Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Nghiên cứu, xây dựng mô hình tích hợp hệ điều khiển HMI, PLC và động cơ servo cho bài toàn điều khiển vị trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 80 trang )

1

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


2

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


3

MỤC LỤC

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


4

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay , sự phát triển của công nghệ kĩ thuật diễn ra nhanh chóng trên toàn


thế giới. Những thành tựu kĩ thuật được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt
là trong các ngành công nghiệp. Một trong những thành tựu khoa học kỹ thuật
đang được ứng dụng rộng rãi đó là kỹ thuật điều khiển. Các thiết bị công nghệ
tiên tiến với hệ thống thiết bị lập trình PLC, vi xử lý, vi điều khiển... để điều
khiển các quá trình, các dây chuyền trong công nghiệp hay là những ứng dụng
đơn giản trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc kết nối điều khiển giữa bộ điều khiển
và cơ cấu chấp hành gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy nhóm chúng em quyết định
chọn đề tài “Nghiên cứu, xây dựng mô hình tích hợp hệ điều khiển HMI,
PLC và động cơ servo cho bài toàn điều khiển vị trí” để tìm hiểu thêm về
ghép nối giữa các thiết bị trong một hệ thống hoàn chỉnh. Đề tài này chũng em
thực hiện với mục đích: xây dựng mô hình và viết chương trình cho hệ thống
điều khiển vị trí động cơ servo bằng màn hình cảm ứng HMI Proface.

 Đối tượng nghiên cứu.
- PLC Misubishi FX2N của hãng Misubishi.
- Motor servo MINAS-A-Series của hãng Panasonic.
- Viết chương trình điều khiển bằng phần mềm GX Developer V8
- Thiết lập giao tiếp giữa PLC Mitsubishi FX2N với HMI Pro-Face.
- Thiết kế giao diện HMI Pro-Face để điều khiển và giám sát hệ thống.


Phạm vi nghiên cứu.
-Vì lý do kinh tế và điều kiện khách quan, đề tài chỉ dừng lại ở việc làm
mô hình điều khiển đơn giản để mô tả hoạt động cơ bản của hệ thống
servo.



Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài


SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


5

- Nghiên cứu thành công đề tài sẽ là tiền đề trang bị kiến thức để làm việc
với các hệ thống điều khiển sau này.


Tình hình nghiên cứu.
- Việc nghiên cứu đòi hỏi phải tham khảo nhiều tài liệu và tìm hiểu thực tế.
- Chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này.



Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu hệ thống điều khiển trong các nhà máy gia công cơ khí.
- Tìm và nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới hệ thống, cách sử dụng các
phần mềm lập trình, thiết kế giao diện cho hệ thống…
- Lập trình, kết nối các thiết bị trong hệ thống.
- Làm mô hình.
- Kiểm tra và chạy thử và hiệu chỉnh mô hình.

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN



6

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô
giáo trong khoa điện đặc biệt là thầy giáo Th.S NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
giáo viên khoa điện trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI người đã trực
tiếp hướng dẫn cho chúng em kiến thức để hoàn thành đồ án này.
Là một kỹ sư điện tương lai em hiểu rỏ tầm quan trọng của việc điều
khiển tối ưu nhất cho hệ thống điều khiển tự động.
Do kiến thức có hạn cũng như chưa có kinh nghiệm thực thế nên đồ án
của em không tránh khỏi nhưng thiếu sót, em kính mong thầy giáo và các thầy
cô giáo trong khoa có thể xem xét và góp ý để em có thể hoàn thành đồ án này
được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo!
Hà Nội tháng 5/2014
Sinh viên thực hiện

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLC FX2N, HMI PROFACE VÀ
ĐỘNG CƠ SERVO
1.1 Giới thiệu PLC MITSUBISHI họ FX2N
1.1.1 Đặc điểm

