Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thiết kế máy uốn hoa của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.39 KB, 67 trang )

Mục lục.
1.Lời nói đầu.
2. Nội dung : Thiết kế máy uốn hoa của sắt.zXxzXxzx
Chương 1: Lý do chọn đề tài.
1.1 Nhu cầu xã hội.
1.2 Cơ khí hóa trong sản xuất.

Chương 2: Tính toán năng suất và thiết kế sơ đồ nguyên lý của máy.
2.1Tính toán năng suất lao động giữa người và máy.
2.2.Thiết kế nguyên lý máy uốn hoa sắt.
2.2.1 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt có trục thẳng đứng.
2.2.2. Phân tích các cơ cấu và tính năng của máycó trục thẳng đứng.
2.3.1 Sơ đồ `a lý máy uốn sắt có trục chính nằm ngang
2.3.1.1 Sơ đồ nguyên lý máy.
2.3.1.2 Phân tích các cơ cấu của máy và hiệu quả của máy.
Chương 3: Thiết kế tính toán các chi tiết của máy.
3.1 Chọn động cơ điện.
3.2 Thiết kế tính toán hộp giảm tốc.
3.2.1 Tính toán các cặp tỉ số truyền
3.2.2 Tính toán thiết kế các trục.
3.3 Tính toán thiết kế đĩa quay.
3.3.1 Chức năng đĩa quay.
3.3.2 Thiết kế đĩa quay.


3.4 Tính toán thiết kế dưỡng uốn 2 vòng.
3.4.1 Phương án uốn.
3.4.2 Tính toán thiết kế dưỡng.
3.4.3 Phương án lắp ráp với đĩa quay.
3.4.4 Tính lực ma sát sinh ra khi uốn.
3.4.5 Tính bu lông và lực xiết vào đĩa quay.


3.5Tính toán thiết kế dưỡng uốn cong hình chữ L.
3.5.1 Phương án uốn.
3.5.2 Tính toán thiết kế dưỡng.
3.5.3 Tính lực uốn.
3.5.4 Nguyên lý uốn.
3.6 Tính toán thiết kế dưỡng uốn hình chữ U.
3.6.1 Phương án uốn.
3.6.2 Thiết kế dưỡng
3.6.3 Tính lực uốn.
3.6.4 Tính lực ma sát.
3.6.5 Tính lực ma sát
3.6.6 Nguyên lý uốn.
3.7 Tính toán thiết kếdưỡng uốn kiểu lò xo.
3.7.1 Phương án uốn.
3.7.2 Thiết kế dưỡng


3.7.3 Tính lực uốn.
3.7.4 Tính lực ma sát.
3.7.4 Nguyên lý uốn.
3.8 Tính toán thiết kế dưỡng uốn xoắn.
3.8.1 Phương pháp uốn.
3.8.2 Tính lực uốn.
3.8.3 Thiết kế dưỡng.
3.8.4 Tính lực ma sát.
3.8.5 Nguyên lý uốn.
3.9 Tính toán thiết kế đầu nối trục.
3.9.1 Phương án truyền nối.
3.9.2 Thiết kế.
3.10 Tính toán thiết kế cơ cầu tỳ.

3.10.1 Phương án tỳ.
3.10.2 Thiết kế.
3.11. Tính toán thiết kế khung máy.
3.11.1 Phương án thiết kế.
3.8.2 Thiết kế khung máy.
3.12. Tính toán thiết kế hệ thống điện.
3.12.1 Phương án thiết kế.
3.12.2 Hệ thống điện.


3.13. Tính toán thiết kế hệ thống an toàn.
3.13.1 Tính toán hệ thống an toàn điện.
3.13.2 Tính toán cơ cấu an toàn của bàn máy.
3.14.Lập quy trình bảo dưỡng cho máy.
3.14.1 Bảo dưỡng hộp giảm tốc.
3.14.2 Bảo dưỡng các cơ cấu công tác của máy.
Chương 4: Kiển nghiệm máy.
4.1 Kiểm tra công suất và tốc độ của máy.
4.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
4.3 Kiểm tra các cơ cấu của máy theo yêu cầu kỹ thuật.
4.4 Kiểm tra dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật.
4.5 Kiểm tra hệ thống an toàn của máy.
Chương 5: Kết luận.
5.1 Hiệu quả của máy đạt được trong sản xuất.
5.2 Kinh nghiệm thu được khi chế tạo máy.
Chương 6: Hướng phát triển của đề tài.
6.1 Xây dựng hệ thống sản xuất cửa hoa theo dây truyền.
6.2 Thay đổi hệ thống điều khiển tay sang điều khiển bằng lập trình.



