Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bé và những người thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.46 KB, 18 trang )

Kế hoạch tuần 3
Tuần/thứ
Thời
điểm
Đón trẻ,
thể dục
sáng,
điểm
danh

Hoạt
động học

Tuần 3: Bé và những người thân (Từ 23/03 – 27/03)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ - trò chuyện, chơi:
chơi trao đổi với phụ huynh về tình hình
của cháu. Trò chuyện với bé về chủ điểm “ mẹ và những người thân
yêu của bé ”.
*Khởi động:
Cho trẻ xếp ba hàng chuyển đội hình vòng tròn kết hợp bài hát theo
chủ đề, đi các kiểu đi chạy sau đó về 3 hàng ngang đối diện cô.
*Trọng động:
Các con ơi ! hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài tập “ Cây cao cây
thấp” nhé!


Động tác 1: Cây cao (2-3 lần)
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. “ Cây cao”.Trẻ đưa hai tay
lên cao.Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị.
Động tác 2: Hái hoa (2-3 lần)
TTCB: đứng tự nhiênCúi khom người về phía trước. Tay phải vờ
ngắt hoa.Đứng thẳng lên nói: Hoa đẹp quá.
Động tác 3: Cây thấp (2-3 lần)
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.“Cây thấp” Ngồi xổm
xuống. Về tư thế chuẩn bị.
Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân trường, tay thả lỏng
hít thở thật sâu.
-Điểm danh
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực Lĩnh
PTTM:
PTTC:
PTNT:
PTTM:
vực
TTDH:
Chạy theo
Nhận biết
Tô màu
PTNN:
TT
Cháu yêu bà hướng thẳng một và nhiều người than Truyện:
NDKH:TC:
của bé.

Chú gấu
Ai đoán giỏi
con
NH: Chỉ có
ngoan
một trên đời


Hoạt
TCDG: Cá
động
sấu lên bờ
ngoài trời TCVĐ: Ai
nhanh tay lẹ
mắt
Chơi tự do

Cho trẻ vẽ
phấn về bà
TCVĐ:Nhảy
qua suối
Chơi tự do

TCVĐ: Nhảy Quan sát
tránh bóng
đình của
TCDG: Nhảy bạn
dây
TCVĐ:
Chơi tự do

Đuổi bắt
Chơi tự
do

Chơi,
Góc phân vai : Gia đình
hoạt động Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
góc
Góc thư viện : Xem tranh về
gia đình
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm
sóc hoa.

Cho trẻ
vẽ phấn
ông
TCDG:
Tập tầm
vồng
Chơi tự
do

- Chơi như kế hoạch tuần.
- Chuẩn bị các tranh ảnh về các
mẹ va những người thân cho trẻ
xem…
Mục tiêu: Cháu có thêm sáng
kiến trong trò chơi.

Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa

Hoạt
động
chiều

Rèn nếp đi
vệ sinh cho
trẻ

Ôn: đi
theo hiệu
lệnh

Rèn cách
xếp hàng
cho trẻ

Rèn cho trẻ
cách rửa tay

Ôn đọc
thơ

Vệ sinh – trả trẻ

Hoạt Động Góc
I . Mục tiêu :
1. Góc phân vai : biết phân vai chơi , quan tâm giúp đỡ bạn khi chơi.
2. Góc xây dựng : biết sử dụng các khối gỗ để xếp thành nhà.
3. Góc thư viện: Trẻ biết xem tranh về gia đình.
4. Góc khoa học:Trẻ biết thực hiện hoạt động chăm sóc hoa.

II . Chuẩn bị :
1. Góc phân vai : Đồ chơi ở các góc .
2. Góc xây dựng : khối gỗ, cây xanh.
3. Góc thư viện : Các bức tranh về chủ đề.
4. Khám phá khoa học : Khăn, ca, thùng...
III .Tổ chức hoạt động :
* Tập hợp lớp – hát 1 bài.(Cháu yêu bà)
- Các con cùng đi xung quanh lớp cùng với cô xem lớp chúng ta gồm có
những góc chơi nào nha!
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết. Theo cô hôm nay chúng mình sẽ
cùng tham quan với các góc chơi ở lớp nha. Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, cô