Hình 1. 1: PLC Mitsubishi họ FX2N

PLC FX là một loại PLC micro của hãng MISUBISHI nhưng có nhiều tính
năng mạnh mẽ. Loại PLC này được tích hợp sẵn các I/O trên CPU.
Đây là một trong những dòng PLC có tính năng mạnh nhất trong dòng FX.
FX2N (hình 1.1) được trang bị tất cả các tính năng của dòng FX1N, nhưng tốc
độ xử lý được tăng cường, thời gian thi hành các lệnh cơ bản giảm xuống cỡ
0.08us. FX2N thích hợp với các bài toán điều khiển với số lượng đầu vào ra
trong khoảng 16-128 đầu vào ra, trong trường hợp cần thiết FX2N có thể mở
rộng đến 256 đầu vào ra. Tuy nhiên, trong trường hợp mở rộng số lượng I/O lên
256, FX2N sẽ làm mất lợi thế về giá cả và không gian lắp đặt của FX2N. Bộ nhớ
của FX2N là 8Kstep, bộ nhớ RAM có thể mở rộng đến 16Kstep cho phép thực
hiện các bài toán điều khiển phức tạp.
Module mở rộng nhiều chủng loại như Analog, xử lý nhiệt độ, điều khiển
SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


8

vị trí, các Module mạng như Cclink, Profibus….
Ngoài ra còn có các board mở rộng (Extension Board) như Analog, các
board dùng cho truyền thông các chuẩn RS232, RS422, RS485, và cả USB.
FX2N còn được trang bị các hàm xử lý PID với tính năng tự chỉnh, các
hàm xử lý số thực cùng đồng hồ thời gian thực tích hợp sẵn bên trong. Những
tính năng vượt trội trên cùng với khả năng truyền thông, nối mạng nói chung của
dòng FX1N đã đưa FX2N lên vị trí hàng đầu trong dòng FX, có thể đáp ứng tốt
các đòi hỏi khắt khe nhất đối với các ứng dụng sử dụng trong các hệ thống điều
khiển cấp nhỏ và trung bình. FX2N thích hợp với các bài toán điều khiển sử
dụng trong các dây chuyền sơn, các dây chuyền đóng gói, xử lý nước thải, các
hệ thống xử lý môi trường, điều khiển các máy dệt, trong các dây truyền đóng,

lắp ráp tàu biển.
Để lập trình PLC ta có thể sử dụng các phần mền sau: FXGP
WIN E, GX Developer.6.
Các phương pháp lập trình như: Ladder, Instruction, SFC.
Một PLC gồm có:






Tín hiệu ngõ vào: X
Tín hiệu ngõ ra: Y
Bộ định thời Timers: T
Bộ đếm Counter: C
Các cờ nhớ của PLC: M và S

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


9

1.1.2 Đặc tính kỹ thuật
Bảng 1. 1: Các đặc tính kỹ thuật của PLC FX2N
MỤC
Xử lý chương trình

Phương pháp xử lý

vào/ra (I/O)

ĐẶC ĐIỂM

GHI CHÚ

Thực hiện quét chương trình tuần hoàn
Cập nhật ở đầu và cuối
chu kì quét (khi lệnh

Có lệnh làm tươi ngõ ra

END thi hành)
Đối với các lệnh cơ bản: 0,08µs

Thời gian xử lý lệnh
Đối với các lệnh ứng dụng: 1,52 ÷100 µs

Ngôn ngữ lập trình

Dung lượng chương
trình

Ngôn ngữ Ladder và

Có thể tạo chương trình

Instruction

loại SFC bằng Stepladder


8000 bước RAM: tối đa
16000 bước

Có thể chọn bộ nhớ
RAM/EPROM/EEPRO
M

Số lệnh cơ bản: 27
Số lệnh

Số lệnh Ladder: 2

Có tối đa 298 lệnh ứng
dụng được thi hành

Số lệnh ứng dụng: 128
Cấu hình Vào/Ra

Phần cứng có tối đa 256 ngõ Vào/Ra, tùy thuộc vào
người sử dụng chọn (Phần mềm có tối đa 256 đầu

(I/O)

SVTH : Đỗ Đức Đông

vào, 256 đầu ra)

KHOA ĐIỆN



10

Thông
Rơ le
phụ trợ
(M)

