Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Ứng dụng PLC S7200 của Siemens điều khiển hệ thống đóng mở của tự động cho một văn phòng làm việc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.96 KB, 24 trang )

ụ an mụn PLC

Nhom 6- 1 K4

Đề tài: ứng dụng PLC S7-200 của Siemens điều khiển hệ thống đóng mở của tự
động cho một văn phòng làm việc.
Mô tả: Điều khiển tự động đóng mở của tự động cho một văn phòng, có khả năng
giám sát đợc thời gian làm việc của các nhân viên trong văn phòng, có khả năng
đóng cắt các thiết bị cần thiết khi có và không có ngời.

Nội dung

Chơng 1: Tìm hiểu về đóng mở của tự động .
Chơng 2: Tìm hiểu về PLC S7-200 .

Chơng 3: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động đóng mở cửa tự động(gm c

mch lc v

mch iu khin)
Chơng 4: Vit lu thut toỏn v chơng trình mô phỏng trờn phn mm Step7 microwin

Chng 1

Tỡm hiu v úng m ca t ng
I) Gii thiu chung v Ca t ng (Automatic door)
Xó hi ngay cng hin i, nhu cu a dng v ũi hi v s tin nghi ca cuc sng
khụng ngng c nõng lờn, cac to nh vn phũng cao c hin i tin nghi ngy
cng nhiu vic ng dng khoa hc cụng ngh vo qua trỡnh qun lý iu hnh l rt
cn thit cho vic gim thiu nhõn s tit kim thi gian ,tin bc.ng trc yờu cu
o cac cụng ty v cac hóng sn xut ó to ra nhng b ca co tớnh t ng hoa cao


ap ng nhu cu i li ca con ngi.Ngy nay, ca trt ang dn tr thnh khuynh
hng thit k ca thi i mi bi cac u im vt tri ca no nh kh nng s
dng vi mt lu thụng cao, tc ong m nhanh v tớnh an ton, tit kim din
tớch. Hin nay ca trt t ng cũn vn lờn mt tm cao mi vi cac k thut hin
i nh kh nng vn hnh bng iu khin t xa hay mt in t thụng minh.
II )Cỏc c tớnh vt tri ca ca trt t ng:
1/Tớnh n gin:
Lp t d dng, thun tin, D iu chnh.
2/Tớnh k thut:
Ti u hoa trỡnh t hot ng, nõng cao kh nng chng gio ,Tng cng gim thiu
ting ụn.
3/ tin cy:
Kt cu bụụ iu khin c ti u hoa, bn v ớt xy ra s c , ong m ụn inh,
4/Tớnh linh hot:
Bng vic kt hp chc nng ca cac b phn, ngi s dng co th thc hin c
thờm nhiu chc nng khac.Vi k thut ln u tiờn c ap dng l thờm c nng
vo b phn iu khin, ca trt t ng co th thc hin thờm cac chc nng mi
nh hot ng liờn thụng nhiu ca, hin thi nhc nh chuụng ca, iu chnh ng õm
v iu khin trung ng...

GVHD: Nguyễn Bá Khá - Tống Thị Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

- Với bộ điều khiển kết hợp với bộ tắt mở gắn ngoài, có thể mở rộng cửa từ 20-90%,
tiết kiệm năng lượng tối đa.
5/Tính an toàn :

Cửa sẽ tự động khởi động lại khi gặp vật cản, sensor vật cản sẽ linh hoạt hơn và
phạm vi điều chỉnh sẽ được mở rộng, Dễ mở khi mất điện
III)Một số hệ
thống cửa tự
động
1. Hệ cửa
tự động trượt
thẳng 02 hoặc
03, 04 cánh:

Nguyên lý vận hành hệ quan sát (Sensor)
lối đi - Cảnh báo khu vách cố định

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Có thể yêu cầu trang bị hệ tự nhận dạng người đi xe lăn (tàn tật)

Hệ cửa trượt 02 cánh

Hệ cửa trượt 04 cánh
2. Hệ cửa tự động trượt theo dạng vòm cong 02 hoặc 04 cánh:

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý



Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Cửa trượt dạng vòm cong
3. Hệ cửa tự động mở quay 02, 03 hoặc 04 cánh:

IV)Cấu tạo
1/ Đặc điểm chung

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Là hệ thống cửa trượt tự động cao cấp có thể đáp ứng được các yêu cầu cao về cấu
hình cũng như kích cỡ theo yêu cầu của khách hàng, dòng sản phẩm này bao gồm
nhiều chủng loại. Hệ thống bao gồm :
Khung bao
- Bằng nhôm định hình
- Được thiết kế lắp đặt treo tường hoặc trần nhà
- Kích thước : a x b mm ( cao x sâu )
- Ray trượt bằng plastic gia cường, chống ồn
Nắp hộp khung bao
- Bằng nhôm định hình
- Được thiết kế liên kết với khung bao để mở một cách dễ dàng và êm ái, có dây cáp
an toàn bằng thép chống rơi và giá đỡ khi mở nắp ( option )
Bộ phận vận hành cửa trượt bao gồm : moto ,bộ phận điều khiển (PLC) , Mắt cảm

biến hồng ngoại,hộp kỹ thuật,dây codoa

2/Mo tơ: (DC Brushless Motor )đây là loại mô tơ điện một chiều không sử dụng chổi
than cho phép cửa hoạt động với tần suất cao mà không bị nóng. Với moment xoắn lớn
cộng với hệ thống gá được chế tạo đặc biệt giúp cho sự vận hành của cửa hết sức nhẹ
nhàng không bị rung. Tải trọng tối đa cho 02 cánh cửa lên tới 250 kg hoặc 150 kg cho
cửa 1 cánh.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