giới thiệu tên từng góc cho trẻ nói theo cô. Cô hỏi và gợi ý cho trẻ biết cách
chơi ở từng góc. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và chơi cùng với trẻ. Cô giáo
dục trẻ phải biết yêu quý và bảo vệ đồ chơi.
- À đây là góc chơi phân vai đó các con, vậy ở góc phân vai này các con biết
chơi cùng nhau, chia sẻ đồ chơi cùng ban chăm sóc mọi người, như nấu ăn…
- Còn góc xây dựng chúng ta cùng xây ngồi nhà cho thật đẹp nhé!Các con
phân công 1 bạn làm kỷ sư , các bạn còn lại làm công nhân xách hồ… Các
con sẽ dùng các khối gỗ để xây nhà nhé!
- Khoa học: Chúng ta sẽ chăm sóc hoa nha! để cho hoa thêm tươi thì các con
phải làm gì ? Các con nhớ là không được ngắt hoa bẻ lá mà phải chăm sóc
và tưới nước cho cây mau lớn nhé!
-Thư viện: Các con sẽ đến thư viện tìm tranh để xem, coi những cuốn sách
có nói về mẹ nha. Khi xem các con không được làm rách, sách và tranh nha!
- Cháu chọn góc chơi, thỏa thuận vai chơi
*Các con ơi cô vừa giới thiệu các góc chơi vậy bây giờ các con hãy nói cho
cô nghe xem các con thích chơi ở góc nào?
- Cho trẻ tự chọn góc chơi thỏa thuận vai chơi và về góc chơi lấy kí hiệu đeo

vào và chơi.Cho trẻ chơi, cô quan sát quá trình chơi của trẻ.
* Cô nhận xét từng góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc phân vai để nhận
xét.
- Cho trẻ dọn đồ chơi, vệ sinh.
---------------------------------------------------------

Kế hoạch hoạt động ngày:

Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2015
I .ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH :
- Đón trẻ nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
II .HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé và những người thân
* Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ
* Hoạt động: Trọng tâm : DH : Cháu yêu bà
NDKH: TC: “ Ai đoán giỏi"
NH: Chỉ có một trên đời
1/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát “Cháu yêu bà”.
- Trẻ hát rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc, trọn câu.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình.


2/ Chuẩn bị :
- Hình ảnh về gia đình
- Đàn, trống lắc...
- Thời gian: 8g - 8g 20
- Địa điểm : trong lớp.

3/ Tổ chức hoạt động :
Cấu trúc - thời
TT
Hoạt động của cô – trẻ
gian
1 Hoạt động 1: Ổn - Trò chuyện về gia đình
- Cho trẻ quan sát hình ảnh về gia đình nhiều thế
định(9 p)
hệ
- Trong hình ảnh của cô có những ai?
=>Đây là hình ảnh về các thành viên trong gia
đình, mọi người yêu thương gắn bó, quan tâm,
chia sẻ với nhau những niềm vui, nỗi buồn.
- Con hãy kể về gia đình mình?
- Trong gia đình mọi người đối xử với nhau như
thế nào?
=> Có một bài hát nói về tình cảm của bé đối với
bà, sau mỗi buổi đi học về bé thường hát múa cho
ông bà, bố mẹ xem, đố con biết đó là bài hát gì?
- Giới thiệu bài hát Cháu yêu bà của nhạc sỹ
Xuân Giao.
* Dạy hát
- Cho trẻ nghe bài hát lần 1
- Bạn nào có thể đoán được bài hát các con vừa
nghe có tên là gì?
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả.
- Tóm tắt nội dung: Bài hát thể hiện tình cảm của
bạn nhỏ đối với người bà của mình, bạn nhỏ luôn
muốn được bà bế ẵm yêu thương, chăm sóc cho
mình nhưng bạn nhỏ biết rằng bà chỉ vui khi mà

mình biết vâng lời.
- Cho trẻ nghe bài hát lần 2.
- Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu bà”.(trẻ hát lần 1)
- Lớp mình hát rất hay nhưng bây giờ hãy hát hay
hơn nữa nhé!( trẻ hát lần 2).
- Cho các bạn nam và nữ hát thi.
- Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng
nghe nào?


Hoạt động 2:
Cùng chơi nhé !
(7p)

T/C: " Ai đoán giỏi”
2
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô giới thiệu tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự do
theo ý thích của mình. Chú ý bao quát và giúp đỡ
trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi quy
định.các con biết cách chơi chưa ?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3 Hoạt động 3:
* Nghe hát : " Chỉ có một trên đời”
- Lớp mình hôm nay hát rất hay và múa đẹp nữa
Cùng nghe cô
bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát đó là
hát! (4p)
bài “Chỉ có một trên đời” Nhạc Trương Quang
Lục.