Danh mục tài liệu tham khảo:
[1] Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp – NXB Đại học và trung cấp chuyên nghiệp
1970 – 379 trang.
[2] Giáo trình vẽ kỹ thuật – Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục 2007 – 214 trang.
[3] Sức bền vật liệu tập1 - Gs.Ts Phan Kỳ Phùng – NXB Đà Nẵng 2005 – 183trang.
[4] Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1,2,3
PGS.Ts Nguyễn Đắc Lộc
PGS.Ts Lê Văn Tiến
PGS.Ts Ninh Đức Tốn
PGS.Ts Trần Xuân Việt
NXB khoa hoc kỹ thuật Hà Nội 2007.
Phụ lục 1: Các bản vẽ chi tiết của máy.
Phụ lục 2: Các mẫu của hoa sắt nghệ thuật.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CHẾ TẠO MÁY
ĐỀ TÀI : CHẾ TẠO MÁY UỐN HOA CỬA SẮT
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp chế tạo máy là một đồ án lớn nhất mà sinh viên theo học phải thực hiện
làm trong thời gian cuối khóa học. Nó tổng kết hệ thống toàn bộ kiến thức được học trong
quá trình học và kinh nghiệm thu được trong thời gian đi thực tập tại các công ty. Sinh viên
vận dụng những kiến thức thu được và nhu cầu thực tế để chế tạo ra các máy phục vụ cho
sản xuất cũng như trong đời sống xã hội. Làm đồ án tốt nghiệp thiết kế máy móc giúp sinh
viên vận dụng kiến thức, tra cứu sách vở, cách tư duy sáng tạo trong chế tạo, từ lý thuyết
tới thực tế sự kết hợp logic để chế tạo ra những máy có khả năng làm việc tốt nhất.
Đây là bài học quan trọng mà các thầy cô hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm cũng như kiến
thức cho sinh viên làm hành trang quý báu trên con đường tương lai phía trước của mọt kỹ
sư mới ra trường.
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths.Hoàng Văn Quý và một số thầy cô giáo bộ
môn nhưng đồ án chế tạo máy uốn hoa cửa sắt vẫn còn nhiều thiếu xót mong các thầy cô và

các bạn đồng nghiệp chỉ giáo thêm. Em xin chân thành cảm ơn.
Hải phòng.Ngày 23 tháng 12 năm2015
Sinh viên Bùi Đức Hiển


CHƯƠNG 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Nhu cầu xã hội:

Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế phát triển.Nhu cầu xây dựng nhà
cửa phát triển.Người dân hướng tới coi trọng vẻ đẹp không gian nhà cửa của mình.Chính vì
vậy ngành xây dựng nhà cửa cũng phải thay đổi mẫu mã hội nhập các tinh hoa nghệ thuật
trong nước cũng như của nước ngoài để thiết kế ra những bộ cửa có những đường nét hoa
văn nghệ thuật đặc sắc giúp cho không gian nhà càng thêm nét đẹp.
Trên thị trường hiện nay ngành cơ khí sản xuất cửa và đồ dùng phục vụ đời sống cũng rất
phát triển đi đôi với ngành xây dựng. Các kiểu song thẳng đơn giản nhã nhặn theo phong
cách châu âu cũng rất được ưa chuộng nhưng với người châu á kiểu cách hoa văn đã thấm
nhuần trong tâm trí mỗi chúng ta. Từ thời xa xưa kiểu uốn lượn rồng phượng, hoa văn nghệ
thuật đã được đưa vào trong xây dựng nhà cửa, ghế của vua chúa, các cổng đình chùa …

Hình 1.1 Cổng hoa văn

Hình 1.2 Ghế hoa văn


Hình 1.3 Con sơn hoa văn

Hình 1.4 Hoa văn cửa sổ
Thời nay phát triển hơn với khoa học công nghệ các hoa văn thẩm mỹ được chế tạo rất tinh
tế để làm lên những bộ cửa uy nghi những vật dụng mang độ thẩm mỹ cao.