Số lượng: 500

Từ M0 ÷M499

Chốt

Số lượng: 2572

Từ M500 ÷M3071

Đặc biệt

Số lượng: 256

Từ M8000 ÷ M8255

Số lượng: 490

Từ S10 ÷ S499

Chốt


Số lượng: 400

Từ S500 ÷S899

Khởi tạo

Số lượng: 10 (tập con)

Từ S0 ÷ S9

Khai báo

Số lượng: 100

Từ S900 ÷ S999

thường

Thông
thường
Rơ le
trạng
thái (S)

Bộ định

Khoảng định thì: 0 ÷

thì Timer 100 mili giây 3276,7 giây
(T)

Số lượng: 200

Từ T0 ÷ T199

Khoảng định thì: 0 ÷
10 mili giây

327,67 giây

Từ T200 ÷ T245

Số lượng: 46
1 mili giây

Khoảng định thì: 0 ÷

duy trì

32,767 giây

T246 ÷ T249

Số lượng: 4

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


11


Khoảng định thì: 0 ÷
100 mili giây 3276,7 giây
duy trì
Số lượng: 6
Khoảng đếm: 1 đến
Thông

32767

thường 16 bit
Số lượng: 100
Khoảng đếm: 1 đến
Chốt 16 bit

32767
Số lượng: 100

Bộ đếm

Khoảng đếm:

(C)
Thông

-2.147.483.648 đến

thường 32 bit 2.147.483.647
Số lượng: 35
Khoảng đếm:

-2.147.483.648 đến
Chốt 32 bit

2.147.483.647
Số lượng: 15

Bộ đếm
tốc độ
cao
(HSC)

1 pha

T250 ÷ T255

Từ C0 ÷ C99
Loại: bộ đếm lên 16 bit

Từ C100 ÷ C199
Loại: bộ đếm lên 16 bit

Từ C200 ÷C219
Loại: bộ đếm lên/xuống
32 bit

Từ C220 ÷ C234
Loại: bộ đếm lên/xuống
32 bit

Từ C235 ÷ C240

Khoảng đếm:

1 pha hoạt

-2.147.483.648 đến

động bằng

2.147.483.647

Từ C241 ÷ C245

ngõ vào

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


12

2 pha

Pha A/B

Từ C246 ÷ C250

1 pha:Tối đa 60kHz

Từ C251 ÷ C255


cho phần cứng của HSC
(C235, C236, C246)
Tối đa 10kHz cho
phần mềm của HSC
(C237 ÷C245, C247 ÷
C250)
Thanh
ghi dữ

Thông

liệu

thường

Số lượng: 200

Từ D0 ÷ D199
Loại: cặp thanh ghi lưu
trữ dữ liệu 16 bit dùng
cho thiết bị 32 bit

(D)
Từ D200 ÷ D7999
Chốt

Số lượng: 7800

Loại: cặp thanh ghi lưu

trữ dữ liệu 16 bit dùng
cho thiết bị 32 bit

Tập tin

Số lượng: 7000

Từ D1000 ÷ D7999
Loại: thanh ghi lưu trữ
dữ liệu 16 bit

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


13

Từ D8000 ÷ D8255
Đặc biệt

Số lượng: 256 (kể cả
D8030, D8031)

Loại: thanh ghi lưu trữ
dữ liệu 16 bit
Từ V0 ÷ V7 và Z0 ÷ Z7

Chỉ mục


Số lượng: 16

Loại: thanh ghi dữ liệu
16 bit

Dùng với
lệnh CALL

Số lượng: 128

Từ P0 ÷ P127

100* đến 150*, 16** đến

Con trỏ

18** và I010 đến I060
(P)

Dùng với các Có 6 ngõ vào, 3 bộ định (kích cạnh lên *=1, kích
ngắt

thì, 6 bộ đếm

cạnh xuống *=0, **=
thời gian trong 1 mili
giây)

Số mức


Dùng với

lồng

lệnh

nhau (N)

MC/MCR

Hằng số

Thập phân

16 bit: -32768 đến 32767

(K)

