

PP sản phẩm
và bán lẻ

Vốn bằng
tiền

Nghiên cứu
và phát triển

Bán hàng

Dự án

BP lắp đặt,
thi công

P. dịch vụ,
bảo hành và
hỗ trợ KH

Khảo sát,
thiết kế


Cài đặt
ứng dụng

Vận tải

Bảo hành

Thi công,
lắp đặt

Phần mềm
hỗ trợ KH

MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP TM&DV NĂM SAO
(Sơ đồ 1.1)
Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận
• Phòng kế toán
- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán
theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình
thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Ban Quản trị và Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi
của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
- Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động,
hữu hiệu.
• Phòng Kinh doanh

8


Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- Thiết kế ý tưởng ,tổ chức,lên kế hoạch và thực hiện các kế hoạch
Marketing.
- Tham mưu quản lý, điều hành mạng lưới phân phối, kinh doanh
- Tham mưu Ban Lãnh đạo trong việc phát triển mở rộng thị trường, thị
phần; nghiên cứu chiến lược thị trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch
vụ mới... giữ gìn và gia tăng giá trị thương hiệu của công ty.
- Nghiên cứu tiến hành các dự án mới.
- Nghiên cứu, triển khai các ý tưởng bản lẻ, tiêu thụ…
• Bộ phận lắp đặt, thi công
- Khảo sát, thiết kế các hạng mục trong các dự án, đơn hàng phù hợp với
yêu cầu và điều kiện của khách hàng
- Tiến hành thi công, lắp đặt
• Phòng dịch vụ, bảo hành và hỗ trợ khách hàng
- Cài đặt ứng dụng phần mềm cho thiết bị của khách hàng
- Hỗ trợ thông tin kỹ thuật cho khách hàng
- Tiến hành các chương trình bảo hành: kiểm tra định kỳ, nâng cấp, sửa
chữa, thay mới…
Mối quan hệ của phòng kế toán đối với các phòng khác
• Cung cấp thông tin cho các phòng ban khác để cùng tiến hành hoạt động
quản lý

• Thực hiện chức năng quản lý vốn có của phòng kế toán
• Nhận thông tin từ các phòng khác để hoàn thiện công tác dự toán, lập kế
hoạch, công tác phân tích và công tác hạch toán sổ sách, báo cáo.

PHẦN II – HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TM&DV NĂM SAO

9

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán tại công ty Cổ
phần TM&DV Năm Sao
2.1.1 Chính sách kế toán
- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ 01/01/N kết thúc vào ngày 31/12/N
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày
14/09/2006
- Hình thức áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo giá gốc
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân sau mỗi lần nhập.

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: đường thẳng
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: theo thực tế phát sinh.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%.
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước
tính trên Thu nhập chịu thuế là 25%.
+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành..

10

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán: mô hình tập trung
Kế toán trưởng

Kế toán
HTK, TSCĐ


Kế toán
vốn bằng tiền,
tiêu thụ

công nợ

Kế
toán các
phần hành
khác

Thủ
quỹ kiêm
thủ kho

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ tác nghiệp giữa các bộ phận
(Sơ đồ số 2.1)

• Kế toán trưởng: Là người tổng hợp tình hình chung của công ty; trực
tiếp chỉ đạo, kiểm tra kế toán viên để phản ánh kịp thời các hoạt động của doanh
nghiệp; tổng hợp các số liệu của các kế toán viên để xác định các chi phí, xác
định kết quả kinh doanh, lập báo cáo thuế và các báo cáo tài chính; tham mưu
cho lãnh đạo về tình hình tài chính, kinh doanh … của công ty
• Kế toán HTK & TSCĐ: có nhiệm vụ ghi chép các số liệu nhập, xuất, tồn
của HTK. Theo dõi và quản lý tình hình sử dụng và tình hình tính trích khấu hao
của TSCĐ; đảm bảo việc sử dụng TSCĐ và HTK là hợp lý, tránh lãng phí, tồn
đọng.
• Kế toán vốn bằng tiền, tiêu thụ, công nợ: phụ trách việc hạch toán và
quản lý vốn bằng tiền như tiền mặt, tiền gửi NH; xác định tình hình tiêu thụ của