- Cho trẻ nghe (lần 1).
- Tóm tắt nội dung: Trên trời có muôn vàn ánh sao,
trên đồng có muôn vàn cây lúa, trong rừng có
muôn vàn tiếng chim, trong vườn có muôn ngàn lá
hoa. Nhưng mặt trời thì chỉ có một và trên đời này
ai cũng chỉ có một mẹ.
- Cô cho trẻ nghe lại (lần 2 )và hưởng ứng theo giai
điệu.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
TCVĐ: Cá sấu lên bờ
TCDG: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết cách chơi và đọc đồng dao
- Trẻ biết hứng thú trong khi chơi
- GD trẻ biết chăm sóc vườn rau của trường
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ
- Đồ chơi tự do: xích đu, bóng, vòng, phấn, giấy
III/Tổ chức hoạt động:
*TCVĐ: " Cá sấu lên bờ"
-Hôm nay các con sẽ chơi trò chơi" Cá sấu lên bờ" nha!
- Cách chơi:
Vạch 2 đường vạch cách nhau từ 3m trở lên tùy độ tuổi của nhóm chơi làm
bờ. Người “bị” sẽ làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch đó và tìm bắt người ở dưới
nước hoặc có một chân ở dưới nước. ( Tức thò 1 chân ra khỏi vạch hay nhảy
ra khỏi vạch)
Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch, nghĩa là đứng trên bờ vừa



chọc tức cá sấu bằng cách đợi các sấu ở xa thì thò một chân xuống nước vừa
vỗ tay hát “ các sấu, cá sấu lên bờ”.
Khi nào cá sấu quay lại thì lại nhảy lên bờ. Người nào nhảy lên không kịp bị
cá sấu bắt được phải thay làm các sấu. Nếu cá sấu bắt được một lúc hai
người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ làm cá sấu qua trò chơi oẳn tù tì.
Nếu cá sấu không nhanh nhẹn khi bắt người khác thay thế thì bị làm cá sấu
đến lúc“chảy nước mắt cá sấu” hay mệt quá thì thôi.
Trò chơi lại quay về lại ban đầu để tìm con cá sấu khác
- Cô tổ chức cho trẻ chơi thử 2 - 3 lần.
- Cô cho trẻ chơi và quan sát trẻ chơi.
*TCDG: Bịt mắt bắt dê
Cách chơi:
Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ
chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.
Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng
kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm
dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào
người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác.
-Cô quan sát trẻ chơi
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô cho cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét tuyên dương, vệ sinh.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như kế hoạch đã soạn ở đầu tuần
Góc phân vai : Gia đình
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc thư viện : Xem tranh về gia đình
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Rèn nếp đi vệ sinh cho trẻ

Mục tiêu:
- Biết tự đi vệ sinh đúng nơi quy định
Vệ sinh – trả trẻ
**********************************
Thứ ba ngày 24 tháng 03năm 2015
I .ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH :
- Đón trẻ nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh


II .HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé và những người thân
* Lĩnh vực: phát triển thể chất
* Hoạt động: “ Chạy theo hướng thẳng ”
1/ Mục tiêu:
-Trẻ chú ý quan sát cô và thực hiện được vận động chạy theo hướng thẳng.
-Trẻ thích chơi với bóng, thoải mái và tích cực hoạt động khi học cùng cô.
-Giáo dục trẻ yêu thương bạn, không chen lấn .
2/ Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ, trống lắc, đĩa hát.
- Thời gian: 8g - 8g 20
- Địa điểm : trong lớp.
3/ Tổ chức hoạt động :
Cấu trúc - thời
TT
Hoạt động của cô – trẻ
gian
1 Hoạt động 1:
Lớp xếp thành ba hàng dọc chuyển đội hình vòng