32 bit: -2.147.483.648 đến 2.147.483.647

SVTH : Đỗ Đức Đông

Số lượng: 8

Từ N0 ÷ N7

KHOA ĐIỆN


14


Thập lục
phân
(H)

16 bit: 0000 đến FFFF
32 bit: 00000000 đến FFFFFFFF

32 bit: 0. ±1,175 × 1038, ±3,403 × 1038
Điểm nổi
(dữ liệu không thể nhập vào trực tiếp)
1.1.3 Sơ đồ đấu dây

Hình 1. 2: Sơ đồ đầu vào ra PLC FX2N
a. Sơ đồ đấu dây ngõ vào
Ngõ vào của PLC FX2N được đấu dây theo sơ đồ hình 1.3.

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


15

Hình 1. 3: Sơ đồ đấu dây ngõ vào

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN



16

b. Sơ đồ đấu dây ngõ ra
- Ngõ ra output (Relay)

Hình 1. 4: Sơ đồ đấu dây ngõ ra Relay
- Ngõ ra output (Triac)

Hình 1. 5: Sơ đồ đấu dây ngõ ra Triac
-Ngõ ra transistor

Hình 1. 6: Sơ đồ đấu dây ngõ ra Transistor.

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


17

1.2 Tập lệnh cơ bản trên bộ PLC FX.
1.2.1 Định nghĩa chương trình
Chương trình là một chuỗi các lệnh nối tiếp nhau được viết theo một ngôn
ngữ mà PLC có thể hiểu được. Có ba dạng chương trình: Instruction, Ladder và
SFC/STL. Không phải tất cả các công cụ lập trình đề có thể làm việc được cả ba
dạng trên. Nói chung bộ lập trình cầm tay chỉ làm việc được với dạng
Instruction trong khi hầu hết các công cụ lập trình đồ họa sẽ làm việc được ở cả
dạng Instruction và Ladder. Các phần mềm chuyên dùng sẽ cho phép làm việc ở
dạng SFC.


1.2.2 Các thiết bị cơ bản dùng trong lập trình.
Có 6 thiết bị lập trình cơ bản. Mỗi thiết bị có công dụng riêng. Để dể dàng
xác định thì mỗi thiết bị được gán cho một kí tự:
-

X: dùng để chỉ ngõ vào vât lý gắn trực tiếp vào PLC
Y: dùng để chỉ ngõ ra nối trực tiếp từ PLC
T: dùng để xác định thiết bị định thì có trong PLC
C: dùng để xác định thiết bị đếm có trong PLC
M và S: dùng như là các cờ hoạt động bên trong PLC

Tất cả các thiết bị trên được gọi là “Thiết bị bit”, nghĩa là các thiết bị này có 2
trạng thái: ON hoặc OFF, 1 hoặc 0.

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


18

1.2.3 Các tập lệnh cơ bản
 Lệnh Load, Load Inverse:

Lệnh gợi
nhớ
LD
(Load)
LDI(Load

Inverse)

Chức năng

Dạng mẫu

Công tắc thường hở
(NO):
Tác vụ logic bit
Công tắc thường
đóng (NC):
Tác vụ logic bit

Thiết bị

Số bước

X,Y,M,S,T,
C

1

X,Y,M,S,T,
C

1

 Lệnh OUT:

Lệnh Chức năng

OUT Điều khiển cuộn
dây
Tác vụ logic bit

Dạng mẫu

Thiết bị

Số bước

Y,M,S,T,
C

Y,M:1
S,cuộn M chuyên
dùng :2
T: 3
C(16bit):3
C(32bit):5

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


19

 Lệnh And, And Inverse:

Lệnh gợi

nhớ
AND
(And)

Chức năng

ANI(And
Inverse)

Dạng mẫu

Thiết bị

Số bước

Nối tiếp các công
tắc thường hở (NO):

X,Y,M,S,T,
C

1

Nối tiếp các công
tắc thường đóng
(NC):

X,Y,M,S,T,
C


1

Thiết bị

Số bước

 Lệnh Or, Or Inverse:
Lệnh gợi
nhớ
Or(Or)

ORI(OR
Inverse)