3/ Bộ điều khiển ( MICOM Controller) Sử dụng PLC, lập trình hệ thống cho phép đảm
bảo nhiều chức năng đóng - mở, có thể kết hợp với các thiết bị khác như đầu đọc thẻ,
khoá điện, sensor an toàn đảm bảo độ an toàn và an ninh cao. Trong khi cửa đang mở
hoặc đóng, nếu gặp chướng ngại vật cửa sẽ dừng lại đổi chiều và sau đó sẽ từ từ đóng
lại hoặc mở ra. Nếu sau 3 lần gặp vật cản, cửa sẽ giữ nguyên ở vị trí mở và sẽ hoạt
động trở lại khi có tín hiệu từ mắt thần (sensor).
4/Mắt cảm biến hồng ngoại : ( SENSOR) :
Toàn bộ Hệ cửa tự động đều sử dụng mắt cảm biến (sensor)HORTON (Made in
Japan) và mắt cảm biến hồng ngoại (sensor) của Thụy Điển, Bỉ, cho phép cửa có tầm
quét xa, nhạy và liên tục.
5/Hộp kỹ thuật(Rail base):
Được chế tạo từ hợp kim nhôm với độ cứng cao giúp cho khung cửa chắc khoẻ và
đặc biệt không bị mài mòn trong quá trình sử dụng

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý



Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Bộ điều khiển trung tâm và ray, tai treo
V/ Các phụ kiện ( Tùy chọn kèm theo )
1/Khoá cơ điện
- Bảo đảm cánh cửa được khoá ở vị trí đóng
- Trọn bộ với board điều khiển và đầu nối gắn với board xử lý E 100
- Được kích hoạt bằng nút mở từ phía trong và thiết kế kết nối thiết
bị mở từ phía ngoài
- Sự vận hành tiêu chuẩn : mở cửa với chế độ 1 chiều ban đêm,
trường hợp đặc biệt có thể lập trình mở với chế độ tự động
( automatic)
2/Giám sát khoá
- Thiết bị từ tính kiểm soát chính xác sự hoạt động của khoá và thẩm
tra tình trạng khoá cánh cửa
- Trong trường hợp khoá hoạt động không bình thường, một tín hiệu
báo lỗi thể hiện trên bàn phím ( có thể kết nối với đèn nháy hoặc còi
báo )
3/Bình điện và mạch sạc
- Trường hợp cúp điện, bình điện bảo đảm sự hoạt động của cửa liên tục trong 30
phút
- Được cung cấp với mạch kiểm soát tình trạng và sạc bình
- Đèn LED báo tình trạng : sạc đầy, đang sạc
- Đèn LED báo nguồn điện chính : ON – OFF
- Được thiết kế cho hoạt động
• Chae dùng mở một lần

• Chae dùng đóng một lần
• Sử dụng liên tục ( với lựa chọn đóng hoặc mở lần cuối cùng )
4/Tia an toàn ( photocell )
- Bao gồm bộ phát & bộ nhận và dây cáp ( 5m )
- Nguồn cấp : 24VAC – 24VDC
- Dòng điện : 70mA
- Gióng hàng : tự động
- Góc lệch : +/- 5 độ
- Khoảng cách : 5 mét
- Cấp bảo vệ : IP66

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

- Nhiệt độ làm việc : -20 đến + 55 độ C

Ch¬ng 2:

T×m hiÓu vÒ PLC S7-200

I/Giới thiệu chung về PLC
1/Xuất xứ
a/Sự ra đời của bộ điều khiển PLC:
- Năm 1642, Pascal đã phát minh ra máy tính cơ khí dùng bánh răng.Đến năm 1834
Babbage đã hoàn thiện máy tính cơ khí "vi sai" có khả năng tính toán với
độ chính xác tới 6 con số thập phân.

- Năm 1808, Joseph M.Jaquard đã dùng các lỗ trên tấm bìa thẻ kim loại mỏng, sắp xếp
chúng trên máy dệt theo nhiều chiều khác nhau để điều khiển máy dệt tự động thực
hiệncác mẫu hàng phức tap.
- Trước năm 1904, Hoa Kỳ và Đức đã sử dụng mạch rơle để triển khai chiếc máy tính
điện tử đầu tiên trên thế giới.
- Năm 1943, Mauhly và Ackert chế tạo "cái máy tính" đầu tiên gọi là "máy tính và tích
phân số điện tử" viết tắt là ENIAC. Máy có: 18.000 đèn điện tử chân không,
500.000 mối hàn thủ công, Chiếm diện tích 1613 ft2, Công suất tiêu thụ điện 174 kW,
6000 nút bấm, Khoảng vài trăm phích cắm.
Chiếc máy tính này phức tạp đến nỗi xhỉ mới thao tác được vài phút lỗi và hư hỏng đã
xuất hiện. Việc sữa chữa lắp đặt lại đèn điện tử để chạy lại phải mất đến cả tuần. Chỉ
tới khi áp dụng kỹ thuật bán dẫn vào năm 1948, đưa vào sản xuất công nghiệp một thời
gian sau thì những máy tính điện tử lập trình lại mới được sản xuất và thương mại hoá.
Sự phát triển của máy tính cũng kèm theo kỹ thuật điều khiển tự động.
-Mạch tiích hợp điịen tử - IC - năm 1959.
- Mạch tích hợp gam rộng - LSI - năm 1965.
- Bộ vi xử lý - năm 1974.
- Dữ liệu chương trình - điều khiển.
- Kỹ thuật lưu giữ...
Những phát minh này đã đánh dấu một bước rất quan trọng và quyết định trong việc
phát triển ồ ạt kỹ thuật máy tính và các ứng dụng của nó như PLC, CNC,... lúc này khái
niệm điều khiển bằng cơ khí và bằng điện tử mới được phân biệt.
Đến cuối thập kỷ 20, người ta dùng nhiều chỉ tiêu để phân biệt các loại kỹ thuật điều
khiển, bởi vì trong thực tế sản xuất đòi hỏi điều khiển tổng thể những hệ thống máy tính
chứ không điều khiển đơn lẻ từng máy.
b/Khái niệm:PLC là các chữ được viết tắt từ : Programmable Logic Controller Theo
hiệp hội quốc gia về sản xuất điện Hoa kỳ ( NEMA- National Electrical Manufactures
Association) thì PLC là một thiết bị điều khiển mà được trang bị các chức năng logic,
tạo dãy xung, đếm thời gian, đếm xung và tính toán cho phép điều khiển nhiều loại máy
móc và các bộ xử lý. Các chức năng đó được đặt trong bộ nhớ mà tạo lập sắp xếp theo