tròn kết hợp bài hát "Cháu yêu bà" đi các kiểu đi
Khởi động (3 p)
chạy sau đó về 3 hàng ngang.
* Trước khi tập vận động cơ bản các con cùng cô
Hoạt động 2:
2 Khởi động
tập bài tập phát triển chung nhé!
+ ĐT1: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, hạ
(14 p)
xuống(2-4 lần)
+ ĐT2: Hai tay cầm vòng cúi xuống, đứng lên(2-4
lần)
+ ĐT3: Hai tay cầm vòng nhảy tại chỗ(2-4 lần)
* Vận động cơ bản :
- Bây giờ cô cháu mình đóng vai làm những chú
Thỏ chuyển những bao cát về xây chuồng thông
qua bài tập: “ Chạy theo hướng thẳng ”
* Trẻ làm mẫu:
- Trẻ làm mẫu lần 1.
- Trẻ làm mẫu lần 2.Cô giải thích:TTCB: : Đứng
tự nhiên, 2 tay thả xuôi trước vạch chuẩn. Khi có
hiệu lệnh, chạy theo hướng thẳng , khi chạy mắt
nhìn thẳng, đầu không cúi, đến đĩa kẹo phía trước,
lấy 1 gói kẹo rồi về bỏ vào rổ của nhóm mình.
- Mời trẻ khá lên thực hiện.
- Mời 2 trẻ 2 hàng lên tập cho đến hết hàng.
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại (cô chú ý sửa sai).


* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ

- Giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi: Cô cùng trẻ nắm tay nhau, vừa
đi vừa đọc lời đồng dao “Dung dăng dung dẻ”, khi
đến câu cuối cùng “Ngồi thụp xuống đây”, cháu
ngồi xuống nhé.
Ai không ngồi xuống thì sẽ không được khen.
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
3 Hoạt động 3:
Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng cùng cô.
Nhận xét – tuyên dương.
Hồi tĩnh(3p)
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Cho trẻ vẽ phấn về bà
TCVĐ: Nhảy qua suối
Chơi tự do
*Mục tiêu:
- Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản để vẽ bà
- Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú chơi trò chơi .
- Giáo dục trẻ biết chơi không xô đẩy, và chơi đúng luật.
* Chuẩn bị:
- Quả bóng,các đồ chơi ngoài trời.
* Tổ chức họat động:
- Cô thấy bạn nào cũng biết hình dạng, màu sắc đó hết vậy hôm nay cô cháu
mình sẽ cùng nhau vẽ người bà đẹp nha!
- Các con định vẽ gì?
- Để vẽ được bà các con phải vẽ như thế nào?
- Cô cho trẻ vẽ, cô quan sát theo dõi trẻ vẽ.
* TCVĐ: " Nhảy qua suối "
- Các con vừa quan sát bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi“Nhảy qua
suối”

Cách chơi
Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40cm. Một bên suối để các bông hoa
rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong
rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nứoc lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối
về nhà. Ai hái đựoc nhiều hoa là ngừoi đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải
hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô theo dõi quan sát và giúp đỡ những bạn chưa biết cách chơi.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô cho cả lớp cùng chơi.


- Nhận xét tuyên dương, vệ sinh.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ 2
Góc phân vai : Gia đình
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc thư viện : Xem tranh về gia đình
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ôn: đi theo hiệu lệnh
Mục tiêu:
- Trẻ biết cách đi theo hiệu lệnh của cô.
Vệ sinh – trả trẻ
***************************************

Thứ tư ngày 25 tháng 03năm 2015
I/ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG-ĐIỄM DANH:
- Trao đổi phụ huynh. Nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng.

- Điểm danh
II/HOAT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé và những người thân
* Lĩnh vực: phát triển nhận thức
* Hoạt động: Nhận biết một và nhiều.
1/ Mục tiêu :
Trẻ nhận biết được 1 và nhiều. Nhận biết được bạn trai, bạn gái.
Nói to, rõ, trọn câu.
Biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh.
2/ Chuẩn bị:
Nhiều bạn trai và bạn gái bằng xốp.
Mô hình trường mầm non.
Trang phục của trẻ và cô gọn gàng,1 bạn trai, bạn gái bằng xốp. Tranh vẽ
một bạn và nhiều bạn.
- Địa điểm: trong lớp học
- Thời gian: 8h – 8h20p.
3/ Tổ chức hoạt động:
Cấu trúc – thời
TT
Hoạt động của cô – trẻ
gian
1 Hoạt động 1: Cùng Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Cả nhà thương nhau”
hát nào (3 phút)
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.