Chức năng

Dạng mẫu

Nối song song các
công tắc thường hở
(NO):

X,Y,M,S,T,
C

1

Nối song song công
tắc thường đóng
(NC):


X,Y,M,S,T,
C

1

 Lệnh Or Block:
Lệnh gợi
nhớ
ORB(Or)

ORBI(OR
Block
Inverse)

Chức năng
Nối song song
nhiều mạch các
công tắc thường hở
(NO):
Nối song song
nhiều mạch công
tắc thường đóng
(NC):

SVTH : Đỗ Đức Đông

Dạng mẫu

Thiết bị

Không có

Không có

Số bước

1

1

KHOA ĐIỆN


20

 Lệnh And Block.
Lệnh gợi nhớ
ANB(And
Block)

Chức năng
Nối tiếp mạch
song song các
công tắc thường
hở (NO):

Dạng mẫu

Thiết bị
Không có


Số bước
1

 Lệnh MPS,MRD và MPP
Lệnh gợi nhớ
MPS(Piont
Store)
MRD(read)

MPP(pop)

Chức năng
Dạng mẫu
Lưu kết quả hiện
hành của tác vụ
trong PC
Đọc kết quả hiện
hành của tác vụ
trong PC
Lấy ra (gọi là loại
bỏ) kết quả đã
lưu.

Thiết bị
Không


Số bước
1


Không


1

Không


1

 Lệnh Master Control và Master Control Reset
Lệnh gợi
nhớ

Chức năng

Dạng mẫu

Số
bước

Thiết bị

Chỉ ra điểm bắt
đầu của một
MC(Master
khối điều khiển
Control)
chính(Master

Control block)

Y,M (cho phép
thêm cuộn M
chuyên dùng
loại NO) N chỉ
mức lồng (N0>N7)

3

Chỉ ra điểm kết
thúc của một
khối điều khiển
chính.

N chỉ mức lồng
(N0->N7),được
đặt lại

2

MCR(Mast
er Control
Reset)

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN



21

 Lệnh Set và Rst
Lệnh gợi
nhớ

Chức năng

SET(set)

Các thiết bị thay đổi
trạng thái từ off sang on

Y,M,S

Các thiết bị thay đổi
trạng thái từ on sang off

Y,M,S,D,
V,Z

RST( Reset)

Dạng mẫu

Thiết bị
Y,M :1,
S:2
D,V,Z:3


 Lệnh and Pulse, and Falling Pulse (xung cạnh lên, xung cạnh xuống).

Lệnh gợi
nhớ
ANP(And
Pulse)

ANF(And
Falling
Pulse)

Chức năng

Dạng mẫu

Mắc nối tiếp với các
thiết bị.Khi có một
xung cạnh lên thì
thiết bị ngõ ra được
tác động
Mắc nối tiếp với các
thiết bị.. Khi có một
xung cạnh xuống thì
thiết bị ngõ ra được
tác động

Số bước

Thiết bị
X,Y,M,S,

T,C

2
X,Y,M,S,
T,C

 Lệnh Or Pulse, Or Falling Pulse(xung cạnh lên, xung cạnh xuống).
Lệnh gợi
nhớ
ORP(OR
Pulse)

ORF(OR
Falling
Pulse)

Chức năng
Mắc song song với
các thiết bị.Khi có
một xung cạnh lên thì
thiết bị ngõ ra được
tác động
Mắc song song với
các thiết bị.. Khi có
một xung cạnh xuống
thì thiết bị ngõ ra
được tác động

SVTH : Đỗ Đức Đông


Dạng mẫu

Số bước

Thiết bị

X,Y,M,S,
T,C

X,Y,M,S,
T,C

2

2

KHOA ĐIỆN


22



Lệnh timer và Counter

Lệnh gợi
nhớ

Chức năng


OUT(Out)

Thi hành các thiết
bị bộ định thời và
bộ đếm.

T,C

RST(Reset)

Reset bộ định thì
và bộ đếm.

