Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỰC TẾ TRONG LINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 34 trang )

Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

NHẬN XÉT CỦA CƠ CỞ THỰC TẬP
…………………………….…………………………………..….........................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………..…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hà Nội, Ngày……Tháng…….Năm 2012
Giáo viên hướng dẫn



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Về mặt ý thức……………………………………..….......................
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Về mặt kiến thức……………………………………….…………..
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Điểm…………
……………..

Giáo viên hướng dẫn
NGUYỄN ĐÌNH VIỆT

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

MỤC LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng anh

Tiếng việt

Từ viết tắt
KAV

Katolec Việt Nam

VI

Visual Inspection

Kiểm tra bằng mắt

PE

Production Engineer

Kỹ thuật sản xuất

PCB

Product Circuit Board

Bản mạch

Autumatic Insertion


Tự động cắm linh kiện

AI
SMT

SufaceMoutingTechnology Công nghệ dán bề mặt

ASSY

Asemply

Bộ phận lắp ráp

T/U

Touchup

Chỉnh sửa

FVI

Final Visual Inspection

Kiểm tra

QA

Quality Assure

Đảm bảo chất lượng


WI

Work Instruction

Chỉ dẫn công việc

OQA

Out Quality Assure

Đảm bảo chất lượng
đầu ra

IQA

In Quality Assure

Đảm bảo chất lượng
đầu vào

QAM

Quality Assure monitoring

Giám sát đảm bảo chất
lượng

ICT


In Circuit Tester

Máy kiểm tra thông
mạch

FCT

Function Circuit Tester

Máy kiểm tra chức
năng bản mạch

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

NG

Not good

Không tốt

ST

Stamping


Đóng dấu

OK

OK

Tốt

WIP

Work In Process

Trong tiến trình chế tạo

Production Engineer

Kỹ thuật sản xuất

PE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Tổng công ty TNHH KATOLEC………………................………..…8
Hình 1.2: Công ty TNHH KATOLEC Việt Nam……………................………10
Hình 2.1: Hàng B76-77……………………………………................……..….15
Hình 2.2: Bản mạch B76-77…………………………………................…....…15
Hình 3.1: Bản mạch nhỏ hàng 76-77 ……………………………........…...…18
Hình 3.2: Máy solder wave…………………………………………..……..….18
Hình 3.3: Mặt B của bản mạch hàng 76-77…………………………...……......19
Hình 3.4: Mặt A của hàng B76-77 ……………………………………..…..….19
Hình 3.5: Bộ phận touchup………………………………………………...…...20
Hình 3.6: Quá trình làm việc của em và công nhân cắm linh kiện.………….....20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa cũng như tiến
trình hội nhập của nền kinh tế thế giới đã đặt ra cho nền kinh tế và sản xuất làm
sao để đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao của con người. Có thể nhận
thấy là nền sản xuất của chúng ta hiện đã có nhiều cải tiến nhưng vẫn còn nhiều
hạn chế.
Trong lịch sử đã có cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật và gần đây nhất
là cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Với sự trợ giúp của các thiết bị hiện đại,
con người đã nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm bước tiến

mới. Nền công nghiệp điện tử và các sản phẩm của nó là nền tảng cơ bản nhất
cho việc ra đời của máy tính và sâu xa hơn chính là nền sản xuất hiện đại. Ngày
nay, các sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử như: Điện thoại, máy ảnh,
máy tính, máy in…đã đi sâu vào đời sống.
Nằm trong chương trình đào tạo chuyên ngành điện tử viễn thông của
trường Đại Học Thành Đô, em thực tập tại công ty Katolec. Với mong muốn
hoàn thiện kiến thức đã được học trên ghế Nhà Trường, phát huy những kiến
thức đã học và tiếp xúc công việc thực tế, tích lũy kĩ năng nghề nghiệp để tạo
tiền đề cho quá trình công việc sau này.
Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ của cán bộ công nhân viên trong công ty Katolec và sự hướng dẫn tận tình
của thầy, cô giáo trong khoa để em có thể hoàn thành tốt lần thực tập này.
Trong quá trình thực tập, em còn thiếu nhiều kinh nghiệm. Để hoàn thành tốt lần
thực tập này với sự hướng dẫn của thầy, em đã hoàn thành xong thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

Hình 1.1. Tổng công ty TNHH KATOLEC


1.1. Giới thiệu chung về Katolec
Katolec:

- Kato: tên ông chủ tập đoàn.
- L: kinh doanh vận chuyển.
- E: điện tử.
- C: Văn hóa.