công ty; đảm bảo tình hình cân bằng công nợ, theo dõi các khoản nợ tới hạn, thu
hồi các khoản nợ cho công ty…
• Kế toán các phần hành khác: đảm bảo công việc hạch toán các phần
hành khác, cung cấp thông tin và số liệu cho ban Giám đốc và kế toán trưởng
nhằm mục đích quản lý và thiết lập các báo cáo cần thiết; cung cấp thông tin cho
các phần hành khác để hệ thống kế toán được đảm bảo hoạt động thông suốt.
• Thủ kho kiêm thủ quỹ: phụ trách việc quản lý kho công ty và quỹ tiền
mặt. Có trách nhiệm ghi chép các thẻ, sổ theo dõi; kết quả này dùng để đối chiếu
với kết quả ghi chép của kế toán.
11

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán
a. Trình tự ghi sổ kế toán
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra dùng làm căn
cứ để ghi sổ; phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình
tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.
- Sau đó, lấy số liệu trên Nhật ký chung để ghi vào các Sổ Cái phù hợp và
các sổ chi tiết tương ứng.
- Định kỳ cuối tháng, quý, năm; cộng số liệu trên các Sổ Cái để lập Bảng
cân đối số phát sinh

- Sau khi đối chiếu thấy khớp với số liệu trên các bảng tổng hợp chi tiết, thì
số liệu từ Bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập các BCTC
(Sơ đồ 2.2)
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ
Đối chiếu, so sánh

Chứng từ gốc

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Sổ, thẻ hạch
toán chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHUNG
b. Hệ thống chứng từ : sau đây là các chứng từ thường được sử dụng.
- Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Giấy đi đường, Hợp đồng
giao khoán, Biên bản thanh lý, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, Bảng
phân bổ tiền lương và BHXH
- PNK; PXK; BB kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa; BB kiểm kê HTK; Bảng

kê mua hàng; Bảng phân bổ vật tư, công cụ dụng cụ;
12

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng,
Bảng kiểm kê quỹ
- Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Biên bản thanh lý
TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Hóa đơn GTGT, Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn
c. Hệ thống sổ kế toán
- Sổ tổng hợp: Nhật ký chung, Sổ Cái
- Sổ chi tiết: Sổ Quỹ; Thẻ kho; Sổ tiền mặt; Sổ Tiền gửi; Sổ chi tiết Vật liệu,
Sản phẩm, Hàng hóa; Sổ chi tiết thanh toán; Sổ theo dõi thuế GTGT; Sổ TSCĐ;
Sổ lương; Sổ theo dõi tiền mặt tại quỹ, tiền gửi bằng ngoại tệ.
d. Hệ thống tài khoản
- Các tài khoản tài sản ngắn hạn: TK 111, 112, 121, 128, 129,131, 133, 138,
141, 142, 152, 153, 154, 155, 156,157.
- Các tài khoản phản ánh tài sản dài hạn: 211, 213, 214, 241, 243, 242
- Các tài khoản nợ phải trả: TK 311, 315, 331, 333, 334, 335, 338, 341,
342, 347
- Các tài khoản phản ánh nguồn vốn: TK 411, 412, 413, 414, 431, 421.

- Các TK liên quan đến việc tính giá thành, XĐ KQKD: TK 511, 515, 521,
531, 532, 621, 622, 627, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 821, 911.
- TK ngoài bảng: TK 007
e. Hệ thống báo cáo
- Báo cáo tháng:
BC thuế GTGT, bao gồm:
- Tờ khai thuế GTGT
- Bảng kê HĐ chứng từ HHDV mua vào
- Bảng kê HĐ chứng từ HHDV bán ra
- Báo cáo tình hình sử dụng HĐTC
In thành 03 bộ, nộp cho cơ quan thuế, sau khi cơ quan thuế duyệt và đóng
dấu thì cơ quan thuế giữ lại 02 bộ, Doanh nghiệp giữ 01 bộ.
Thời hạn nộp chậm nhất là ngày 20 của tháng kế tiếp.
- Báo cáo quý:
Bao gồm: Tờ khai thuế TNDN tạm tính và Báo cáo thuế TNCN.
Về số lượng, cũng như đối với BC tháng.
Thời hạn nộp chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu tiên ở quý kế tiếp.
- Báo cáo năm
Bao gồm:
13

