Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

mẹ và những người thân trong gia đình của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.75 KB, 19 trang )

Thời gian thực hiện: 4 tuần ( từ ngày 09/03-17/04/2015)

- Cô cho trẻ hát bài: " Mẹ yêu không nào".Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Mẹ và những người thân của bé.
- Khi đi học và đi học về các con có chào ba mẹ mình không? Vậy đi học
về mà không chào vậy có ngoan không ? Có được ba mẹ thương yêu
không? Cho trẻ kể tên và nói theo sự hiểu biết của trẻ.

- Trẻ hát các bài hát nói về Mẹ và những người thân của bé.
- Cho trẻ tô, nặn, dán tranh về người thân của bé.
- Sưu tầm các bài hát, thơ, hò, vè có nội dung về Mẹ và người thân .
- Các con phải biết chào hỏi mẹ khi đi học, đi chơi, đi học về? Vậy các
con cùng tìm hiểu với cô nhe!
Mục tiêu của chủ đề:
1/ Lĩnh vực thể chất:
- Trẻ thích hoạt động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khỏe.
- Thực hiện đúng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết thực hiện được các vận động:Ném bóng phía trước, Chạy theo
hướng thẳng, Bé chơi tung bóng, Bò chui qua cổng.
- Rèn cho trẻ một số thói quen tự vệ sinh cá nhân.Giáo dục trẻ ăn uống
đầy đủ các chất ,ngủ đúng giờ cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm nhiên liệu.
2/ Lĩnh vực nhận thức:
-Hình thành ở trẻ khả năng giao tiếp ban đầu về bản thân và một số sự vật
hiện xung quanh
-Trẻ biết được tên các thành viên trng gia đình và nhu cầu của gia đình,
biết được công việc của từng thành viên trong gia đình, biết một số đồ
dùng trong gia đình.
- Nhận biết một và nhiều ,giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời người lớn,luôn
biết yêu quý gia đình của mình.Phát triển tính tò mò ham hiểu biết của
trẻ.


-Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ,tư duy trực quan hành động và tư
duy trực quan hình ảnh .
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường.


3/ Lĩnh vực ngôn ngữ:
-Bước đàu hình thành và phát triển ở trẻ khả năng hiểu lời nói đơn giản
của những người gần gũi xung quanh.
-Trẻ biết chào hỏi ông bà ,cha mẹ,những người xung quanh.
-Biết hỏi và trả lời các câu hỏi đơn giản.Biết đọc thơ ,kể chuyện về gia
đình .
-Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người xung quanh.Giáo dục
trẻ ăn uống đầy đủ các chất và phòng chống một sồ bệnh về đường hô
hấp
4/ Lĩnh vực tình cảm xã hội thẩm mĩ:
- Hình thành khả năng cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bản thân với
người khác, sự vật hiện tượng xung quanh
-Biết gắn bó với môi trường xung quanh, biết cùng bố mẹ chăm sóc cho
ngôi nhà thân yêu của mình.
-Rèn khả năng thể hiện cảm xúc qua giờ học, giờ chơi của chủ đề
-Biết hát ,xếp, nặn ,các bài theo chủ đề : Mẹ và những người thân yêu của
bé.
-Giáo dục trẻ về ngoan biết vâng lời người lớn.

Bé yêu bố mẹ
- Trẻ thực hiện tốt vận động đi theo
hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết trò chuyện về mẹ của bé.
- Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm,
rèn khả năng ngôn ngữ cho trẻ

-Biết nặn vòng tặng mẹ
- Trẻ biết yêu thương bố mẹ

Cả nhà thương nhau
- Thực hiện tốt bài tập vận động và
biết giữ vệ sinh.
- Biết trò chuyện về gia đình của bé.
- Trẻ đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm.
- Nhận biết ngồi nhà dùng để ở.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời người
lớn.

Mẹ và những người thân của bé
Bé và những người thân
-Giúp phát triển cơ chân, tay của trẻ.
-Trẻ biết tên của bố, mẹ và những
người thân của mình.
-Trẻ thích đọc bài thơ nói về mẹ và
biết ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ.
-Trẻ hát thuộc bài hát nói về me, bà..
-Biết chào hỏi trước khi đi học và sau
đi học về.

