Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

chiến lược cạnh tranh của samsung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 46 trang )

Quản trị chiến lược toàn cầu
Chiến lược cạnh tranh của Samsung
LOGO
Nhóm 10


Đề tài

Tìm hiểu về nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa. Định vị cạnh
tranh ngành điện thoại di động.

Nhóm 10


Nội dung

1

2

Lý luận chung

Thực tiễn

Nhóm 10


I. Lý luận chung.

1. Khái niệm toàn cầu hóa
•. Toàn cầu hóa là một quá trình gắn liền với sự phát triển và tiến bộ xã hội diễn ra trên tất cả các lĩnh vực


của đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu.
Thực chất của toàn cầu hóa là toàn cầu hóa kinh tế.

•.

Ngành toàn cầu là ngành mà trong đó, để tồn tại, các đối thủ cạnh tranh cần phải hoạt động trong những
thị trường trọng điểm của thế giới theo cách phối hợp và tích cực.

•.

Công ty toàn cầu là những công ty hoạt động trên những thị trường trọng điểm của thế giới theo cách
phối hợp và tích cực.

Nhóm 10


I. Lý luận chung.

2. Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa.
•. Các nhân tố bên ngoài
- Nhân tố kinh tế – xã hội.
- Chính trị – pháp luật.
- Công nghệ.
- Đối thủ cạnh tranh.
- Nhà cung ứng
- Khách hàng

•.

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:

- Quản lý
- Nguồn nhân lực

- Tài chính.
- Marketing
Nhóm 10


I. Lý luận chung.

Áp lực hội nhập toàn cầu

Mạnh

Khung IR

Yếu

3.

Yếu

Áp lực thích ứng địa phương

Mạnh

Nhóm 10


II. Thực tiễn


1. Nhận diện các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa của Samsung.
2. Sử dụng mô hình Khung hội nhập toàn cầu/thích ứng địa phương để tạo lập cấu trúc
cạnh tranh ngành và định vị ngành kinh doanh điện tử toàn cầu.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

1.

Khái quát về Samsung.
Được ông Lee Byung-Chull thành lập năm 1938 với hoạt động
chính là xuất khẩu trái cây và cá khô.

1960 – 1980 : Tham gia công nghiệp xây dựng, đóng tàu
và bắt đầu đa dạng hóa vào lĩnh vực công nghiệp điện tử.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

1.

Khái quát về Samsung.

1987 : Ông Lee Kun-hee lên nắm quyền điều hành tập đoàn và bắt đầu
chiến lược phát triển công ty, nhấn mạnh cạnh tranh bằng chất lượng và

thiết kế.

1995 : - Phá hủy 150000 thiết bị trước toàn bộ công nhân
- Mục tiêu : nhà sản xuất có chất lượng hàng đầu thế giới
- Bắt đầu nghiên cứu về thiết kế mang cá tính Hàn Quốc cho sản
phẩm.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

1.

Khái quát về Samsung.
1996 –“năm thiết kế “. Tập trung mạnh hơn vào tiếp thị
và nghiên cứu tâm lý thị trường.

1997 : Samsung vẫn đứng vững sau khủng hoảng tài chính
Châu Á.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

1.

Khái quát về Samsung.


1998 : đổ vốn vào công nghệ kỹ thuật cao. Chuyển từ cơ chế tập
trung sản xuất sang cơ chế chi phối thị trường.

 

Bộ phân RD được đầu tư mạnh nhất., có mặt tại hơn 42
trung tâm nghiên cứu ở 8 quốc gia trên toàn thế giới.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

1.

Khái quát về Samsung.

Hai ngành hàng chủ lực của hàng là Tivi và điện thoại di
động.

Chiến lược marketing được coi trọng

Chiến dịch toàn diện năm 2002 để quảng bá thương hiệu.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

1.


Khái quát về Samsung.

Nhà tài trợ cho Olympic, Á vận hội Asian Games,
Chelsea…

Samsung là một trong những tập đoàn có mức tăng trưởng
ấn tượng nhất thế giới. Đứng thứ 17 trong một 100 thương
hiệu đắt giá nhất toàn cầu năm 2010.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Nhân tố kinh tế xã hội
- Đứng trước cơn khủng hoảng tài chính 1997, tập đoàn Samsung không hề nao núng, lung lay ý chí mà vẫn giữ
vững tinh thần với giấc mơ chinh phục thế giới.
- Không những thế , chính cuộc khủng hoảng tài chính này đã giúp cho Samsung thêm sức mạnh để đối đầu với
các khó khăn, thử thách và đương đầu với các đối thủ cạnh tranh.
Đưa ra thị trường các sản phẩm độc đáo và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Nhóm 10



II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Nhân tố văn hóa
- Samsung thực hiện chiến dịch tìm kiếm những địa điểm và vật thể tượng trưng cho linh hồn dân
tộc
Giúp cho Samsung có những sản phẩm độc đáo phù hợp với văn hóa Hàn Quốc nói riêng và
đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường toàn cầu nói chung.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Nhân tố chính trị pháp luật :
- Ông Lee Kun-Hee đã phân tích một cách có hệ thống và toàn diện vấn đề đặt ra trước công ty
mình, những mối quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường, nhìn nhận rõ hoàn cảnh của doanh
nghiệp.