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán


+) Tờ khai thuế môn bài (cho năm hiện tại): tiến hành lập vào thời điểm đầu
năm tài chính (hoặc khi bắt đầu thành lập). Hạn nộp chậm nhất là 30/01/N
+)BC thanh quyết toán tình hình sử dụng HĐ hàng năm (cho năm N-1).
Hạn nộp chậm nhất là 25/02/N
+) Báo cáo tài chính:
-

Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả HĐKD
Báo cáo luân chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN
Phụ lục về KQHĐKD
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NN

Thời hạn nộp trong vòng 90 ngày đầu tiên của năm tài chính kế tiếp.
Lập thành 04 bản, trong đó Cơ quan thuế giữ 02 bản, công ty giữ 01 bản,
Cơ quan thống kê giữ 01 bản.

14

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


2.2

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Các phần hành kế toán tại công ty

2.2.1 Kế toán quản trị
Nội dung báo cáo kế toán quản trị tháng 10/2010: (đơn vị: triệu đồng)
(Biểu số 2.1.1- Nguồn: trích Báo cáo kế toán quản trị tháng 10/2010 dạng
giản lược)
Chỉ tiêu

Tổng cộng

Bán lap top,
thiết bị

Doanh thu
Chi phí biến đổi
Số dư đảm phí
Chi phí cố định
Trong đó:
CPCĐ trực tiếp
CPCĐ gián tiếp
Lãi/ Lỗ

439
238
201

137

210
126
84
61

160
72
88
54

Dịch vụ
cung cấp
tên miền
69
40
29
22

43

16

14

13

94
64


45
23

40
34

9
7

Triển khai
mạng

Trong đó
Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí biến đổi
Chi phí cố định = CPCĐ trực tiếp + CPCĐ gián tiếp
Lãi/ Lỗ = Số dư đảm phí – CPCĐ
• Vai trò của kế toán quản trị trong quản lý
Khác với kế toán tài chính, kế toán quản trị phục vụ cho mục đích của duy
nhất nhà quản trị, nên có giá trị chỉ trong nội bộ công ty, đặc biệt là đối với các
quyết định của Ban giám đốc.
Kế toán quản trị có nhiệm vụ phân tích, tổng hợp các số liệu kế toán theo
một hệ thống các chỉ tiêu riêng, từ đó rút ra các kết luận về tình hình tài chính,
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Thông qua công tác kế toán quản trị, nhà quản trị biết được đâu là điểm yếu
và hạn chế mà công ty đang gặp phải, từ đó có những quyết định đúng đắn; hoặc
biết được đâu là xu hướng phát triển trong tương lai để tiếp tục đầu tư.
• Hệ thống chỉ tiêu quản lý chi phí và giá thành trong kế toán quản trị
tại công ty Cổ phần TM&DV Năm Sao
15


Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Ví dụ hệ thống chi phí và giá thành của một gói thiết kế và lắp đặt mạng
LAN:
Khoản mục

Tổng số (đơn vị
đ)

Nguyên liệu trực tiếp

720.000

Nhân công trực tiếp

150.000

Biến phí sản xuất chung

30.000


Lương nhân viên quản lý

170.000

Khấu hao TSCĐ

30.000

Chi phí chung phân bổ

90.000

Cộng

1.190.000

(Biểu số 2.1.2 – Nguồn : Phòng Kế toán)