chương trình. Nói một cách ngắn gọn PLC là một máy tính công nghiệp để thực hiện
một dãy quá trình.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

2/ Các ưu nhược điểm khi dùng PLC
a/Ưu điểm
Từ thực tế sử dụng người ta thấy rằng PLC có những điểm mạnh như sau:
- PLC dễ dang tạo luồng ra và dễ dàng thay đổi chương trình
- Chương trình PLC dễ dàng thay đổi và sửa chữa: Chương trình tácđộng đến bên
trong bộ PLC có thể được người lập trình thay đổi dễ dàng bằng xem xét việc thực hiện
và giải quyết tại chỗ những vấn đề liên quan đến sản xuất, các trạng thái thực hiện có
thể nhận biết dễ dàng bằng công nghệ điều khiển chu trình trước đây. Như thế người
lập trình chương trình thực hiện việc nối PLC với công nghệ điều khiển chu trình.
Người lập chương trình được trang bị các công cụ phần mềm để tìm ra lỗi cả phần
cứng và phần mềm, từ đó sửa chữa thay thế hay theo dõi được cả phần cứng và phần
mềm dễ dàng hơn
- Các tín hiệu đưa ra từ bộ PLC có độ tin cậy cao hơn so với các tín hiệu được cấp từ
bộ điều khiển bằng rơle.
- Phần mềm lập trình PLC dễ sử dụng: phần mềm được hiểu là không cần những
người sử dụng chuyên nghiệp sử dụng hệ thống rơle tiếp điểm và không tiếp điểm.
Không như máy tính, PLC có mục đích thực hiện nhanh các chức năng điều khiển, chứ
không phải mang mục đích làm dụng cụ để thực hiện chức năng đó.Ngôn ngữ dùng để
lập trình PLC dễ hiểu mà không cần đến khiến thức chuyên môn về PLC. Cả trong việc
thực hiện sửa chữa cũng như việc duy trì hệ thống PLC tại nơi làm việc.Việc tạo ra

PLC không những dễ cho việc chuyển đổi các tác động bên ngoài thành các tác động
bên trong (tức chương trình), mà chương trình tác động nối tiếp bên trong còn trở thành
một phần mềm có dạng tương ứng song song với các tác động bên ngoài.Việc chuyển
đổi ngược lại này là sự khác biệt lớn so với máy tính.
-Thực hiện nối trực tiếp : PLC thực hiện các điều khiển nối trực tiếp tới bộ xử lý (CPU)
nhờ có đầu nối trực tiếp với bộ xử lý. đầu I/O này được đặt tại giữa các dụng cụ ngoài
và CPU có chức năng chuyển đổi tín hiệu từ các dụng cụ ngoài thành các mức logic
vàchuyển đổi các giá trị đầu ra từ CPU ở mức logic thành các mức mà các dụng cụ
ngoài có thể làm việc được.
- Dễ dàng nối mạch và thiết lập hệ thống: trong khi phải chi phí rất nhiều cho việc hàn
mạch hay nối mạch trong cấp điều khiển rơle, thì ở PLC những công việc đó đơn giản
được thực hiện bởi chương trình và các chương trình đó được lưu giữ ở băng catssete
hay đĩa CDROM, sau đó thì chỉ việc sao trở lại.
- Thiết lập hệ thống trong một vùng nhỏ: vì linh kiện bán dẫn được đem ra sử dụng rộng
dãi nên cấp điều kiện này sẽ nhỏ so với cấp điều khiển bằng rơle trước đây,
- Tuổi thọ là bán- vĩnh cửu: vì đây là hệ chuyển mạch không tiếp điểm nên độ tin cậy
cao, tuổi thọ lâu hơn so với rơle có tiếp điểm.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

b/Nhược điểm
-Do chưa tiêu chuẩn hoá nên mỗi công ty sản xuất ra PLC đều đưa ra các ngôn ngữ lập
trình khác nhau, dẫn đến thiếu tính thống nhất toàn cục về hợp thức hoá.
-Trong các mạch điều khiển với quy mô nhỏ, giá của một bộ PLC đắt hơn khi sử dụng
bằng phương pháp rơle.