2

3


Hoạt động 2: cùng
trò chuyện nào
(9phút)

Hoạt động 3: Ai
giỏi hơn

-Cô cho trẻ xem băng hình và đàm thoại về gia đình
nhà bạn Nhi.
- Đây là gia đình nhà bạn nào?
- Gia đình bạn Nhi có mấy người?
- Đó là những ai? Tên là gì?
- Bạn Nhi đang làm gì?
- Mẹ bạn Nhi đang làm gì?
- Bố đang đưa anh Lâm đi đâu?
- Anh Lâm học trường gì?
- Đưa anh Lâm đi học rồi thì bố đi đâu?
- Còn mẹ thì đưa ai đi học?
- Bạn Nhi học trường nào?Lớp nào?
- Đưa bạn Nhi đi học rồi thì mẹ đi đâu?
- Sau một ngày làm việc khi về nhà bố mẹ, anh, bạn
Nhi thường làm những công việc gì?
- Cô mời cá nhân trẻ lên giới thiệu với các bạn về các
thành viên trong gia đình của mình.
- Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình:
Một bức tranh có ông, bà, bố, mẹ, các con và một
bức tranh có bố, mẹ, các con.
- Ai có nhận xét gì về sự khác nhau giữa 2 bức tranh.
- Cô chốt lại: Gia đình có ông, bà, bố, mẹ và các con
cùng sống chung gọi là gia đình lớn. Gia đình có bố,

mẹ và các con cùng sống chung gọi là gia đình nhỏ.
- Cô mời cá nhân trẻ nhắc lại.
- Cô giúp trẻ phân biệt ông bà nội và ông bà ngoại:
+ Ông bà sinh ra bố được gọi là gì?
+ Ông bà sinh ra mẹ được gọi là gì?
- Trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái như thế
nào?
- Cô hỏi một vài trẻ xem gia đình trẻ có mấy anh, chị
em?
-Cô giải thích gia đình có 1-2 con gọi là gia đình ít
con, gia đình có 3 con trở lên gọi là gia đình đông
con.
-Cô giáo dục trẻ: Biết yêu thương, kính trọng ông bà,
bố mẹ và những người thân trong gia đình, biết
nhường nhịn em nhỏ.
- À đúng rồi vậy cô mời các con cùng chơi trò chơi
với cô nhe! cô sẽ thưởng cho cả lớp mình chơi Trò


(8phút)

chơi “ Tìm đúng gia đình”
- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một bức hình về gia đình.
Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị các ngôi nhà có hình
ảnh của gia đình. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh
tìm về gia đình thì trẻ có hình ảnh của gia đình nào sẽ
chạy thật nhanh về gia đình đó.
- Luật chơi: Nếu ai chậm chân không tìm về đúng
gia đình sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi

- Cho trẻ chơi nhận xét cách chơi.
- Hỏi lại tên bài dạy
- Nhận xét lớp.Nhận xét lớp
III/.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
TCVĐ: Nhảy tránh bóng
TCDG: Nhảy dây
Chơi tự do

*Mục tiêu:
- Trẻ biết cách chơi và đọc đồng dao.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi .
- Giáo dục trẻ biết chơi không xô đẩy, và chơi đúng luật.
*Chuẩn bị:
- Các đồ chơi ngoài trời.
*Tổ chức hoạt động:
* Trẻ chơi trò chơi " Nhảy tránh bóng"
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi " Nhảy tránh bóng " nha!
Luật chơi:
Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi.
CÁCH CHƠI
- Chia trẻ thành cá nhóm (mỗi nhóm từ 10 – 12 trẻ), cho trẻ đứng thành 1
vòng tròn. Cô chỉ định một trẻ đứng giữa vòng tròn cầm dây có cột quả bóng
ở đầu dây. Những trẻ còn lại đứng xunh quanh vòng tròn (bán kính vòng
tròn nhỏ hơn sợi dây cột quả bóng).
- Khi có hiệu lệnh “bắt đầu”, trẻ đứng giữa vòng tròn quay tròn sợi dây cột
bóng, quả bóng phải quay tròn sát mặt đất xung quanh vòng tròn.
- Bóng đến chân ai, trẻ đó nhảy cao để tránh. Trẻ nào không tránh kịp, bị
bóng đánh vào chân phải đổi chỗ cho trẻ đứng giữa vòng tròn và quay bóng.
- Cho trẻ xếp,cô quan sát theo dõi trẻ.
* TCDG : “Nhảy dây ”