16

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán


2.2.2. Kế toán tài chính
Phần hành : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ
1. Đặc điểm
Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Năm Sao hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực thương mại và cung ứng dịch vụ triển khai mạng. Do đó, ngoài nhà cửa,
hạ tầng và phương tiện vận tải ra; TSCĐ của công ty chủ yếu là các trang thiết
bị quản lý, như là máy tính, máy in, … và các TSCĐ vô hình như bản quyền
phần mềm, bản quyền tên miền…
Các TSCĐ này có đặc điểm là khung thời gian khấu hao ngắn, hao mòn vô
hình lớn.
2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Nói chung, TSCĐ của công ty không chiếm nhiều trong tỷ trọng tổng tài
sản công ty. Tuy nhiên, với đặc thù là các TSCĐ có mức hao mòn vô hình lớn,
vì thế, công tác kế toán TSCĐ của công ty ngoài việc làm tốt các chức năng có
sẵn thì còn phải đảm bảo không làm đột biến mức chi phí trong một kỳ do chi
phí khấu hao TSCĐ quá cao, lại vừa phải đảm bảo có thể thu hồi đủ vốn để tái
đầu tư TSCĐ.
3. Văn bản chế độ áp dụng
- Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006
- Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001: ban hành và công bố 04
chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1)
- Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002: hướng dẫn thực hiện quyết
định 149/2001/QĐ-BTC ban hành ngày 31/12/2001
- Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 : ban hành
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
4. Phân loại và đánh giá TSCĐ
• Phân loại theo Danh mục nhóm các loại TSCĐ được ban hành kèm theo
Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003

17


Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Nhóm TSCĐ

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Năm
Tỷ
2009
trọng
2.699.02
56,3
4.575
6%
630.245
13,1
.830
6%
1.429.42
29,8
0.526
5%
30.255.

0,63
669
%
4.788.94
100
6.600
%
(Biểu số 2.2.1 )

1

Nhà cửa, vật
. kiến trúc
2
Dụng cụ quản lý
.
3
Phương tiện VT
.
4
TSCĐ khác
.
Tổng cộng

• Đánh giá TSCĐ đối với các trường hợp thường xuyên phát sinh như sau:
- Đối với TSCĐ mua sắm:
Nguyên
giá

=


Giá ghi
trên HĐ

+

Thuế NK
(nếu có)

+

CP thu
mua

-

Các khoản
giảm giá

- Đối với TSCĐ do đầu tư XDCB tự thực hiện hoàn thành bàn giao:
Nguyên
Giá thành thực tế công
CP liên
=
+
giá
trình
quan
- Đối với TSCĐ do bên nhận thầu bàn giao:


+

Phí trước bạ (nếu
có)

Các khoản
=
giảm giá
(nếu có)
- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, được tặng, thưởng, viện trợ, nhận lại vốn

Nguyên
giá

Giá phải trả
bên B

CP phát sinh trước khi
+
+
sử dụng

góp:
Nguyên
giá

=

Giá trị đánh giá của Hội đồng
giao nhận


+

CP mới phát sinh trước khi
sử dụng

5. Hạch toán chi tiết
- Chứng từ kế toán :
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định.
18

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

+ Thẻ TSCĐ.
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.
+ Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành.
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
+ Bảng tính khấu hao TSCĐ.
- Sổ kế toán :
+ Sổ theo dõi TSCĐ
+ Nhật ký chung.
+ Sổ cái các tài khoản 211 , 213, 214,…

+ Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ.
- Tài khoản sử dụng :
+ Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình.
+ Tài khoản 213: TSCĐ vô hình.
+ Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ.
Do tính chất đặc thù của công ty, công ty không mở các tài khoản cấp 2 của
các tài khoản trên. Việc theo dõi chi tiết hơn các TSCĐ được thực hiện trên sổ
đăng ký TSCĐ, sổ này tập hợp thông tin từ thẻ TSCĐ.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ và hạch toán kế toán TSCĐ
Chứng từ gốc (Biên bản
giao nhận TSCĐ, biên
bản thanh lý TSCĐ,…)

Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ

Sổ nhật ký chung

Sổ thẻ chi tiết
TSCĐ

Sổ chi tiết TK 627,
641, 642

Sổ cái TK 211,
212, 213, 214

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

19

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Ghi chú:

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra

II/ Phần hành : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC
1.Đặc điểm
Khác với các đơn vị tiến hành sản xuất, ví dụ các đơn vị dệt may hoặc các
đơn vị xây lắp.. những đơn vị này có NVL và CCDC tách bạch với các chỉ tiêu
hàng tồn kho khác (Thành phẩm, Hàng hóa), công ty FSG hoạt động trong lĩnh
vực thương mại và dịch vụ, lại chủ yếu trong ngành công nghệ thông tin, do đó,
Hàng tồn kho của công ty có lúc thì là NVL và CCDC, có lúc lại là Hàng hóa.
Điều này phụ thuộc vào mục đích sử dụng của mỗi trường hợp.