Lịch sử hình thành Katolec.
1877: Bắt đầu kinh doanh vận tải biển.
1928: Thay đổi tên công ty thành Kato Kaiun. Cài đặt trụ sở chính tại
Kobe. Bắt đầu một dịch vụ vận tải biển giữa Osaka và Kagwa.
1957: Thay đổi tên công ty thành công ty TNHH Kato Kisen.
1961: Bắt đầu một dịch vụ cho thuê vận tải hang hóa giữa Osaka và
Shikoku (thành lập Katolec).
1963: Bắt đầu một dịch giao hàng cho các cửa hàng bách hóa lớn.
1965: Thành lập công ty Fukuju Unyu. Shikoku thành lập công ty công
nghiệp ôtô Precision(nay là Công ty TNHH dịch vụ ôtô) để bắt đầu kinh doanh
sửa chữa ôtô.
-Thành lập văn phòng tại Tokyo.
1980: Bắt đầu nắp ráp và sản xuất linh kiện điện tử (bắt đầu kinh doanh
điện tử).
1982: Giới thiệu hệ thống máy tính, thiết lập một hệ thống điều khiển
phân phối dựa trên các mạng trực tiếp tới khách hàng.
1988: Nhận được giải thưởng của viện kiến trúc của Nhật.
1992: Thay đổi tên công ty từ Fukuju Unyu thành công ty THNN Katolec.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8



Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

1993: Thành lập công ty Katolec tại Indonesia. Là nhà máy đầu tiên tại
nước ngoài.
1996: Thành lập công ty Katolec Thái Lan và Katolec Việt Nam.
1997: Thành lập trung tâm vật liệu để củng cố việc mua sắm trong nước
của các thành phần.
1999: Khai trương nhà máy mới Takamatsu.
2002: Được thành lập Katolec Hồng Kông để mua sắm các thành phần
trong thị trường nước ngoài tại Trung Quốc và các nước khác.
- Bắt đầu hoạt động tại nhà máy Shenzen tại Trung Quốc.
2003: Di chuyển địa điểm văn phòng đến phường Koto, Tokyo.
- Thành lập Katolec Tô Châu ở Trung Quốc.
2005: Thành lập tổng công ty Katolec Việt Nam, Philippine.
2006: Thành lập Katolec Séc và Katolec De Baja California, Mỹ.
Công ty Katolec hoạt động trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính đó là vận
tải, điện tử và văn hóa. Với phương châm hoạt động “toàn cầu, nhanh chóng và
linh hoạt”.
Dưới nguyên tắc kinh doanh dựa trên nền tảng khoa học, công ty Katolec
luôn cung cấp những dịch vụ tốt nhất để làm hài lòng khách hàng. Trong phân
phối kinh doanh, công ty cung cấp 1 phạm vi dịch vụ thống nhất từ nhận hóa
đơn đến vận chuyển. Trong suốt quá trình kinh doanh công ty đã nhận được sự
hài lòng của khách hàng nhờ sự phát triển về công nghệ như chất bán dẫn và
chíp điện tử…..Công ty đã đạt được chứng chỉ ISO 9001 về hệ thống quản lí
chất lượng vào năm 2000 và chứng chỉ ISO 14001 về môi trường năm 2004.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


9


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

1.2. Giới thiệu công ty TNHH Katolec Việt Nam

Hình 1.2. Công ty TNHH KATOLEC Việt Nam
Công ty TNHH Katolec Việt Nam (KAV) nằm tại khu công nghiệp
Quang Minh - huyện Mê Linh - Hà Nội. Công ty được thành lập vào tháng 10
năm 2005 và chỉ hoạt động trong lĩnh vực điện tử. Công ty là một doanh nghiệp
với 100% vốn đầu tư của Nhật. Công ty KAV chuyên sản xuất các loại bản
mạch (PCB) cho các thiết bị điện tử để cung ứng cho các công ty điện tử khác
như: Canon, Panasonic …