3/Cấu trúc chung của bộ PLC
a/Cấu trúc cơ bản
Hệ thống PLC thông dụng có năm bộ phận cơ bản, gồm bộ xử lý,bộ nhớ, bộ nguồn,
giao diện nhập/ xuất (I/O), và thiết bị lập trình.(Hình 2.1)
Bộ xử lý của PLC :
Bộ xử lý còn gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU), là linh kiện chứa bộ vi xử lý, biên dịch các
tín hiệu nhập và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình được lưu động
trong bộ nhớ của CPU, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến các
thiết bị xuất.
Bộ nguồn:
Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấpDC (5V) cần thiết cho
bộ xử lý và các mạch điện có trong các modulegiao diện nhập và xuất.
Bộ nhớ:
Bộ nhớ là nơi lưu chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều khiển, dưới sự
kiểm tra của bộ vi xử lý.Trong hệ thống PLC có nhiều loại bộ nhớ :
Bộ nhớ chỉ để đọc ROM (Read Only Memory) cung cấp dung lượng lưu trỡ cho hệ điều
hành và dữ liệu cố định được CPU sử dụng.
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM ( Ramden Accept Memory) dành cho chương trình
của người dùng.
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM dành cho dữ liệu. Đây là nơi lưu trữ thông tin theo
trạng thái của các thiết bị nhập, xuất, các giá trị của đồng hồ thời chuẩn các bộ đếm và
các thiết bị nội vi khác.
RAM dữ liệu đôi khi được xem là bảng dữ liệu hoặc bảng ghi.Một phần của bộ nhớ này,
khối địa chỉ, dành cho các địa chỉ ngõ vào,ngõ ra, cùng với trạng thái của ngõ vào và
ngõ ra đó. Một phần dành cho dữ liệu được cài đặt trước, và một phần khác dành để
lưu trữ các giá trị của bộ đếm, các giá trị của đồng hồ thời chuẩn, vv…
Bộ nhớ chỉ đọc có thể xoá và lập trình được ( EPROM ) Là các ROM có thể được lập
trình, sau đó các chương trình này được thường trú trong ROM.
Người dùng có thể thay đổi chương trình và dữ liệu trong RAM. Tất cả các PLC đều có
một lượng RAM nhất định để lưu chương trình do người dùng cài đặt và dữ liệu

chương trình. Tuy nhiên để tránh mất mát chương trình khi nguồn công suất bị ngắt,

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

PLC sử dụng ác quy để duy trì nội dung RAM trong một thời gian. Sau khi được cài đặt
vào RAM hương trình có thể được tải vào vi mạch của bộ nhớ EPROM, thường là
module có khoá nối với PLC, do đó chương trình trở thành vĩnh cửu.Ngoài ra còn có
các bộ đệm tạm thời lưu trữ các kênh nhập/xuất ( I/O).Dung lượng lưu trữ của bộ nhớ
được xác định bằng số lượng từ nhị phân có thể lưu trữ được. Như vậy nếu dung
lượng bộ nhớ là 256 từ, bộ nhớ có thể lưu trữ 256  8 = 2048 bit, nếu sử dụng các từ 8
bit và 25616 = 4096 bit nếu sử dụng các từ 16 bit.
Thiếp bị lập trình.
Thiết bị lập trình được sử dụng để nhập chương trình vào bộ nhớ của bộ xử lý.
Chương trình được viết trên thiết bị này sau đó được chuyển đến bộ nhớ của PLC.
Các phần nhập và xuất.
Là nơi bộ xử lý nhận các thông tin từ các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các
thiết bị bên ngoài. Tín hiệu nhập có thể đến từ các công tắc hoặc từ các bộ cảm biến
vv… Các thiết bị xuất có thể đến các cuộn dây của bộ khởi động động cơ, các van
solenoid vv…
b/Cấu trúc bên trong
Cấu trúc cơ bản bên trong của PLC bao gồm bộ xử lý trung tâm (CPU) chứa bộ vi xử lý
hệ thống, bộ nhớ, và mạch nhập/ xuất. CPU điều khiển và xử lý mọi hoạt động bên
trong của PLC. Bộ xử lý trung tâm được trang bị đồng hồ có tần số trong khoảng từ 1
đến 8 MHz. Tần số này quyết định tốc độ vận hành của PLC, cung cấp chuẩn thời gian
và đồng bộ hóa tất cả các thành phần của hệ thống. Thông tin trong PLC được truyền

dưới dạng các tín hiệu digital. Các đường dẫn bên trong truyền các tín hiệu digital được
gọi là Bus. Về vật lý bus là bộ dây dẫn truyền các tín hiệu điện. Bus có thể là các vệt
dây dẫn trên bản mạch in hoặc các dây điện trong cable bẹ. CPU sử dụng bus dữ liệu
để gửi dữ liệu giữa các bộ phận, bus địa chỉ để gửi địa chỉ tới các vị trí truy cập dữ liệu
được lưu trữ và bus điều khiển dẫn tín hiệu liên quan đến các hoạt động điều khiển nội
bộ. Bus hệ thống được sử dụng để truyền thông giữa các cổng và thiết bị nhập /xuất
Cấu trúc của PLC được minh hoạ như sơ đồ sau.(Hình 2.2)
CPU
Cấu hình CPU tùy thuộc vào bộ vi xử lý. Nói chung CPU có:
1. Bộ thuật toán và logic (ALU) chịu trách nhiệm xử lý dữ liệu, thực hiện các phép toán
số học (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép toán logic AND, OR,NOT,EXCLUSIVE- OR.
BUS
Bus là các đường dẫn dùng để truyền thông bên trong PLC. Thông tin được truyền theo
dạng nhị phân, theo nhóm bit, mỗi bit là một số nhị phân 1 hoặc 0, tương tự các trạng
thái on/off của tín hiệu nào đó. Thuật ngữ từ được sử dụng cho nhóm bit tạo thành
thông tin nào đó. Vì vậy một từ 8 - bit có thể là số nhị phân 00100110. Cả 8- bit này
được truyền thông đồng thời theo dây song song của chúng. Hệ thống PLC có 4 loại