CÁCH CHƠI
- Cho 2 trẻ cầm hai đầu dây có khoảng cách vừa phải để có thể dễ dàng quay


dây.
- Khi bắt đầu chơi, hai trẻ quay dây phải cùng quay tay về một hướng cho
dây lần lượt lên cao và xuống thấp. Các trẻ còn lại xếp hang lần lượt để nhảy
qua dây. Lúc đầu, chưa biết chơi, trẻ có thể đứng giữa dây, chờ khi dây quay
lên, trẻ chuẩn bị tư thế và khi dây quay xuống trẻ phải nhảy cao lên để chân
không chạm dây. Trẻ nhảy liên tục từ 5 – 10 cái sau đó nhảy ra ngoài, cố
gắng không chạm dây.Khi đã biết cách chơi, trẻ có thể từ bên ngoài nhảy
vào khi dây đang quay.
- Có thể cho trẻ chơi cá nhân bằng cách: 2 tay trẻ cầm 2 đầu dây quay lên
cao, khi dây quay xuống thì nhảy bật lên để dây không chạm chân. Lúc đầu ,
trẻ tập nhảy từng cái một, sau đó trẻ có thể nhảy liên tục và tự mình đếm
xem đã nhảy được bao nhiêu cái.
- Cô bao quát lớp khi trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Chơi tự do
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Nhận xét.
IV/.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ ba.
Góc phân vai : Gia đình
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc thư viện : Xem tranh về gia đình
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cô rèn cách xếp hàng cho trẻ
Mục tiêu:
- Trẻ biết cách xếp hàng ngay thẳng, biết đi theo hiệu lệnh của cô.

Vệ sinh - trả trẻ.
********************************
Thứ năm ngày 26tháng 03năm 2015
1.ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG-ĐIỄM DANH:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp.
- Thể dục sáng theo nhạc.
- Điểm danh cháu
2.HOAT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé và những người thân
* Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ
* Hoạt động: “Tô màu người thân của bé ”.
1/ Mục tiêu :


- Trẻ biết sử dụng bút màu,giấy trẻ thích.
- Rèn luyện kĩ năng khéo léo đôi tay cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp. Có tính thẩm mỹ
2/ Chuẩn bị:
- Một số tranh vẽ về gia đình
- Tranh trống, bút màu
- bàn ghế.
- Địa điểm: trong lớp học
- Thời gian: 8h – 8h20p.
3/ Tổ chức hoạt động:
TT
1

2


Cấu trúc – thời
gian
Hoạt động 1: Cùng
hát nào (3 phút)
Hoạt động 2: cùng
xem nào! (3phút)

Hoạt động của cô – trẻ
- Cho trẻ hát bài Cháu yêu bà.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Ở nhà ai thương các con nhất?
Chủ đề của chương trình “ở nhà chủ nhật” hôm
nay là cuộc thi tô “ Bé và những người thân”
- Để cuộc thi đạt kết quả tốt xin mời các gia đình
hãy xem một số tranh vẽ về gia đình của ban tổ
chức.
- Ban tổ chức có 3 bức tranh:
+Tranh gia đình có một con.
+ Tranh gia đình có hai con.
+ Tranh gia đình có 3 thế hệ cùng chung sống.
-Các con có nhận xét gì về bức tranh thứ nhất?
+ Gia đình bạn có mấy người?
+ Bố, mẹ ,bạn nhỏ có đặc điểm gì?(tóc, quần áo,
…)
- Còn bức tranh thứ 2:
+Các con có nhận xét gì về bức tranh?
+Gia đình bạn có mấy thành viên? Có những ai?
- Bức tranh thứ 3:
+ Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trong bức

tranh này có những ai?
+ Các con có nhận xét gì ?
- Các con ạ! 3 bức tranh tô về 3 gia đình có 1 con,
2 con, và gia đình có 3 thế hệ cùng chung sống
dưới một mái nhà.