2.Nhiệm vụ
Với đặc điểm đó, hạch toán kế toán NVL và CCDC tại FSG có thêm một
nhiệm vụ là phải quản lý tốt các chỉ tiêu hàng tồn kho, tách bạch rõ ràng các
trường hợp xuất kho, nhập kho để không làm sai lệch các thông tin kế toán và
thông tin về thuế GTGT
3. Các văn bản, chế độ áp dụng
- Chuẩn mực kế toán 02 – Hàng tồn kho
- Quyết định 48/2006/ QĐ-BTC ngày 14/09/2006
- Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002
- Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006.
4.Công tác phân loại và đánh giá NVL và CCDC trong doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu (phân loại theo công dụng)
+ Nguyên vật liệu chính
+ Nguyên vật liệu phụ
+ Nguyên vật liệu khác
- Công cụ dụng cụ ( phân loại theo phương pháp phân bổ)
+ Loại phân bổ 1 lần
+ Loại phân bổ nhiều lần
20

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán


Phương pháp đánh giá NVL và CCDC tại công ty FSG : theo nguyên tắc
giá gốc.
- Đối với NVL, CCDC mua ngoài
Giá
gốc

=

Giá mua trên HĐ
+
chưa thuế

CP thu
mua

Thuế NK
(nếu có)

+

-

Các khoản
giảm giá

- Đối với NVL, CCDC được tặng thưởng:
Giá gốc

=


Giá tương đương trên
thị trường

+

CP liên quan đến việc
tiếp nhận

- Đối với phế liệu thu hồi: là giá trị thu hồi tối thiểu
5.Kế toán chi tiết NVL và CCDC
• Thủ tục nhập – xuất vật tư
• Thủ tục nhập
Khi vật tư, CCDC mua ngoài về nhập kho, được biếu tặng viện trợ hay do
góp vốn sẽ có Biên bản kiểm nghiệm vật tư đi kèm. Trường hợp do kiểm kê phát
hiện thừa, sẽ có Biên bản kiểm kê vật tư đi kèm.. Đồng thời, kế toán Hàng tồn
kho sẽ lập Phiếu nhập kho. Phiếu này gồm có 03 liên hoặc tối thiểu là 02 liên,
bằng cách đặt giấy than viết 1 lần. Tuy nhiên tất cả các chữ ký đều phải ký trực
tiếp (ký sống), không qua giấy than.
Sau khi lập phiếu, người lập phiếu ký và ghi rõ họ tên. Người giao hàng
nhận liên 02 và 03 đến kho để nhập vật tư. Nhập kho xong thủ kho cùng người
giao hàng ghi rõ ngày tháng năm nhập kho rồi cùng ký vào phiếu.
Liên số 01 lưu tại quyển, liên 02 thủ kho giữ để ghi Thẻ kho, sau đó chuyển
lại cho kế toán, liên 03 (nếu có) giao cho người giao hàng giữ. Trường hợp có
kèm theo Biên bản nêu trên, hoặc các chứng từ kèm theo khác, cần phải ghi rõ
trong Phiếu Nhập kho và được ghim thành bộ cùng với liên số 02 để lưu trữ.
• Thủ tục xuất
21