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

CHƯƠNG 2:
CƠ CẤU, TỔ CHỨC, CÁC BỘ PHẬN, SẢN XUẤT CỦA
KATOLEC VIỆT NAM


2.1. Cơ cấu, tổ chức công ty Katolec VN
Chủ Tịch
Mr.Zushi

Giám đốc
Mr.Keishu

Giám đốc
sản xuất

Phòng kế
toán

Mr.Ishikawa

Công Nghệ
Mr.Aiba

Mr.Keishu
Đào tạo
Ms.Minh

Kế hoạch
Ms.Thuy

Lắp ráp
Mr.Higashi

Phòng nhân

sự

Phòng hành
chính

Ms.Mai
Ms.K.Hoa
Điều hành
Mr.Keishu

Kiểm tra
Mr.Tada

Xuất nhập
Mr.
Takanezawa

- Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc: Có vai trò quản lý các phòng ban và
quản lý việc kinh doanh, sản xuất của công ty.
- Các phó giám đốc: Là người xử lý công việc và giải quyết khó khăn
cùng ban giám đốc.
- Các phòng ban:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông


Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

+ Phòng nhân sự: Có vai trò tuyển dụng, xa thải, quản lý, sắp xếp người
lao động sao cho phù hợp trong công ty. Đồng thời phòng này trực tiếp chấm
công cho công nhân.
+ Phòng hành chính: Quản lý về việc phát và thu đồng phục của cán bộ,
công nhân trong công ty khi họ mới làm việc cũng như muốn nghỉ việc ở công
ty.
+ Phòng Training: Có vai trò trực tiếp tiếp nhận đào tạo kỹ thuật và kỹ
năng làm việc cho cán bộ, công nhân khi họ mới được tuyển dụng vào công ty.
+ Phòng kế toán: Có vai trò tính số ngày công của công nhân để tính
lương và trả lương cho cán bộ, công nhân trong công ty.

2.2. Các bộ phận của công ty
2.2.1. Bộ phận sản xuất, trong bộ phận sản xuất có các bộ phận
- Bộ phận AI: Là bộ phận cắm linh kiện tự động.
- Bộ phận SMT: Công nghệ dán bề mặt.
- Bộ phận ASSY: Là bộ phận lắp ráp và cắm linh kiện bằng tay.
- Bộ phận PE (Production Engineer): Đây là bộ phận kỹ thuật sản xuất,
làm WI cho tất cả các bộ phận thuộc bộ phận sản xuất, và bộ phận QA.
-Bộ phận trực tiếp quản lý thực tập sinh là bộ phận ASSY.
2.2.2. Bộ phận QA
- Bộ phận kiểm tra và giám sát line, trong bộ phận QA có các bộ phận
sau:
- Bộ phận IQA: Bộ phận kiểm tra sản phẩm đầu vào. Tất cả các sản phẩm
được nhập vào công ty đều phải qua bộ phận nầy kiểm tra trước khi đưa vào sản
xuất.
- Bộ phận OQA: Bộ phận kiểm tra sản phẩm đầu ra của bộ phận ASSY
trước khi đến tay khách hàng.
- Bộ phận QAM: Bộ phận giám sát line, giám sát các vấn đề về kỹ thuật,

an toàn khi sản xuất như đeo dây tiếp mát, đi giày tĩnh điện, mặc đồng phục, đội
mũ đúng cách…
2.2.3. Bộ phận kho
Là bộ phận nhận hàng và giao hàng từ khách hàng. Các sản phẩm trước
khi đưa vào sản xuất được đặt tại kho, và các sản phẩm sau khi hoàn thành và
trước khi giao cho khách hàng cũng được đặt tại kho.