Đồ dùng trong gia đình của bé
- Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng
khi vận động
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số
đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ thuộc các bài thơ, câu chuyện về
mẹ và những người thân.

- Biết tô, biết thể hiện các bài hát về chủ
đề .
- Biết dọn dẹp và giữ gìn đồ dùng sạch
sẽ .


Lĩnh vực thể chất
VĐ:
- Ném bóng phía trước
- Bò chui qua cổng.
- Chạy theo hướng thẳng.
- Bé chơi tung bóng

Lĩnh vực TC-XH - thẩm mĩ
*Tạo hình:
- Nặn chiếc vòng tặng mẹ
- Dán hoa tặng mẹ
- Tô màu người thân của bé.
- Tô màu cái bát.
*Âm nhạc:
- DH: Mẹ yêu không nào, Cả nhà thương
nhau, cháu yêu bà,Ông cháu.
- NH: Bàn tay mẹ,khúc hát ru của người
mẹ trẻ, chỉ có một trên đời,Ru con.
- TCAN: " đoán tên bạn hát", "ai tinh
mắt","ai đoán giỏi"

Mẹ Và những người thân yêu của bé
Lĩnh vực nhận thức
KPKH:

- Trò chuyện về mẹ của bé.
- Trò chuyện về gia đình của bé
- Nhận biết một nhiều
- Nhận biết một số đồ dùng nấu
ăn của mẹ

Lĩnh vực ngôn ngữ
- Thơ: yêu mẹ
- Thơ: “Chú gấu không ngoan”
- Truyện “Thỏ con không vâng lời”
- Truyện "Chú vịt xám"


Kế hoạch tuần 1
Tuần/thứ
Thời
Đón trẻ,
thể dục
sáng,
điểm
danh

Hoạt
động học

Tuần 1: Bé yêu bố mẹ (Từ 09/03 – 13/03)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu
- Đón trẻ - trò chuyện, chơi:
chơi trao đổi với phụ huynh về tình hình
của cháu. Trò chuyện với bé về chủ điểm “ mẹ và những người thân
yêu của bé ”.
*Khởi động:
Cho trẻ xếp ba hàng chuyển đội hình vòng tròn kết hợp bài hát theo
chủ đề, đi các kiểu đi chạy sau đó về 3 hàng ngang đối diện cô.
*Trọng động:
Các con ơi ! hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài tập “Thổi bóng”
nhé!
Động tác 1: thổi bóng (2-3 lần)
TTCB: đứng tự nhiên, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước
miệng. khi cô nói thổi bóng các con sẽ hít vào thật sâu rồi thở ra từ
từ, kết hợp hai tay dang rộng ra từ từ làm bóng to.
Động tác 2: đưa bóng lên cao (2-3 lần)
TTCB: đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực. khi cô nói
“đưa bóng lên cao” thì các con sẽ cầm bóng đưa thẳng lên cao. Và
khi cô nói “bỏ bóng xuống” thì các con từ từ đưa bóng xuống và trở
về tư thế ban đầu.
Động tác 3: Cầm bóng lên (2-3 lần)
TTCB: trẻ đứng hai chân ngang vai tay thả xuôi, bóng để dưới chân.
Khi cô nói cầm bóng lên, các con sẽ cúi xuống hai tay cầm bóng đưa
lên cao ngang với ngực và khi cô nói “để xuống” ,các con sẽ cầm
bóng cúi xuống và đặt bóng xuống sàn.
Động tác 4: Bóng nẩy (2-3 lần)
TTCB: đứng tự nhiên hai tay cầm bóng. Khi cô nói “bóng nẩy”các
con sẽ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói “bóng nẩy”
Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân trường, tay thả lỏng
hít thở thật sâu.