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

bus.
1. Bus dữ liệu: tải dữ liệu được sử dụng trong quá trình xử lý của CPU. Bộ xử lý 8- bit
có 1 bus dữ liệu nội có thể thao tác các số 8- bit, có thể thực hiện các phép toán giữa
các số 8-bit và phân phối các kết quả theo giá trị 8- bit.
2. Bus địa chỉ: được sử dụng để tải các địa chỉ và các vị trí trong bộ nhớ. Như vậy mỗi

từ có thể được định vị trong bộ nhớ, mỗi vị trí nhớ được gán một địa chỉ duy nhất. Mỗi
vị trí từ được gán một địa chỉ sao cho dữ liệu được lưu trữ ở vị trí nhất định. để CPU có
thể đọc hoặc ghi ở đó bus địa chỉ mang thông tin cho biết địa chỉ sẽ được truy cập. Nếu
bus địa chỉ gồm 8 đường, số lượng từ 8-bit, hoặc số lượng địa chỉ phân biệt là 28 =
256. Với bus địa chỉ 16 đường số lượng địa chỉ khả dụng là 65536.
3. Bus điều khiển: bus điều khiển mang các tín hiệu được CPU sử dụng để điều khiển.
Ví dụ để thông báo cho các thiết bị nhớ nhận dữ liệu từ thiết bị nhập hoặc xuất dữ liệu
và tải các tín hiệu chuẩn thời gian được dùng để đồng bộ hoá các hoạt động.
4. Bus hệ thống: được dùng để truyền thông giữa các cổng nhập/xuất và các thiết bị
nhập/xuất.
Bộ nhớ
Trong hệ thống PLC có nhiều loại bộ nhớ như: bộ nhớ chỉ để đọc(ROM), bộ nhớ truy
cập ngẫu nhiên (RAM), bộ nhớ chỉ đọc có thể xoá và lập trình được (EPROM). Các loại
bộ nhớ này đã được trình bày ở trên.
4.Giới thiệu một số nhóm PLC phổ biến hiện nay trên thế giới:
1. Siemens: có ba nhóm
-CPU S7 200:
CPU 21x: 210; 212; 214; 215-2DP; 216.
CPU 22x: 221; 222; 224; 224XP; 226; 226XM.
-CPU S7300:
-CPU S7400:
2. Mitsubishi:
3. Omron:
4. Allen Bredly:
5. Controtechnique:
6. ABB:AC 100M
- AC 400M
- AC 800M, đây là loại có 2 module CPU làm việc song song theo chế độ dự phòng
nóng.
2.2 PLC SIMATIC S7-200 CPU 224:

2.2.1 Cấu trúc phần cứng:
S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ của hãng SIEMENS (CHLB
Đức) có cấu trúc theo kiểu Modul và có các modul mở rộng. Các modul này được sử

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác nhau. Thành phần cơ bản của S7-200 là khối
vi xử lý CPU-224.

CPU

Nguồ
n

Memo
ry

In put
modul

Link

Out
put
modul


Hình 4.1 Cấu trúc cơ bản của
PLC.
CPU 224 có các đặc điểm sau:
 CPU-224 bao gồm 14 ngõ vào và 10 ngõ ra, có khả năng thêm 7 modul mở rộng.
 6ES7216-2AD23-0XB0
 Nguồn cung cấp: 24 VDC
 Ngõ ra số : 16 DO DC
 Bộ nhớ chương trình: 24KB
 Bộ nhớ dữ liệu: 10KB 2 PPI/FREEPORT PORTS
 Điều khiển PID: Có
 Phần mềm: Step 7 Micro/WIN.
 Thời gian xử lý 1024 lệnh nhị phân : 0.37ms
 Bit memory/Counter/Timer : 256/256/256
 Bộ đếm tốc độ cao: 6 x 60 Khz
 Bộ đếm lên/xuống: Có
 Ngắt phần cứng: 4
 Sốđầuvào/racósẵn:24DI/16DO.
 Số đầu vào / ra số cực đại ( nhờ lắp ghép thêm Modul số mở rộng: DI/DO/MAX:
128 / 120 / 248
 Số đầu vào / ra tương tự ( nhờ lắp ghép thêm Modul Analog mở rộng:
AI/AO/MAX:28/7/35hoặc0/14/14.IP20
 Kích thước: Rộng x Cao x Sâu : 196 x 80 x 62.
 Loại AC/DC/Rơle: CPU 226: Mã 6ES7 216-2BD23-0XB0
 Nguồn: 100 tới 230 VAC; đầu vào: 24 VDC; đầu ra: Rơle
 Số đầu ra được tích hợp sẵn: 16 (Rơle)
 Thực hiện trọn gói những công việc kỹ thuật phức tạp
 Thêm cổng PPI làm tăng tính linh hoạt và lựa chọn truyền thông
 Ngoài ra, CPU 224 XM có bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu được nâng cao


GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

 Toàn bộ vùng nhớ không bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 190 giờ kể từ khi
PLC bị mất nguồn cung cấp.
Các cổng vào ra

Các đèn báo trên S7-200 CPU224:
 SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị hỏng.
 RUN (đèn xanh): Đèn xanh RUN chỉ định PLC đang ở chế độ làm việc và thực
hiện chương trình được nạp vào trong máy.
 STOP (đèn vàng): Đèn vàng STOP chỉ định rằng PLC đang ở chế độ dừng
chương trình và đang thực hiện lại.
 Ix.x (đèn xanh): Đèn xanh ở cổng vào báo hiệu trạng thái tức thời của cổng Ix.x.
Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị Logic của công tắc.
 Qx.x (đèn xanh): Đèn xanh ở cổng ra báo hiệu trạng thái tức thời của cổng Qx.x.
Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của cổng.
Chế độ làm việc:
PLC có 3 chế độ làm việc:
 RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình từng bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ
RUN sang STOP nếu trong máy có sự cố hoặc trong chương trình gặp lệnh
STOP.
 STOP: Cưỡng bức PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ
STOP.
 TERM: Cho phép máy lập trình tự quyết định chế độ hoạt động cho PLC hoặc
RUN hoặc STOP.