2.3. Quy trình sản xuất của công ty
Để hoàn thiện một chiếc máy ảnh, máy in hay máy fax có mặt trên thị
trường thì cần phải trải qua rất nhiều công đoạn sản xuất khác nhau. Công ty
Katolec Việt Nam (KAV) là công ty chuyên sản xuất ra các bản mạch nằm trong
các thiết bị điện tử. Các sản phẩm của công ty KAV được xuất sang các khách
hàng lớn như Canon, Panasonic…Các công ty này sẽ sản xuất, lắp ráp, hoàn
thiện thành các sản phẩm điện tử để đưa ra thị trường.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

Trong quy trình sản xuất của công ty KAV. Việc sản xuất ra một bản
mạch dù là lớn hay nhỏ cũng đều cần phải trải qua rất nhiều công đoạn, và được
phân ra các bộ phận riêng đảm nhiệm như sau:
2.3.1. Bộ phận AI
Đây là bộ phận cắm linh kiện tự động bằng máy. Bộ phận AI bao gồm các
công đoạn sản xuất như sau :

- b1: Nhận bản mạch trơn.
- b2: Qua máy loader (Nhặt bản mạch đầu vào).
- b3: Qua máy cắm Jumper wire (cắm dây nối).
- b4: Máy cắm linh kiện nằm (Axial – AVK).
- b5: Máy cắm linh kiện đứng (máy RH – radial).
Sau khi đã trải qua các bước trên, nếu kiểm tra thấy bản mạch đủ tiêu
chuẩn OK thì sẽ được đặt vào nơi dự trữ của bản mạch đã qua công đoạn AI
(hàng WIP của AI).
2.3.2. Bộ phận SMT
Đây là bộ phận sản xuất dựa vào công nghệ dán bề mặt để gắn các linh
kiện điện tử bằng máy (chủ yếu là các linh kiện chip nhỏ) trên bảng điện tử. Nhờ
áp dụng công nghệ này đã giúp cho nhà sản xuất có thể sản xuất ra những sản
phẩm rất mỏng và nhỏ.
Bản mạch sau khi qua công đoạn AI, được lấy làm bản mạch đầu vào để
dán bề mặt. Bản mạch đi qua:
- Máy loader.
- Máy gắn keo tự động.
- Máy gắn linh kiện chip tốc độ cao.
- Máy gắn linh kiện to.
- Kiểm tra điều kiện linh kiện và keo trên bản mạch (before).
- Máy sấy khô keo (reflow).
- Kiểm tra bản mạch bằng máy mazantz.
Sau khi đã đi qua các công đoạn trên thì bộ phận OQA sẽ kiểm tra lại.
Nếu kiểm tra thấy bản mạch đủ tiêu chuẩn OK thì bản mạch đó sẽ được để vào
nơi dự trữ hàng OK của bộ phận SMT (hàng WIP của SMT).
2.3.3. Bộ phận ASSY
Bộ phận ASSY là bộ phận lắp ráp các linh kiện còn thiếu và kiểm tra để
hoàn thiện bản mạch.
Bộ phận ASSY lấy bản mạch đầu vào từ nơi dự trữ hàng OK của bộ phận
SMT sau đó bản mạch được đi qua các công đoạn:

- b1: Cắm linh kiện bằng tay (MI).
- b2: Máy phun flux tự động.
- b3: Máy hàn xong (máy solder wave).
- b4: Chỉnh sửa sau khi hàn máy (vị trí touchup).
- b5: Kiểm tra bản mạch side A (VI 1).
- b6: Công đoạn hàn bằng tay.
- b7: Kiểm tra bản mạch side B (VI 2).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

- b8: Kiểm tra bản mạch bằng máy ICT (kiểm tra bên trong bản mạch và
linh kiện).
- b9: Kiểm tra bản mạch bằng máy FCT (kiểm tra chức năng bản mạch).
- b10: Kiểm tra bản mạch side A (FVI 1).
- b11: Kiểm tra bản mạch side B (FVI 2).
- b12: Kiểm tra bản mạch lần cuối (OQA).
Sau khi bản mạch đã được bộ phận OQA kiểm tra lần cuối thì sẽ được
đưa vào kho dự trữ hàng OK để chờ xuất sang phía khách hàng cần sản phẩm.
2.3.4. Bộ phận OQM
Trong mỗi dây chuyền, bộ phận OQA luôn đứng ở vị trí sau cùng. Bộ
phận này làm nhiệm vụ kiểm tra lần cuối cùng sản phẩm đầu ra trước khi đến
tay khách hàng.
Bộ phận OQA có vai trò rất quan trọng đối với uy tín của công ty. Với
mục tiêu không để sản phẩm bị lỗi (NG) lọt sang phía khách hàng (công ty đã