-Điểm danh
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực Lĩnh
PTTM:
PTTC:
PTNT:
PTTM:
vực
TTDH:
Mẹ Ném bóng
Trò chuyện
Nặn chiếc PTNN:
TT
yêu không
phía trước
về mẹ của bé. vòng tặng Thơ:
nào
mẹ.
Yêu mẹ.
NDKH:TC:
Ai tinh mắt
NH: Bàn
tay mẹ


Hoạt
TCDG:
động

Dung dăng
ngoài trời dung dẻ
TCVĐ: Thi
xem ai
nhanh
Chơi tự do

Cho trẻ vẽ
phấn về mẹ
TCDG:gieo
hạt
Chơi tự do

TCVĐ: cây
cao cây thấp
TCDG: tập
tầm vông
Chơi tự do

Quan sát
ngôi nhà
TCVĐ: ai
nhanh
nhất
Chơi tự
do

Cho trẻ
vẽ phấn
về bố

TCDG:
Chi chi
chành
chành
Chơi tự
do

Chơi,
Góc phân vai : Nấu ăn.
- Chơi như kế hoạch tuần.
hoạt động Góc xây dựng : Xây nhà cho bé. - Chuẩn bị các tranh ảnh về các
góc
Góc học tập : Nặn chiếc vòng mẹ va những người thân cho trẻ
tặng mẹ
xem…
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm Mục tiêu: Cháu có thêm sáng
sóc hoa.
kiến trong trò chơi.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa
Hoạt
Rèn nếp đi
Ôn: đi
Rèn cách
Rèn cho trẻ
động
vệ sinh cho
Ôn đọc
theo hiệu
xếp hàng
cách rửa tay

chiều
trẻ
thơ
lệnh
cho trẻ
Vệ sinh – trả trẻ

Hoạt Động Góc
I . Mục tiêu :
1. Góc phân vai : biết phân vai chơi , quan tâm giúp đỡ bạn khi chơi.
2. Góc xây dựng : biết sử dụng các khối gỗ để xếp thành nhà.
3. Góc nghệ thuật: Trẻ biết nặn vòng tặng mẹ.
4. Góc khoa học:Trẻ biết thực hiện hoạt động chăm sóc hoa.
II . Chuẩn bị :
1. Góc phân vai : Đồ chơi ở các góc .
2. Góc xây dựng : khối gỗ, cây xanh.
3. Góc nghệ thuật : Các bức tranh về chủ đề.
4. Khám phá khoa học : Khăn, ca, thùng...
III .Tổ chức hoạt động :
* Tập hợp lớp – hát 1 bài.(Mẹ yêu không nào)
- Các con cùng đi xung quanh lớp cùng với cô xem lớp chúng ta gồm có
những góc chơi nào nha!
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết. Theo cô hôm nay chúng mình sẽ
cùng tham quan với các góc chơi ở lớp nha. Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi,
cô giới thiệu tên từng góc cho trẻ nói theo cô. Cô hỏi và gợi ý cho trẻ biết
cách chơi ở từng góc. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và chơi cùng với trẻ.
Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý và bảo vệ đồ chơi.


- À đây là góc chơi phân vai đó các con, vậy ở góc phân vai này cô sẽ cho

các con chơi bán hàng nhé! Một bạn sẽ là người nấu ăn, còn một số bạn
còn lại sẽ là người dọn dẹp nhé các con.
- Còn góc xây dựng chúng ta cùng xây ngồi nhà cho thật đẹp nhé!Các con
phân công 1 bạn làm kỷ sư , các bạn còn lại làm công nhân xách hồ…
Các con sẽ dùng các khối gỗ để xây nhà nhé!
- Nghệ thuật: Bạn nào thích nặn thì ngồi vào bàn nhé!chúng ta sẽ nặn
những chiếc vòng thật xinh đẹp để tặng mẹ nha!Còn bạn nào thích nghe
hát thì sẽ nghe máy hát và đệm theo bài hát cho vui nhé!
- Khoa học: Chúng ta sẽ chăm sóc hoa nha! để cho hoa thêm tươi thì các
con phải làm gì ? Các con nhớ là không được ngắt hoa bẻ lá mà phải
chăm sóc và tưới nước cho cây mau lớn nhé!
-Thư viện: Các con sẽ đến thư viện tìm tranh để xem, coi những cuốn
sách có nói về mẹ nha. Khi xem các con không được làm rách, sách và
tranh nha!
- Cháu chọn góc chơi, thỏa thuận vai chơi
*Các con ơi cô vừa giới thiệu các góc chơi vậy bây giờ các con hãy nói
cho cô nghe xem các con thích chơi ở góc nào?
- Cho trẻ tự chọn góc chơi thỏa thuận vai chơi và về góc chơi lấy kí hiệu
đeo vào và chơi.Cho trẻ chơi, cô quan sát quá trình chơi của trẻ.
* Cô nhận xét từng góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc phân vai để nhận
xét.
- Cho trẻ dọn đồ chơi, vệ sinh.
---------------------------------------------------------

Kế hoạch hoạt động ngày:

Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015
I .ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH :
- Đón trẻ nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng.