Đưa ra những chiến lược cùng với những thay đổi về kỹ thuật và công nghệ đưa doanh nghiệp
phát triển vững chắc và từng bước tiếp cận mục tiêu chiến lược.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Nhân tố công nghệ:
- Mặc dù gặp nhiều tình huống trầm trọng nhưng Samsung vẫn tiếp tục nâng cao công nghệ kỹ thuật của
mình nhằm đưa ra thị trường toàn cầu các sản phẩm độc đáo với công nghệ và kỹ thuật vượt trội hơn hẳn so
với đối thủ cạnh tranh.
Các sản phẩm của Samsung ngày càng được đổi mới và đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng. Tạo
cho Samsung một bước nhảy đột phá đưa tập đoàn lên tầm cao mới , hơn hẳn so với mọi đối thủ.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.


2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Đối thủ cạnh tranh:
- Bằng cách tổng hợp thực tiễn, kết hợp với những phân tích khoa học Samsung đã đưa ra những chiến lược cơ bản, những
cơ sở quan trọng làm căn cứ, từ đó mà sáng tạo ra cho họ những chiến lược phù hợp nhất.
- Samsung đã áp dụng hàng loạt các chiến lược từ thay đổi chiến lược phát triển công ty, nhấn mạnh cạnh tranh bằng chất
lượng và thiết kế, cho đến nâng cao công nghệ kỹ thuật, chú trọng đầu tư R&D và Marketing.
Có cơ hội giành được lợi thế cạnh tranh hơn hẳn so với đối thủ .
Liên tục cho ra đời những sản phẩm công nghệ đột phá, đặc biệt là tivi và điện thoại di động – 2 ngành chủ lực của
hãng.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Nhà cung cấp
- Samsung hợp tác với CNB Group nghiên cứu và khai thác các xu hướng kỹ thuật cũng như trào lưu tiêu dùng
của xã hội về lâu dài, để có thể tung ra các sản phẩm đúng nhu cầu và thị hiếu thị trường.
Việc hợp tác này đã giúp cho Samsung đưa ra các mẫu mã, thiết kế độc đáo để sao cho phù hợp với nhu
cầu khách hàng và thị hiếu của thị trường. Tạo ra sự khác biệt hóa về sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh
của Samsung trên tất cả các thị trường.

Nhóm 10



II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.

.Khách hàng.
Ông Lee từng có nhiều kinh nghiệm trên các thị trường toàn cầu nên ông luôn đặt khách hàng lên
đầu để từ đó đưa ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Khiến sản phẩm của tập
đoàn mình có xu hướng chuẩn hóa theo nhu cầu của khách hàng và đáp ứng nhu cầu của thị trường
toàn cầu

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.1. Nhân tố bên ngoài.
Samsung là một tập đoàn biết tận dụng các nhân tố, lợi thế cạnh tranh của công ty mình so với đối thủ để
đưa các sản phẩm của mình ra thị trường toàn cầu. Họ có xu hướng chuẩn hóa sản phẩm của mình bằng cách
tạo ra các thiết kế độc đáo cùng với sự nâng cấp không ngừng về công nghệ kỹ thuật cho sản phẩm của mình để
hướng thương hiệu Samsung được biết đến một cách rộng rãi. Việc chú trọng tất cả các bộ phận trong doanh

nghiệp để có hiệu quả tốt nhất trong công việc, cùng với việc mở rộng quảng bá sản phẩm của mình qua tất cả
các lĩnh vực. Chính đều này đã mang đến thành công rực rõ cho Samsung hôm nay.

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp.

.Quản lý.
- Lập kế hoạch về sản phẩm & công nghệ
- Thiết kế sản phẩm Samsung luôn đặt R&D làm tâm điểm cho tất cả những việc mình thực hiện,
bao gồm: Nhân lực, Đầu tư, Mạng lưới R&D toàn cầu
- Nhân lực: 25% R&D
- Đầu tư: 9% lợi nhuận
- Mạng lưới R&D toàn cầu: 6 ở Hàn Quốc và 18 ở nước khác

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.


2.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp.

.Hoạt động phân phối, hậu cần đầu vào và đầu ra
Bộ phận chịu trách nhiệm về hỗ trợ giao dịch thương mại và hậu cần là Samsung Electronics
Logitech.Công tác hậu cần được xử lý theo một cách thức thống nhất để có thể bao quát nhiều quá
trình quản lý. Samsung Electronics Logitech sẽ vận chuyển các linh kiện từ các nơi sản xuất tới các
nhà máy lắp ráp và đảm nhận việc giao dịch với các công ty thuê ngoài qua hệ thống ERP toàn cầu
được hỗ trợ bởi Samsung SDS

Nhóm 10


II. Thực tiễn

2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp.

.Sản xuất lắp ráp
- Hiện Samsung đã có 7 nhà máy sản xuất điện thoại di động tại 5 quốc gia trên toàn thế giới đó
là : Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Việt Nam.
- Nhà máy tại Việt Nam lớn thứ 2 thế giới sau nhà máy Gumi- HQ với sản lượng 11tr sp/tháng.

Nhóm 10


II. Thực tiễn


2.

Các nhân tố thúc đẩy Samsung tiến hành toàn cầu hóa.

2.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp.

.Marketing, bán hàng
Samsung có công ty về marketing và bán hàng tại 128 thị trường của mình. Các công ty
marketing sẽ phản hồi các ý tưởng , ý kiến về sản phẩm, thiết kế cho các bộ phận nghiên cứu.

Nhóm 10


×