đặt ra chỉ tiêu, sản phẩm bị lỗi không được vượt quá con số là 5 trong số 10.000
bản mạch).
2.3.5. Bộ phận QA
Bộ phận kiểm tra và giám sát line, trong bộ phận QA có các bộ phận sau:
- Bộ phận IQA: Bộ phận kiểm tra sản phẩm đầu vào.
- Bộ phận OQA: Bộ phận kiểm tra sản phẩm đầu ra trước khi đến tay
khách hàng.
- Bộ phận QAM: Bộ phận giám sát line.
- Bộ phận kho.
- Sáu sản phẩm của Katolec
Như em đã nói ở trên công ty Katolec VN chuyên sản xuất các bản mạch
điện tử để cung cấp cho các công ty điện tử: Gồm 7626 – RCD, QM3-7235,
QM3-7236, 7620- DULEX, QK1-4703, B74-77, B76-77…

Vì không có tài liệu cụ thể và thực tập ít ngày quá nên em chỉ đưa ra sản
phẩm mà em tham gia sản xuất là loại hàng : 74-77 và 76-77.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

Hình 2.1: Hàng B76-77

Hình 2.2: Bản mạch B76-77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỰC TẾ TRONG LINE
Modem B74-77, 76-77 là một dây chuyền sản xuất loại bản mạch QK14703.

3.1. Hoạt động của dây chuyền B74-77, 76-77
3.1.1. Vị trí của B74-77, 76-77
Stt

Vị trí

Số người

1

Harness bending

2

2

Repairing


1

3

Đứng máy

1

4

Visual Inspection

1

5
6

Mouting Insertion (M I)
Kiểm tra linh kiện sau khi cắm (VI)

5=>6
1

7

Kiểm tra linh kiện sau khi qua máy hàn thiếc
1
(touchup)
- Harness Bending: Người quản lý line B74-77, B76-77 hay còn được gọi

là Support (tổ trưởng).
- Repairing: Sửa lỗi.
- Mouting Insertion: Cắm linh kiện.
- Visual Inspection: Kiểm tra bằng mắt.

3.1.2. Quy trình sản xuất (Bao gồm cả bộ phận cắm linh kiện
(MI ) )
Sau khi lấy bản mạch đầu vào từ nơi dự trữ hàng OK của bộ phận SMT
sau đó bản mạch được đi qua các công đoạn
Bản mạch sau khi đã được qua các công đoạn của bộ phận AI (cắm linh
kiện tự động) và qua các công đoạn của bộ phận SMT (dán linh kiện bằng máy).
Sau khi bản mạch được dán keo và cắm các con linh kiện nhỏ, tụ (C) ….
ở SMT và được đưa lên ASSY.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

Ở đây công việc tiếp theo là cắm linh kiện còn lại mà em tham gia.
Cụ thể là cắm các con linh kiện PS, J và dây của hàng 74-77 và USB, J
của hàng 76-77.
- Dây chuyền bao gồm 5 đến 6 người đứng đều nhau:
+ Người thứ nhất cho bản mạch vào và cắm hàng con J hàng 74-77 và
hàng đầu tiên con USB của hàng 76-77.
+ Người thứ hai cắm hàng thư nhất con PS của hàng 74-77 và hàng thứ
nhất con J của hàng 76-77.