1.2 Cơ khí hóa trong sản xuất.

Để làm lên một bộ cửa có nhiều đường nét hoa văn phức tạp một người thợ rèn có tay nghề
cao và phải làm rất lâu và tốn rất nhiều công sức mới có thể hoàn thành một bộ cửa hoa sắt
nghệ thuật. Chính vì vậy với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành chế tạo
máy cần thiết để chế tạo ra máy uốn sắt nghệ thuật để giải phóng sức người đồng thời tăng
năng suất mà chất lượng đạt được rất cao.
Trên thị trường hiện nay máy uốn sắt của Việt Nam hiện nay là rất ít.Thường là nhập khẩu
của nước ngoài với giá bán từ 60 triệu trở lên. Với giá cao như vậy để một xưởng cơ khí tư
nhân nhỏ lẻ để đầu tư mua máy thì không hiệu quả vì vốn đầu tư ban đầu cao mà thu lại thì
vốn nâu. Chính vì vậy vận dụng vào các kiến thức đã được học và sự hướng dẫn của thầy
cô em muốn thiết kế máy uốn sắt nghệ thuật có giá thành rẻ hơn khoảng bằng 1/6 so với
máy nhập khẩu mà vẫn đảm bảo được chất lượng và năng xuất giúp các xưởng cơ khí sản
xuất cửa tư nhân có thể đầu tư được cơ khí hóa trong sản xuất giải phóng sức lao động cơ
bắp,an toàn trong sản xuất.


CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY
2.1 Tính toán năng suất công việc giữa người và máy.
Cho gia công một chi tiết là uốn hoa sắt cong 2 đầu có hình dạng như sau:
R8
0

10

10

500


Hình 2.1 Chi tiết uốn cong 2 đầu.
Trên thực tế 1 người lao động làm thủ công uốn bằng đe búa có thể uốn được khoảng 32
cái 1 ngày là 8 tiếng. Như vậy người lao động trung bình uốn được 1 chi tiết mất với thời
gian là =15 phút.
Vẫn chi tiết như vậy người công nhân uốn bằng dưỡng uốn dưỡng uốn uốn được 56 cái 1
ngày trung bình 8 tiếng mỗi tiếng uốn được 7 cái. Vậy mỗi cái cần uốn 8,5 phút.
Vẫn chi tiết đó uốn trên máy uốn 1 cái uốn mất 1 phút.
So sánh giữa người và máy : 8 người.
1 máy làm bằng 8 người làm thủ công.
Điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất giữa thuê người lao động và mua sắm máy móc.
Với thuê công nhân lao động thì ban đầu không cần vốn đầu tư nhưng phải trả tiền công,
tiền chợ cấp, bảo hiểm, xăng xe, tiền ăn…Quản lý công nhân là điều rất phức tạp, người lao
động làm việc không ổn định năng xuất chất lượng thấp.
Đầu tư máy với chi phí ban đầu khoang 60 triệu đồng 1 máy và thuê 1 người công nhân
đứng máy với mức lương bằng mức lương những người lao động thủ công vì không cần


trình độ tay nghề cao. 1 ngày làm việc người lao động trả khoảng 230 nghìn 1 ngày. 1 máy
cần 1 người đứng máy vậy 1 máy = 7 người lao động làm viêc.
1 ngày 1 máy làm được 7x230= 1610000 đồng
Như vậy đầu tư 60 triệu 1 máy mất 60/1,6 = 38 ngày để thu lại vốn. Thời gian thu hồi vốn
nhanh chi phí tiêu thụ máy thấp quản lý ít công nhân năng suất chất lượng cao.
2.2 Thiết kế nguyên lý máy uốn hoa sắt
2.2.1Tìm hiểu một số nguyên lý máy uốn sắt.
2.2.1.1 Sơ đồ nguyên lý máy uốn kiểu lốc trục vít.
n

n

3

1

2

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt kiểu 3 trục .
1. Trục vít tịnh tiến có gắn quả lô.
2. Chi tiết
3. 2 quả lô lăn.