T,C

Dạng mẫu

Thiết bị

Số
bước

 Lệnh End.
Lệnh gợi nhớ

Chức năng

END

Kết thúc một

chương trình

Dạng mẫu

Số
bước

Thiết bị
Không có

1

1.3 Giới thiệu về HMI Proface GP377R
1.3.1 Đặc điểm

Hình 1. 7: Màn hình HMI Proface GP377R

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


23

Hình dạng bên ngoài của HMI Proface GP377R (hình 1.7)
 Thông số kỹ thuật
Bảng 1. 2: Một số thông số kỹ thuật của HMI Proface GP377R.
Nguồn cấp

24V± 5%


Công suất

20W

Kích thước

170.5mm x 138mm x 57

Loại màn hình

LCD cảm ứng

Số màu hiển thị

64 màu

Độ phân giải

320x240 pixels

Kích thước màn hình hiển thị

115.2mm x 86.4mm

Dung lượng bộ nhớ ứng dụng

2M bytes

Nhiệt độ môi trường


0 ~ 40 ℃

Độ ẩm môi trường xung quanh

20 ~ 85% RH (tuy nhiên, không có
ngưng tụ 39. ℃ hoặc ít hơn nhiệt độ
bầu ướt)

Chống rung

10 ~ 25Hz (30 phút mỗi 19.6m / s X,
Y, Z 2 )

Cấp bảo vệ

IP65f

Làm mát

Làm mát tự nhiên

Phần mềm lập trình

ProPBWin C-Package03

Công cụ kết nối, nạp chương trình Cable GPW-CB02/GPW-CB03

Truyền thông


SVTH : Đỗ Đức Đông

Truyền thông nối tiếp không đồng bộ
RS-232C/RS-422, chiều dài dữ liệu 8/7
bit, không có tính chẵn lẻ / chẵn / lẻ
tốc độ truyền 2400bps ~ 115.2Kbps.

KHOA ĐIỆN


24

 Các bộ phận của GP
Các bộ phận của GP được thể hiện bởi hình 1.8
A: Màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị là màn hình
hiển thị cài đặt và các dữ liệu
tương ứng từ PLC
GP377RT TFT loại màn hình
màu LCD
B: Phím cảm ứng
Thực hiện bất kỳ hoạt động thay
đổi màn hình và gửi dữ liệu đến
PLC
C: LED trạng thái
Đèn theo tình trạng hoạt động
LED
OFF
Green


Trạng thái GP
Tắt nguồn
Hoạt động bình

thường
Orange Lỗi đèn nền

D: Nguồn cấp cho GP
E: Cổng giao tiếp mở rộng
Hình 1. 8: Các bộ phận của HMI Proface GP377R

SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


25

F: Cổng giao tiếp nối tiếp
Sử dụng cable RS-232C/RS-422 nối tiếp để kêt nối GP với PLC.
G: Công cụ kết nối
Cable truyền dữ liệu…
1.3.2 Ứng dụng của HMI Proface GP377R trong thực tế.
Màn hình Pro-face có thể được ứng dụng vào máy móc trong các ngành
công nghiệp như:
- Dược phẩm: Máy bào chế dược phẩm như máy trộn, máy sấy, máy đùn, hệ
thống bao viên, các loại máy đóng gói như máy ép vỉ, máy ép gói, máy đóng
nang, máy bao phin…
- Bao bì: Các loại máy đóng gói…
- Bia & Nước ngọt: Hệ thống đóng nắp chai…

- Thực phẩm: Dây chuyền sản xuất thực phẩm, các loại máy chế biến thực
phẩm…
- Dệt: Doubling & Stacking Machine.
- Cao ốc: Hệ thống điều khiển và giám sát việc tiêu thụ điện của các cao ốc.
- Hóa học: Hệ thống xử lý nước thải, máy đúc chân không, hệ thống máy lọc
và làm sạch dầu.
- Công nghiệp ôtô: Hệ thống bán vé tự động, quảng cáo, hệ thống đọc mã
vạch…
- Thép: Dây chuyền mạ, các loại máy CNC…
- Xây dựng: Các hệ thống cân, các trạm trộn bê tông…
SVTH : Đỗ Đức Đông

KHOA ĐIỆN


×