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Phiếu xuất kho được lập trên nguyên tắc giống với phiếu nhập kho, chỉ lưu
ý những điểm sau:
Phiếu xuất kho do kế toán HTK lập thành 03 liên, sau khi lập xong kế toán
HTK và Kế toán trưởng ký vào phiếu này rồi chuyển lên Giám đốc duyệt. Sau
đó giao cho một người cầm phiếu xuống kho để nhận vật tư hoặc CCDC, sau khi
xuất kho, thủ kho ghi cột 2 số lượng thực xuất của từng thứ và ghi rõ ngày tháng
xuất kho rồi cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu xuất
Liên 01: Lưu tại quyển
Liên 02: Thủ kho giữ để ghi Thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán để Kế toán
ghi các cột 3,4 và ghi sổ kế toán
Liên 03: người nhận hàng giữ để theo dõi tại bộ phận sử dụng.
• Phương pháp kế toán chi tiết tại công ty
Từ các Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, số liệu về tình hình biến động được
phản ánh vào các Thẻ kho, và vào các sổ theo dõi chi tiết. Tại các sổ này, tính
toán được ra số lượng và giá trị tồn sau mỗi lần biến động, từ đó tính ra được
đơn giá cho lần xuất tiếp theo (nếu có)
Định kỳ, kế toán HTK sẽ lập các bảng kê xuất-nhập-tồn cho từng loại vật
tư, CCDC. Sau khi đối chiếu với các sổ thẻ chi tiết, lấy số liệu từ các bảng này
để lập Bảng tổng hợp tình hình xuất nhập tồn cho toàn bộ vật tư và CCDC
• Nguyên vật liệu được theo dõi chi tiết trên sổ Chi tiết Vật liệu, Sản phẩm,
Hàng hóa, mỗi loại NVL theo dõi trên một trang khác nhau, có đánh mã số
riêng. Sổ này theo dõi chi tiết cho tình hình Nhập-xuất-tồn cả về số lượng và giá

trị của các loại NVL.
Định kỳ, số liệu về NVL trên sổ được dùng để lập Bảng kê Nhập-Xuất-Tồn.
• Công cụ dụng cụ không có sổ chi tiết mà chỉ được theo dõi trên Bảng kê
xuất-nhập-tồn. Cuối tháng, thông tin trong này được sử dụng để lập Bảng phân
bổ chi phí trả trước ngắn hạn TK142 và Bảng Phân bổ chi phí trả trước dài hạn
TK 242.

22

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

6. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC

Chứng từ gốc ( Phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho,…)

Bảng phân bổ
NVL, CC DC

Sổ chi tiết TK
621, 627, 641,
642


Sổ Nhật ký
chung

Sổ thẻ chi tiết
NVL, CC DC

Sổ Cái TK 152,
153,…

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

23

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Sơ đồ Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC


331,111,112

152,153
Mua ngoài
133

331,111,112
Các khoản giảm giá, trả lại
133

338

621,627,641,642
Xuất dùng 1 lần

Thừa chờ xử lý

142,242

138

Xuất CCDC loại pb
nhiều lần

Thiếu chờ xử lý

411,711
Nhận góp vốn, biếu tặng


24

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

627,641,642

Phân bổ định
kỳ


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

--Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Phần hành: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Ý nghĩa
• Phục vụ công tác quản lý lao động. Kích thích người lao động tăng năng
suất, tuân thủ nề nếp, phát huy tối đa hiệu quả công việc
• Tạo cơ sở để trả lương, trả thưởng khách quan, công bằng
• Đảm bảo tính và trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN
đúng quy định
• Cung cấp số liệu cho kế toán quản trị và kế toán tổng hợp để đánh giá cơ
cấu lao động, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
2. Nhiệm vụ
• Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng và thời gian
lao động

• Tính toán các khoản lương, thưởng, phụ cấp, các khoản giảm trừ, các
khoản trích theo lương theo quy định
• Phản ánh đầy đủ tình hình chi trả lương và tình hình trích các khoản theo
lương đối với cơ quan bảo hiểm…
3. Công tác phân loại nhân viên
• Phân loại theo trình độ:
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng và trung cấp
Tuổi trung bình

02
32
11
28

• Phân loại theo chức năng
Cán bộ quản lý

06

Chuyên gia phần cứng,
hệ thống và mạng

16

Chuyên gia phần mềm

08


Nhân viên kinh doanh

05

Nhân viên hỗ trợ khác

10
25

Nguyễn Thu Phương
Lớp ĐHKT3 K2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×