Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra sinh học 7( có ma trận đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 5 trang )

PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2013 - 2014

TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)

Các chủ
đđề chính Nhận biết
TN
TL
Chương I: Cấu tạo
ĐVNS
ĐVNS
25%
2,5đ
3 câu
Chương
II: Ngành
Ruột
Khoang

10%
0,25đ
1 câu

5%
0,5đ
2 câu


Chương
III:Các
ngành
giun
35%
3,5đ
3 câu
Chương
IV:
Ngành
thân mền
12.5%
1.25đ
2 câu
Chương
IV:Ngành
chân
khớp
22,5%
2.25đ
2 câu
100%
10%
12 câu 10 1 câu
điểm
0,25đ

Cấu tạo
của sán lá
gan

85,7%

1 câu

30%
1 câu


Các mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vdụng
TN
TL
TN TL
Dinh dưỡng của
Phân biệt đặc
ĐVNS
điểm dinh dưỡng
của ĐVNS
10%
80%
0,25đ

1 câu
1 câu
Cấu tạo, sinh sản
của Ruột khoang

100%
0,5đ

2 câu
Cấu tạo của giun
dẹp, giun tròn
14,3%
0,5đ
2câu
Dinh dưỡng, của
trai sông

Sinh
sản
của
trai
sông
80%

1 câu

20%
0.25
1 câu
Cấu tạo ngoài châu
chấu

Giải thích vai trò
bộ xương ngoài

11%
0,25đ
1 câu

20%
7 câu
1,75đ

89%

1 câu
20%
2 câu


20%
1 câu



PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2013 - 2014
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian: 10 phút (Không tính thời gian phát đề)

Họ và tên:………………………….......…………………
Điểm

Lớp:………

Phòng kiểm tra:………

SBD:……..


Lời nhận xét của thầy (cô) giáo

ĐỀ BÀI

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
khoanh tròn vào ý trả đúng (1đ)
1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:
A. Dị dưỡng
B. Tự dưỡng
C. Ký sinh
D. Cộng sinh
2. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:
A. Tái sinh
B. Thụ tinh
C. Mọc chồi
D. Tái sinh và mọc chồi
3. Đặc điểm không phải của giun dẹp
A. Cơ thể dẹp
B. Cơ thể đối xứng toả tròn .
C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng.
D. Cơ thể đối xứng 2 bên
4. Trai hô hấp bằng
A. Phổi
B. Da
C. Các ống khí
D. Mang
Trắc nghiệm ghép đôi (1đ). Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở
cột B và ghi kết quả vào cột TRẢ LỜI.
CỘT A

CỘT B
TRẢ LỜI
1. Giun đũa
A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. 1.
2. Thủy tức
B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu,có khoang 2.
3. Trùng biến hình
cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có ruột 3.
4. Châu chấu
sau và hậu môn.
4.
C. Cơ thể có 3 phần Rõ: đầu có 1 đôi râu,
ngực có 3 đôi chân , 2 đôi cánh.
D. Cơ thể có hình dạng không ổn định,
thường biến đổi.
E. Cơ thể có 2 phần rõ: đầu có 2 đôi râu, ngực
có 2 đôi chân, 1 đôi cánh.


PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: SINH HỌC- LỚP 7
PHẦN TỰ LUẬN
Thời gian làm bài 35 phút (Không tính thời gian phát đề)

Họ và tên: …………………………………… Lớp 7. Phòng kiểm tra: ……… SBD: ………
Điểm


Lời nhận xét của thầy (cô) giáo

ĐỀ BÀI
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? (2đ)
Câu 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (3đ)
Câu 3. Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với đời sống của tôm sông? (2 điểm)
Câu 4. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao? (1 điểm)
BÀI LÀM



PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
1
2
B
C

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KÌ I (2013-2014)
MÔN: SINH HỌC 7

Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0,25đ
3
4
5
B

D
1.B
2.A
3. D

II. Tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Câu 1 Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như:
(2 đ)
- Giống: cùng ăn hồng cầu.
- Khác:
+ Trùng kiết lị lớn, “nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi
sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét
* nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh,
* ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới
cùng một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1
hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn
Câu 2 Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
(3đ)
+ Cơ thể dẹp.
+ Đối xứng 2 bên.
+ Ruột phân nhánh.
+ Mắt, lông bơi tiêu giảm.
+ Không có hậu môn.
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
Câu 3 Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với đời sống của tôm sông:
(2đ)
- Vỏ cứng màu xám và có thể thay đổi màu sắc dễ lẫn với màu nước giúp

tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi.
- Lớp vỏ cứng vừa là xương bảo vệ vứa là chỗ bàm cho hệ cơ bên trong
(nên lớp vỏ còn là bộ xương ngoài của tôm)

4.C

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ




Câu 4 Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có là vì:
(1đ)
Do ấu trùng trai đã kí sinh sẵn trên cơ thể cá nuôi nên cũng được nuôi và
phát triển trong ao cá





×