- Các con có muốn tơ những người thân trong gia
đình mình khơng?
- Các con sẽ tơ ai? Và tơ như thế nào?
- Các bạn khác các con có tơ giống bạn khơng?
- Các con hãy nhẹ nhàng về chỗ tơ những bức tranh
đẹp về những người thân trong gia đình mình nào!
3 Hoạt động 3: Ai tơ + Trẻ thực hiện:
đẹp
- Trẻ dán cơ quan sát khuyến khích trẻ tơ đẹp sáng
(6 phút)
tạo, cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ còn lúng túng
+ Nhận xét sản phẩm:
- Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm , sau đó cho cả lớp
đi quan sát ngắm sản phẩm đẹp. Cơ mời 2-3 trẻ lên
nhận xét chỉ ra sản phẩm trẻ thích.
- Cơ nhận xét chung và chỉ ra sản phẩm đẹp nhất
nặn đẹp sáng tạo.
- Cơ nói các cháu ai cũng đã tơ tranh rất đẹp, vậy
bây giờ các cháu mang về nhà tặng người thân
cháu nha.
`4 Hoạt động 4: Ai
- Trẻ tơ xong cho trẻ mang tranh lên trưng bày.
giỏi hơn

- Các con nhìn thật kỹ xem bức tranh nào đẹp nhất.
(3 phút)
- Mời 2-3 trẻ trẻ lần lượt lên chọn và giới thiệu
tranh.
- Cơ nhận xét chung, khen ngợi trẻ tơ đẹp, có sáng
tạo. Bổ sung tranh chưa hồn thành.
- Giáo dục trẻ biết u q sản phẩm của mình, của
bạn làm ra và ln quan tâm u thương bạn bè.
- Nhận xét giờ học.
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát gia đình của bạn
TCVĐ: Đuổi bắt
Chơi tự do
I / Mục tiêu :
- Trẻ biết được buổi sáng đi học ba mẹ,ơng bà của bạn đưa đi học.
- Biết được gia đình là nơi bé chào đời…
- Giáo dục trẻ phải biết nghe lời, ngoan ngỗn.
II / Chuẩn bị :
- Sân bãi rộng,thống mát
- Đồ chơi tự do
III /Tổ chức hoạt động :


Gia đình gì-gia đình gì?
- Các bạn chơi rất hay bây giờ các bạn thử nhìn xem buổi sáng đi học các
con thấy ai nè?
- À đúng rồi đó là gia đình của bạn đưa đi học.
- Vậy gia đình của bạn có những ai?.
- Các con có thương yêu gia đình của mình không?
- Vậy các con phải biết nghe lời , ngoan ngoãn mới được cả nhà thương yêu.

* Cùng nhau chơi trò chơi.
- Các con hôm nay cô cháu ta vừa mới quan sát về ngôi nhà vậy bây giờ cô
sẽ thưởng cho các con hãy cùng nhau chơi trò chơi “ đuổi bắt”nhé!
CÁCH CHƠI
- Chia trẻ làm 2 đội đều nhau, đứng đối diện nhau (mỗi đội đứng 1 cạnh của
hình vuông).
- Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu”, trẻ ở hai đội chạy theo chiều đuổi bắt nhau
theo các cạnh của hình vuông. Người chạy đầu của đội này phải cố gắng
đuổi để bắt kịp và đập vào vai người cuối cùng của đội kia. Người bị đập
vào vai phải ra ngoài coi như bị bắt.
- Khi trẻ chơi được 3 – 4 phút, nếu thấy có nhiều trẻ bị bắt ra ngoài, cô cho
dừng lại. Những bạn bị bắt sẽ nhảy lò cò hoặc làm thoe yêu cầu của bạn. Sau
đó, cho trẻ chơi tiếp tục.
.- Cô cháu ta hãy cùng nhau chơi thử trước nhé!
- Cô mời cả lớp cùng nhau chơi nhé!
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Nhận xét, vệ sinh vào lớp.
IV/.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ tư.
Góc phân vai : Gia đình
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc thư viện : Xem tranh về gia đình
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Rèn cho trẻ cách rửa tay
Mục tiêu:
- Trẻ biết cách rửa tay theo sự hướng dẫn của cô.
Vệ sinh – trả trẻ
****************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 03 năm 2015

I/ÑOÙN TREÛ:


- Đón trẻ , trò chuyện giới thiệu cho cháu biết về nội dung và các hoạt động
chính trong chủ đề , nhằm khơi gợi trí tưởng tượng và háo hức học tập của
trẻ.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
II/HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé và những người thân
* Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ
* Hoạt động: Truyện “Chú gấu con ngoan ”.
1/ Mục tiêu:
-Trẻ thuộc thơ, nhớ tên câu truyện, tác giả. Hiểu nội dung truyện.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch
lạc.
- Trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu truyện.
- Địa điểm: trong lớp học
- Thời gian: 8h – 8h20p.
3/ Tổ chức hoạt động:
TT
1