+ Người thứ ba cắm dây của hàng 74-77 và hàng thứ hai con J của hàng
76-77.
+ Người thứ tư cắm hàng thứ hai con PS của hàng 74-77 và hỗ trợ cắm J
của người thứ ba của hàng 76-77.
+ Người thứ năm hỗ trợ cắm những con còn lại của hàng 74-77 mà người
đứng trước đó chưa cắm hết.
+ Người thứ sáu là người kiểm tra các lỗi của linh kiện sau khi cắm cụ thể
như: Kênh chân linh kiện, thiếu linh kiện (missing), ngược linh kiện, cắm nhầm
linh kiện……
Sau các công đoạn trên bản mạch sẽ được đưa vào máy solder wave để
được phun thiếc hàn (flux) vào các chân con linh kiện vừa được cắm. Ở đây sẽ
có một người công nhân nữa gọi là đứng máy (solder wave).
+ Nhiệm vụ của người công nhân này là đứng trông máy, sữa chữa máy
khi có vẫn đề, chạy zic với cho bản mạch, điều tiết thiếc hàn khi thiếc phủ không
đều: Chập chân, bi thiếc, thiếu thiếc trên các chân linh kiện…..khi touchup phản
hồi lại.
- Tiếp theo là một công nhân nữa làm nhiệm vụ touchup:
+ Sửa lỗi của bản mạch sau khi qua máy solder wave: Chập chân, thiếu
thiếc, nhòe thiếc, bi thiếc…….
+ Sau khi qua touchup bản mạch sẽ được cho vào ticker và chuyển sang
bộ phận mới.
+ Bẻ mạch: Mạch được bẻ theo hướng dẫn của Work AI và được cho vào
giá để chuyển sang công đoạn sau.
- Checker đối với hàng 74-77 và check FVI đối với hàng 76-77:
- Checker: Mạch sau khi bẻ sẽ được chuyển sang máy checker. Cho đầu
con J của mạch vào dây kết nối của máy bấm nút nếu thấy đèn xanh thì mạch
không có lỗi, nếu đèn đỏ thì mạch có lỗi và cho vào giỏ NG.
+ Check FVI: Mạch sau khi được bẻ sẽ được chuyển sang một công nhân
khác là FVI. Check các lỗi của mạch nếu có lỗi thì dán NG vào rồi cho vào giỏ
NG chờ sửa nếu không có lỗi thì chuyển sang công đoạn khác:

+Công đoạn tiếp là check FVI của hàng 74-77 tương tự như hàng 76-77.
- Sau khi FVI xong mạch sẽ được chuyển sang cho OQM là bộ phận
quyết định mạch có đủ tiêu chuẩn hay không. Nếu đủ tiêu chuẩn thì mạch được
đóng hộp và đưa vào kho dự trữ chờ xuất kho. Nếu không đủ tiêu chuẩn thì
mạch được chuyển lại cho FVI xem và cho vào giỏ NG chờ sửa. Trong quá trình
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

kiểm tra lỗi nếu OQM phát hiện linh kiện bị ngược hay lỗi nhiều quá thì OQM
sẽ hồi lại cho quản lý biết và có thể fist back nếu mạch đã được kiểm lỗi và cho
vào hộp.
3.1.3. Một số hình ảnh chung của line , bản mạch và công việc:

Hình 3.1: Bản mạch nhỏ hàng 76-77

Hình 3.2: Máy solder wave

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

18


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông


Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

Hình 3.3: Mặt B của bản mạch hàng 76-77

Hình 3.4: Mặt A của hàng B76-77

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

19


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

Hình 3.5: Bộ phận touchup

Hình 3.6: Quá trình làm việc của em và công nhân cắm linh kiện
Một số yêu cầu của công việc:
- Đeo bao tay vào khi làm việc:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6


- Đội mũ, quần áo đúng quy định

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

21


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

22


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

Một số vi phạm trong quá trình làm việc:
- Ngủ trong giờ làm việc:

- Dùng điện thoại chụp ảnh trong giờ làm việc:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

23



Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

3.2.Tên các lỗi mà các bộ phận check lỗi sau FCT sẽ phải bắt

Ký hiệu

Hình ảnh

BC

Tên gọi
Cong thân linh
kiện.

CRK

Vết nứt.

Mối hàn có lỗ
thủng.

BH

Burn

Cháy dây.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


24


Khoa: CNKT Điện Tử Viễn Thông

Lớp: CĐ Điện tử 1 – k6

MG

Thiếu linh kiện.

MN

Linh kiện bị lệch.

LL

Dài chân.

SH

Chập Chân.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

25



×