Máy uốn sắt có 3 quả lô lăn có ưu điểm có khả năng uốn ống to tốt không bị dập nhưng
với uốn sắt đặc mà uốn cuộn tốn nhiều thời gian và khó uốn.
2.2.1.2 Sơ đồ nguyên lý máy uốn kiểu thủy lực


3

1

2

Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt thủy lực.
Máy uốn sắt bằng thủy lực có ưu điểm uốn nhanh hiệu suất cao nhưng với các chi tiêt uốn
cuộn và xoắn rất khó thực hiện.thực hiện được phải đầu tư chi phí lớn.
2.2.1.3 Sơ đồ nguyên lý máy uốn động cơ có dưỡng uốn
n

n

Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa động cơ và dưỡng uốn.
Máy uốn động cơ có dưỡng uốn kiểu máy này đa năng có thể uốn được nhiều loại kiểu chi

tiết. Nhờ nguyên lý quay tròn của động cơ mà ta có thể chế ra nhiều loại dưỡng uốn hoa
văn kiều tròn. Với đầu tư ban đầu giá thành thấp ta trọn kiểu nguyên lý uốn bằng động cơ
và dưỡng uốn.


2.2.2Các phương án dẫn động của máy
2.2.2.1.Phương án dẫn động bằng dây đai.

n

Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt sử dụng bộ truyền đai.
Bộ truyền đai khi uốn hay sảy ra hiện tượng trượt khi tải nặng hoặc tải đột ngột sẽ bị trượt.
Hệ thống truyền tải cồng kềnh. Và độ rung động khi làm viêc cao.
2.2.2.2.Phương án dẫn động xích.

n

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt sử dụng bộ xích.
Bộ truyền dẫn động bằng xích truyền lực khỏe nhưng bộ truyền cồng kềnh gây tiếng ồn và
dung động lớn khi làm việc
2.2.2.3.Phương án dẫn động trục răng thanh răng.


n

Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt sử dụng bộ xích.
Đối với dẫn động bằng bánh răng thanh răng có rất nhiều hạn chế đó là khả năng quay của
bàn gá bị hạn chế do thanh răng truyền động có điểm giới hạn. thiết kế hệ thống truyền
động thanh răng bánh răng cồng kềnh.
2.2.2.4.Phương án dẫn động bằng bánh răng ăn khớp bánh răng.


n

Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý máy uốn hoa sắt sử bộ truyền bánh răng.
Thiết kế nhỏ gọn truyền lực khỏe giảm rung động và tiếng ồn khi làm việc.


Ta chọn phương án dẫn động từ động cơ tới đĩa quay là bánh răng an khớp bánh răng.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CỦA MÁY
3.1 Chọn động cơ điện.
3.1.1 Tính lực lớn nhất khi uốn.
Chi tiết uốn có lực lớn nhất mà máy uốn được có biên dạng như sau:

10

10

80

Hình 3.1.1 Chi tiết uốn tròn.
Xác định mô men uốn của chi tiết:
10

10

dp
σ
p


σ

θ

M

M

Hình 3.1.2 Sơ đồ xác định mô men uốn

Ở giai đoạn uốn dẻo khi đó mô men uốn sẽ là :

θ


theo công thức (3-9) công nghệ tạo kim loại tấm

Trong đó :
W :moomen chống uốn của tiết diện ngang của phôi.
Β = 1 1,15 hệ số thay đổi tính đến sự thay đổi trung bình đến bước chuyển quy ước của kim
loại ở trạng thái dẻo.
: Giới hạn chảy của thép = 6,3 kgf/.

f = 10.10 = 100

M = 1,5 . 1 . 166,6 . 6,3 = 15743 Nmm
Mômen uốn tỉ lệ thuận với công suất động cơ điện.
Mcp Mmaxqt
Mcp : moomen cho phép của động cơ.
Mmax : moomen uốn lớn nhất.