2

Cấu trúc – thời
gian
Hoạt động 1: Ổn

định giới thiệu bài
(5 phút)

Hoạt động 2: cùng
nghe nào! (12phút)

Hoạt động của cô – trẻ
- Xúm xít ! Xúm xít !
- Cô và các con cùng chơi trò chơi “ Con gấu” nhé!
- Cô và các con vừa chơi trò chơi gì?
- Các con ạ! Có một chú gấu rất ngoan khi nhận được
quà là biết cảm ơn! Đó chính là chú gấu trong câu
chuyện “ Chú gấu con ngoan” mà hôm nay cô sẽ kể
cho các con nghe.
- Các con cùng ngồi lại đây nghe cô kể chuyện nào.
* Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện này sẽ hay hơn khi cô kế cùng với phim
minh họa đấy!
Bây giờ các con nhẹ nhàng về ghế ngồi cùng nhìn lên
màn hình và lắng nghe cô kể câu chuyện này nhé!
* Lần 2: Cô kể kết hợp phim minh họa trên
powerpoint.
* Đàm thoại và trích dẫn:
- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?


3

Hot ng 3: K

thỳc
(3 phỳt)

- Trong cõu chuyn cú nhng ai?
- Khi nhn qu Gu con nh th no nh?
Cụ k trớch dn: Bỏc Voiln khp nh.
- Bỏc Voi tng r Lờ cho Gu con , Gu con lm nố?
- ỳng ri! Gu con bit a hai tay nhn qu v bit
cm n.
- Vy Gu con mang qu lờ to nht tng cho ai?
- , gu con tng cho ụng ni v c ụng khen
ngoan nht nh.
- Vy gu con mang qu lờ to th hai tng cho na?
- Cũn qu lờ to th ba gu con tng cho ai?
-Gu con cú thng yờu gia ỡnh mỡnh khụng?
Giỏo dc: Qua cõu chuyn Chỳ gu con ngoan Cỏc
con phi bit võng li b m, cụ giỏo v ngi ln.
Khi nhn qu phi bit cm n v ly bng hai tay.
Cỏc con nh li cụ cha?
- Nhn xột gi hc.
Chuyn hot ng: Bõy gi chỳng mỡnh cựng lm
nhng chỳ Th i chi nhộ. Cho tr c ng dao v
vn ng theo bi hỏt Th v cỏo.

III.HOAẽT ẹONG NGOAỉI TRễỉI:
Cho tr v phn v ụng
TCV: ua thuyn
Chi t do
*Mc tiờu:
- Tr bit kt hp cỏc nột v c bn v ụng.

- Tr bit cỏch chi trũ chi v hng thỳ chi trũ chi .
- Giỏo dc tr bit chi khụng xụ y, v chi ỳng lut.
* Chun b:
- Qu búng,cỏc chi ngoi tri.
* T chc hat ng:
- Cụ thy bn no cng bit hỡnh dng, mu sc ú ht vy hụm nay cụ chỏu
mỡnh s cựng nhau v gia ỡnh p nha!
- Cỏc con nh v gỡ?
- v c ụng cỏc con phi v nh th no?
- Cụ cho tr v, cụ quan sỏt theo dừi tr v.
* Cho tr chi trũ chi ua thuyn


CÁCH CHƠI
- Chia trẻ thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 7 – 8 trẻ, có thể chia nhóm trẻ trai,
gái riêng).
- Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào
hết vòng bụng của trẻ ngồi trước thành một chiếc thuyền đua.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua dùng sức hai tay của tất cà
các thành viên trong nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến
đích.
* Yêu cầu:
- Các thuyền đua phải cố gắng bám chặc vào nhau để không bị đứt thuyền
khi đang di chuyển.
- Cô có thể chuẩn bị các giải thưởng để thưởng cho các đội về 1, 2, 3.
- Cô bao quát lớp khi trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Chơi tự do
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Nhận xét.
IV/.HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Chơi như ngày thứ năm.
Góc phân vai : Gia đình
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc thư viện : Xem tranh về gia đình
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ôn đọc thơ
Mục tiêu:
- Trẻ đọc thuộc các bài thơ của cô dạy, đọc diễn cảm.
- Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ cắm cờ.
Vệ sinh - trả trẻ
Duyệt

********************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×