2.2.2 Cổng truyền thông:
S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân để phục vụ
cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với các trạm PLC khác. Tốc độ truyền cho
máy lập trình kiểu PPI là 9600 baud. Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là
38.400 baud.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS232 cần có cáp nối PC/PPI với bộ
chuyển đổi RS232/RS485.

5 4 3 2 1
9 8 7 6

Chân
1
2
3
4
5
6
7
8

Đất

24 VDC
Truyền và nhận dữ liệu
Không sử dụng
Đất
5VDC
24VDC
Truyền và nhận dữ liệu

9

Không sử dụng

Hình 4.2 Truyền thông trong S7-200.

Giải thích

2.2.3 Mở rộng cổng vào ra.
Thế hệ Simatic S7-200 rất linh hoạt và hiệu quả sử dụng cao do những đặc tính
sau:
 Có nhiều loại CPU khác nhau trong hệ S7-200 nhằm đáp ứng yêu cầu của
khác nhau của từng úng dụng.
 Có nhiều Modul mở rộng khác nhau như các Modul ngõ vào/ra tương tự,
Modul ngõ vào/ra số.
 Modul truyền thông để kết nối PLC trong hệ S7-200 vào mạng Profibus-DP
như là một Slave.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC


Nhóm 6- Đ1 K4

 Modul truyền thông để kết nối PLC trong hệ S7-200 vào mạng AS-I như là
một MASTER.
 Phần mền STEP7 Mico/win sofwarl.

Hình 4.3 Module mở rộng CPU 226

Đặc điểm kỹ thuật
Kích thước (mm)
Bộ nhớ chương trình
Bộ nhớ dữ liệu
Cổng logic vào
Cổng logic ra
Modul mở rộng
Digital I/O cực đại
Analog I/O cực đại
Bộ đếm(counter)
Bộ định thời (Timer)
Tốc độ thực thi lệnh
Lưu trữ khi mất điện

CPU 226
190×80×62
4096 words
2560 words
24
16
7

128/128
32 In/ 32 Out
256
256
0.37 µs
190 giờ

2.2.4 Thực hiện chương trình.
PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét
(scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng vào vùng
bộ đếm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiên chương trình.Trong từng vòng quét, chương
trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc bằng lệnh kết thúc (MEND).Sau giai
đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi.Vòng quét
được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đếm ảo tới các cổng ra.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC
4. Chuyển dữ liệu
từ bộ đệm ảo ra
ngoại vi

3. truyền thông và
tự kiểm tra lỗi

Nhóm 6- Đ1 K4
1Nhập dữ liệu từ
ngoại vi vào bộ
đếm ảo


2. thực hiện chương trình

Hình 4.3: Vòng quét (scan) trong S7-200
Như vậy tại thời điểm vào/ra thông thường lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào/
ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số.Việc truyền thông
giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn 1và 4 do CPU quản lý. Khi gặp lệnh
vào/ra ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả chương trình
xử lý ngắt để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào/ra.
2.2.5 Cấu trúc chương trình.
Có thể lập trình cho PLC S7-200 bằng cách sử dụng một trong những phần mềm sau :
-STEP7-Micro/ DOS.
-STEP7-Micro/ WIN.
Những phần mềm này đều có thể cài đặt được trên các máy lập trình họ PG7xx và các
máy tính cá nhân (PC).
Các chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc chương trình chính (main progam) và
sau đó đến các chương trình con và chương trình sử lý ngắt được chỉ ra sau đây:
-Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND).
-Chương trình con là một bộ phận của chương trình, các chương trình con phải được
viết sau lệnh kết thúc chương trình chính đó là lệnh MEND.
-Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình. Nếu cần sử dụng
chương trình, cần xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính MEND.
-Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình chính.
Sau đó đến ngay các chương trình xử lý ngắt. Bằng cách viết như vậy cấu trúc chương
trình được rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc chương trình sau này. Có thể tự do

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC


Nhóm 6- Đ1 K4

trộn lẫn các chương trình con và chương trình sử lý ngắt đằng sau chương trình chính.

2.2.6 Các vùng nhờ của S7-200.
Bộ nhớ của S7-200 có tính năng động cao, có thể đọc và ghi được toàn vùng, ngoại
trừ phần các bít nhớ đặc biệt được kí hiệu SM( Special Memory) chỉ có thể truy cập
đọc.
Bộ nhớ có một tụ nhớ để nuôi, duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian khi mất
điện.
Bộ nhớ của s7-200 được chia thành 4 vùng:
 Vùng nhớ chương trình: Là vùng lưu giữ các lệnh chương trình. Vùng này thuộc
kiêu không bị mất dữ liệu, đọc và ghi được.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

 Vùng nhớ tham số: Là vùng lưu giữ các thông số như: từ khóa, địa chỉ trạm. Có
thể đọc và ghi được.
 Vùng nhớ dữ liệu: Được sử dụng để lưu trữ các dữ liệu của trương trình.
Vùng dữ liệu được chia thành những vùng nhớ nhỏ vói các công dụng khác nhau.
Chúng được kí hiệu bằng các chữ cái đầu tiếng anh:
-V: Biến nhớ. V0-v4095
-I: Vòng đệm đầu vào. I0.x( x=0-7)-I7.x( x=0-7)
-Q: Vòng đệm đầu ra. Q0.x( x=0-7)-Q7.x( x=0-7)