Mcp = 0,81 . Mmax = 0.81 . 15743 = 12751 N
Nđc Nđm =
Trong đó :
Nđc :công suất động cơ
Nđm : công suất định mức
N lv : công suất làm việc
: hiệu suất trên bộ truyền
Nlv = = = 1,275 Kw
Mà Nlv Nđm = = 1,46 Kw


Chọn Nđc = 1,5Kw
3.2 Tính toán thiết kế hộp giảm tốc
3.3 Tính toán thiết kế đĩa quay.
3.3.1 Chức năng của đĩa quay:
Đĩa quay có chức năng như một bàn gá để gá đặt dưỡng uốn lên nó và mặt đĩa như mạt
phiến tỳ phẳng khi uốn các chi tiết lằm trên mặt đĩa phẳng tránh được hiện tượng cong vênh
hay bật văng ra ngoài.
3.3.2 Thiết kế đia quay
226,17
239,05

134,52
10

175,94
300

68,48
23,63


19 l? M8

26,83
35,78

A
157,69
31,1

206,19

109,14

34,42
8,68
40

25,05

28,03

A A

24,48

35,04
40

27,71


41,29
105,66

60,87

33,59

203,55

21,3

35,11 33,87

116,45

158,94

19,68

A

33,62

39,51

174,97

133,68
226,17


Hình 3.3 Đĩa quay
Các thông số kích thước của các lỗ sẽ được gia công khi ta chế tạo được dưỡng uốn và các
lỗ bắt bu lông trên các dưỡng sẽ được khoan trên mặt đĩa quay ta rô ren để bắt chạt dưỡng
lên đó.
3.4 Tính toán thiết kế dưỡng uốn cong 2 vòng.
Ta có kích thước biên dạng chi tiết :


105

3
4,3
15

,7
66

2
0,4

132

11
07
9,
19

56


56

Hình 3.4 Chi tiết uốn cong 2 vòng.

Mặt cắt ngang chi tiết

10

10

Chi tiết có chiều dài L = 540mm
Bước xoắn a=56mm
Góc nâng

3.4.1 Phương án uốn :
Với chi tiết có biên dạng như hình vẽ ta có các phương án uốn như hình sau :
3.4.1.1 Phương án 1.
Uốn bằng dưỡng uốn nhiều lần lắp:


4

3
1

5

2
6


Hình 3.4.1.1 Dưỡng uốn chia thành cung nhỏ

Với phương án uốn như vậy để uốn được một cung ta phải lắp một cung của dưỡng lần đĩa
quay
Ưu điểm: có thể uốn từng cung 1
Nhược điểm: tốn thời gian gá đặt dưỡng,hiệu quả không cao.
3.4.1.2 Phương án 2.
Uốn bằng dưỡng gá đặt một lần:

Hình 3.4.1.2 Dưỡng uốn một lần gá dưỡng.


Ưu điểm: Nhanh chóng gá đặt, dễ dàng
Nhược điểm: chế tạo dưỡng khó
Kết luận : Có thể tiến hành được vì thời gian gá đặt ngắn hiệu quả cao.
Để làm việc làm này ta phải tính đến công nghệ. Chi tiết có biên dạng đường cong accimet
cuộn 2 vòng.Chính vì vậy khi uốn dưỡng vòng trong cùng sẽ bị vòng ngoài chặn không thể
lùa phôi vào được.tính công nghệ sẽ được thiết kế như sau. Ta nâng dưỡng uốn cung nhỏ
trong cùng cao lên đúng bằng 1 thân dưỡng nhu vậy khi uốn ta sẽ uốn được vòng nhỏ trước
rồi tụt phôi xuống uốn tiếp vòng 2.
Nguyên lý uốn như sau:
Bước 1:Đưa phôi vào vị trí ban đầu chuẩn bị uốn như hình vẽ

n

55

Hình 3.4.1.3 Bước 1 đưa phôi vào vị trí ban đầu uốn.



Bước 2: bắt đầu uốn khởi động máy quay theo chiều kim đồng hồ.

n

55

Hình 3.4.1.4 Bước 2 quá trình uốn.
Bước 3 Kết thúc quay ngược máy tháo chi tiết.

n

Hình 3.4.1.5 Bước 3 quay ngược trục uốn và tháo chi tiết.


3.4.2 Thiết kế dưỡng.
3.4.2.1 Khả năng công nghệ của dưỡng.
Dưỡng có khả năng uốn được các chi tiết có mặt ngang như sau.
3
0

Ø1

10

25

10

Để uốn được các chi tiết có hình dạng khác nhau trên 1 dưỡng ta phải tính được lực kẹp đầu
của phôi khi uốn để khi uốn đầu phôi không bị bật ra.

Chi tiết được uốn theo nguyên lý cuộn phôi theo dưỡng. để tạo ra lực kẹp ban đầu giữ đầu
phôi khi uốn ta có các phương án sau:
- Phương án 1: Kẹp bằng bulông

Hình 3.4.2.1 Phương án kẹp bằng bulông
Ưu điểm: kẹp chặt
Nhược điểm: khó chế tạo trên dưỡng


-Phương án 2: Dùng ngay lực ma sát tạo ra khi uốn để kẹp phôi:

Hình 3.4.2.2 Sơ đồ lực ma sát tạo ra khi uốn
Ưu điểm: dễ chế tạo , dễ tháo lắp
Nhược điểm: khó uốn cong được chuẩn theo dưỡng ở đoạn đầu của phôi
Kết luận: ta chọn phương án 2 dùng lực ma sát với chi tiết để làm hoa văn cho cửa không
cần độ chính xác cao nên đầu không cần thiết phải làm cong như dưỡng vẫn chấp nhận
được.
3.4.2.2 Dưỡng uốn dùng cho nhiều loại chi tiết có hình dạng khác
Ta thiết kế một rãnh trong dưỡng để thay đổi kích thước chốt tì phù hợp với từng loại kích
thước của chi tiết.
-Phương án 1:dùng chốt tỳ tròn
Hình 3.4.2.2
trong rãnh

5

Nhược điểm:
chỉ có tiếp

Phương án chốt tỳ tròn


M

Fms1
12

Phương án 2:
Hình 3.4.2.3
vuông
Ưu điểm: dễ chế tạo, khả năng ma sát và chống trượt chốt tốt.

độ ma sát với chi tiết kém vì
điểm và hay bị di trượt
dùng chốt tỳ hình vuông
Phương án dùng chốt tỳ


Kết luận: ta dùng phương án 2 để dễ chế tạo dưỡng.
3.4.3.1 Phương án bắt đĩa vào đĩa quay :
Phương án 1: hàn dưỡng vào đĩa.

M?i hàn

Hình 3.4.3.1 Phương án hàn dưỡng vào đĩa quay.

Ưu điểm: chắc chắn
Nhược điểm: không thay thế được dưỡng trên đĩa, khó sửa chữa dưỡng, đường chân hàn
làm vênh chi tiết uốn khó xử lý.
Phương án 2: bắt bulong chìm từ dưỡng vào đĩa.



Hình 3.4.3.2 Phương án bắt bu lông dưỡng vào đĩa quay.
Ưu điểm: thay thế dễ dàng
Nhược điểm: không chắc bằng phương pháp hàn.
Kết luận: không nhất thiết phải hàn mà bắt bulong cũng đảm bảo chắc chắn và đặc biệt thay
thế gá đặt các dưỡng khác lên đĩa dễ dàng.
3.4.4Tính độ đàn hồi của chi tiết để thiết kế kích thước dưỡng.
Tính cho chi tiết có tiết diện ngang lớn nhất mà dưỡng có thể uốn được.Chi tiết có tiết diện
hình vuông có hình dạng 2 vòng xoắn accimet.

10

10
mặt cắt ngang chi tiết


105

3
4,3
15

,7
66

11
2

132


0,4
9
19
,0
7

56

56

Hình 3.4.4.1 Biên dạng chi tiết cần uốn.
Với góc nâng cho bước xoắn a =56mm, chiều dài chi tiết = 540mm.
j/mm
Mô đun đàn hồi của thép E= 190 ÷ 210 MPA
Ta chia chi tiết thành 4 cung như hình vẽ để tính toán độ đàn hồi của chi tiết theo từng
cung.

4
15

105

,33

,7
66

132

2

0,4
11
07
9,
19

56

56

Hình 3.4.4.2 Chia cung chi tiết để tính lượng đàn hồi


×