-M: Vùng nhớ nội ( bits).M0.x( x=0-7)-M31.x( x= 0-7).
-SM: vùng nhớ đặc biệt (bits).
Vùng nhớ chi đọc SM0.x( x=0-7)- SM29.x( x=0-7).
Vùng nhớ đọc/ghi SM30.x( x=0-7)- SM85.x( x=0-7)
2.2.7 Ngôn ngữ lập trình.
Có 3 dạng ngôn ngữ lập trình cơ bản đó là:
- Phương pháp hình thang ( Ladder Logic ) viết tắt là LAD.
- Phương pháp liệt kê lệnh ( Statemnt List ) viết tắt là STL.
- Phương pháp theo dạng dữ liệu hình khối( Dât Block) viết tắt là DB.
Nếu chương trình dược viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình sẽ tự tạo ra một
chương trình theo kiểu STL tương ứng. Nhưng ngược lại không phải một chương trình
nào được viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển được sang LAD.
Ở trong đồ án em sử dụng phương pháp hình thang(LAD).
LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ hoạ. Những thành phần cơ bản dùng trong
LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơle.Trong chương trình
LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau.
Tiếp điểm: Là biểu tượng (symbol) mô tả các tiếp điểm của rơ le, các tiếp điểm đó có
thể là thường mở
hoặc thường đóng
.
Cuộn dây (coil): Là biểu tượng mô tả các rơ le được mắc theo chiều dòng điện cung
cấp cho rơ le.
Hộp (box): Là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dòng điện
chạy đến hộp. Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian
(Timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải được mắc
đúng chiều dòng điện.
Mạng LAD: Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường
nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường
nguồn bên phải là dây trung hoà hay là đường trở về nguồn cung cấp (đường nguồn
bên phải thường không được thể hiện khi dùng chương trình tiện dụng STEP7-


GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Mcro/Dos hoặcMicro/Win). Dòng điện chạy từ bên trái qua các tiếp điểm đóng đến các
cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn.

Chương 3 : Thiết kế hệ thống đóng mở cửa tự động dùng PLC
I/ Các bước lưu ý khi lựa chọn thiết kế hệ thống dùng PLC
1/Trình tự thiết kế hệ thống PLC:
Trình tự thiết kế hệ thống thực hiện qua các bước sau:
1. Từ mỗi cụm đã được chia trong phần xem xét sự khả thi của hệ thống tiến hành
phân tích chi tiết quy trình công nghệ, hệ truyền động và trang bị điện. Mô tả chi tiết sự
liên động giữa các phần tử của hệ thống trên cơ sở đó thành lập giản đồ thời
gian hay lưu đồ thuật toán đặc biệt phải chú ý đến các lỗi có thể xảy ra trong quá
trình máy đang hoạt động bình thường.
2. Tính chọn thiết bị cảm biến và cơ cấu chấp hành:
+ Nếu đầu vào chỉ có chức năng logic 0&1 thì tính chọn cho đầu vào số.
+ Nếu có chức năng phân tích tín hiệu để phục vụ cho việc giám sát (nhiệt độ, độ ẩm,
mức, lưu lượng, khối lượng, lực tác dụng…) hoặc điều khiển có phản hồi thì phải tính
chọn cho đầu vào analog.
+Nếu điều chỉnh động cơ theo phương pháp PID loop thì phải tính chọn cho đầu ra
analog.
+ Cơ cấu chấp hành là Piton thuỷ lực hay khí nén thì phải tính chọn van thuỷ hoặc khí
tương ứng. Để điều khiển các van này phải tính chọn cho đầu ra số, ngoại trừ các van
tiết lưu hoặc van phần trăm điều khiển thông qua động cơ thì có thể tính chọn biến tần

hoặc bộ điều chỉnh tương ứng với động cơ. Ngoài ra có thể dùng PID loop để điều
khiển các van đó, lúc đó phải tính chọn cho dầu ra analog.
+Cơ cấu chấp hành là động cơ phải xem xét có cần thiết phải điều khiển tốc độ không.
Nếu có thì phải tính chọn biến tần, bộ điều chỉnh điện áp nếu là động cơ một chiều hay
module điều khiển vị trí nếu là động cơ bước. Xem xét có cần thiết phải kết nối biến tần
với PLC không? Nếu chỉ đơn thuần là việc khởi động và dừng động cơ thì không nhất
thiết phải kết nối qua cổng truyền thông mà chỉ cần dùng các đầu ra số là đủ. Nếu cần
thiết giám sát dòng điện, điện áp, nhiệt độ… hoặc đặt lại giá trị tốc độ thì phải kết nối
biến tần với PLC thông qua cổng truyền thông theo giao thức riêng của hãng. Hiện hai
giao thức được sử dụng
thông dụng nhất đối với biến tần MicroMaster 430, 440 là USS protocol và
Mudbus protocol.
+Tính chọn công tắc, nút ấn trên panel điều khiển bằng tay.
+ Ngoài ra còn phải xem xét dòng ra của cơ cấu chấp hành: Ich > 1.5A đối với PLC loại
DC/DC/RLY; Ich > 0.2A đối với loại DC/DC/DC thì nhất thiết phải thông qua hệ rơ le
trung gian, Transistor, Tiristor hay Triac.
3. Tính chọn PLC:
+ Các ứng dụng sử dụng đầu ra phát xung nhanh thì nhất thiết phải chọn PLC đầu ra
Transistor (loại DC/DC/DC).

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

+ Nếu không sử dụng cho các ứng dụng có đầu ra phát xung nhanh thì nên chọn PLC
loại đầu ra role (DC/DC/RLY).Vì loại này đơn giản hơn trong việc đấu nối với cơ cấu
chấp hành

+Tính tổng số :Đầu vào đầu ra dạng số và dạng analog-> Tính chọn modul digital
(analog) cho phù hợp
+ Xem xét nếu sử dụng cổng truyền thông vào những mục đích như điều khiển3
biến tần, kết nối panel, OPs (Operation), PC hay mạng thì nên sử dụng PLC có
hai cổng truyền thông PPI như CPU 224XP, 226, 226XM.
4. Nếu hệ thống làm việc dây chuyền thì phải thiết kế mạng để kết nối các PLC lại
vớinhau. Quy trình thiết kế và chạy mạng sẽ nêu rõ hơn ở môn học mạng truyền
thôngcông nghiệp, trong bài toán này chỉ giới hạn trên 1 PLC.
2/ Thiết kế chương trình trên PLC:
Trình tự thiết kế chương trình của PLC thực hiện theo các bước sau đây:
1. Trên cơ sở giản đồ thời gian hay lưu đồ thuật toán dựa theo bài toán công nghệ đã
phân tích ở phần 8.2. Tiến hành phân chia địa chỉ vào/ra, thiết lập những vùng nhớ để
phục vụ cho quá trình xử lý dữ liệu. Liệt kê các bộ đếm, bộ định thời cần thiết phải sử
dụng trong chương trình, các bit, byte… trong vùng nhớ đặc biệt. Liệt kê các chương
trình con, chương trình xử lý ngắt...
2. Sau đó tiến hành biên dịch từ giản đồ thời gian hay lưu đồ thuật toán sang ngôn ngữ
của PLC.
3. Có thể dùng các công tắc và đèn Led hay dùng phần mềm PLCsim cho S7-200 để
chạy thử chương trình ở chế độ offline. Trên cơ sở đó xem xét, đánh giá mức độ tối
ưu của chương trình. Chương trình cần phải được viết ngắn gọn (nhất là các chương
trình xử lý ngắt) và tin cậy, đặc biệt cần phải có các chương trình xử lý sự
cố.
3/ Tổ chức bố trí phần cứng hệ thống:
Hệ thống PLC bao gồm: Module nguồn, module CPU, Module mở rộng tất cả
đều được lắp trên giá theo chẩn DIN như trong hình vẽ 1 và 2

Hình 3.1: Giá lắp đặt PLC theo chuẩn DIN
Ở hai mặt giao tiếp với dây nối của cảm biến và cơ cấu chấp hành, không gian tối

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý



Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Hình 3.2: Khoảng cách lắp đặt cho phép của PLC trong tủ điện
thiểu phải 25mm. Có thể lắp đặt các Rack theo chiều đứng hoặc ngang. Số rack không
vượt quá hai rack. Khoảng cách giữa hai mặt trước và sau tủ không được nhỏ hơn
75mm. PLC phải đặt trong không gian tương đối thoáng, ít bụi. Trong các tủ điện
thường phải có quạt thông gió.

Hình 3.3 : Mô hình của tủ điện có lắp đặt PLC

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

Hình 3.4: Mô hình của tủ điện có lắp đặt PLC và biến tần
4/Chạy thử chương trình:
Đây là quá trình chạy thật trên máy ở chế độ online. Trước khi chạy ở chế độ này phải
thực hiện các bước sau:
1. Kiểm tra mức độ tiếp xúc dây nối cũng như địa chỉ ở đầu vào của công tắc, nút nhấn,
công tắc hành trình dựa vào các đèn trạng thái trên đầu vào của PLC.Dùng đồng hồ để
đo đạc các tín hiệu tương tự.
2. Kiểm tra dây nối đến các cơ cấu chấp hành lần cuối trước khi cho chạy thử nghiệm.
Xem xét đã chắc chắn đấu nối đúng theo sơ đồ hay chưa. Kiểm tra điện áp trên các cơ

cấu chấp hành xem thử đã đạt chưa.
3. Có thể viết từng đoạn chương trình nhở để kiểm tra trạng thái hoạt động của từng
đầu ra, nhất là đối với các cơ cấu thuỷ lực và khí nén. Bước này gọi là bước chạy đơn
động. Thường thực hiện cho những máy móc có công nghệ tương đối phức tạp. Các
máy đơn giản có thể bỏ qua bước này. Đưa các cơ cấu về trở lại trạng thái ban đầu
(đúng với quy trình đã thiết kế theo giản đồ thời gian hay lưu đồ thuật toán).
4. Nạp chương trình vào PLC và chạy liên động toàn bộ hệ thống. Xem xét, đánh
giá mức độ tin cậy của chương trình nếu chưa tốt thì có thể hiệu chỉnh thêmmột vài lần
nữa.
5/ Lập tài liệu cho hệ thống:
Lập tài liệu theo các gói sau:
1. Tài liệu chung cho hệ thống như: Tài liệu về phần cứng và phần mềm của PLC,
động cơ, biến tần…
2. Tài liệu lắp đặt: Các bản vẽ, tài liệu hướng dẫn lắp đặt cũng như tài liệu về cách
cài đặt phần mềm và chạy thử nghiệm hệ thống.

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý


Đồ án môn PLC

Nhóm 6- Đ1 K4

3. Tài liệu vận hành: Hướng dẫn các quy trình vận hành máy.
4. Tài liệu bảo dưỡng.
II/ Bài toán cửa đóng mở tự động
1/Mô tả
Điều khiển đóng mở cửa tự động cho 1 văn phòng ,có khả năng giám sát được thời
gian làm việc của các nhân viên trong văn phòng ,có khả năng đóng cắt các thiết bị
điện cần thiết.


Hình 3.5 : Hệ thống cửa trượt tự động
2/ Lựa chọn thiết kế mô tả công nghệ
a/ Lựa chọn thiết kế:
Chọn loại cửa trượt đóng mở tự động gồm 2 cánh như hình 3.5 (xem thêm chương 1)
cửa được đóng mở tự động thông qua bộ điều khiển PLC.Ngoài ra để có thể kiếm soát
thời gian làm việc của nhan viên ta sẽ lắp đặt thêm máy quẹt thẻ ở trước cửa ra vào
.Khi đó PLC và máy quẹt thẻ sẽ được kết nối với một máy tính giám sát theo sơ đồ sau:

GVHD: NguyÔn B¸ Kh¸ - Tèng ThÞ Lý



×