- Điểm danh
II .HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé yêu bố mẹ
* Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ
* Hoạt động: Trọng tâm : DH : Mẹ yêu không nào
NDKH: TC:"Ai tinh mắt"
NH: Bàn tay mẹ
1/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát “Mẹ yêu
không nào”.
- Trẻ hát rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc, trọn câu.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi
ra nhà, đồ chơi khi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định.
2/ Chuẩn bị :


- Hình ảnh về bố mẹ và bé
- Đàn, trống lắc...
- Thời gian: 8g - 8g 20
- Địa điểm : trong lớp.
3/ Tổ chức hoạt động :

1

Cấu trúc - thời
gian
Hoạt động 1:
Cùng hát nào !
(9 p)


2

Hoạt động 2:
Cùng chơi nhé !
(7p)

TT

Hoạt động của cô – trẻ
-Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối trời sáng
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ: không vứt rác bừa bãi ra nhà, đồ
chơi khi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy
định. Ngoài giữ vệ sinh cho ngôi nhà thì chúng
ta còn phải biết bảo vệ môi trường xung quanh
chúng ta như không vứt rác ra đường mà phải
bỏ vào thùng rác.
- Lớp mình hôm nay học rất là giỏi cô có một
bài hát thưởng cho lớp mình, các con hãy cùng
nghe nhé!
* Dạy hát
- Cho trẻ nghe bài hát lần 1
- Bạn nào có thể đoán được bài hát các con vừa
nghe có tên là gì?
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả.
- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về con cò đi
chơi không hỏi mẹ nhưng có một bạn rất ngoan
khi bạn muốn đi đâu bạn hỏi mẹ và về nhà thì
chào mọi người.
- Cho trẻ nghe bài hát lần 2.

- Cho cả lớp hát bài “Mẹ yêu không nào”.(trẻ
hát lần 1)
- Lớp mình hát rất hay nhưng bây giờ hãy hát
hay hơn nữa nhé!( trẻ hát lần 2).
- Cho các bạn nam và nữ hát thi.
- Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng
nghe nào?
T/C: " Ai tinh mắt"
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô giới thiệu tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự do
theo ý thích của mình. Chú ý bao quát và giúp
đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi
quy định.các con biết cách chơi chưa ?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.


3

Hoạt động 3:
Cùng nghe cô
hát! (4p)

* Nghe hát : " Bàn tay mẹ''
- Lớp mình hôm nay hát rất hay và múa đẹp nữa
bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát đó
là bài “Bàn tay mẹ” Nhạc Bùi Đình Thảo, Lời
thơ: Tạ Hữu yên.
- Cho trẻ nghe (lần 1).
- Tóm tắt nội dung: Trong bài hát bàn tay mẹ bế
chúng con, nấu cơm, quạt mát cho chúng ta khi

trời nóng vì vậy các con phải vâng lời và biết ơn
mẹ.
- Cô cho trẻ nghe lại (lần 2 )và hưởng ứng theo
giai điệu.

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
TCDG: Dung dăng dung dẻ
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
Chơi tự do
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết cách chơi và đọc đồng dao
- Trẻ biết hứng thú trong khi chơi
- GD trẻ biết chăm sóc vườn rau của trường
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ
- Đồ chơi tự do: xích đu, bóng, vòng, phấn, giấy
III/Tổ chức hoạt động:
*TCDG: " Dung dăng dung dẻ"
-Hôm nay các con sẽ chơi trò chơi" Dung dăng dung dẻ" nha!
-Cách chơi: Từ 5-6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang, vừa đi vừa đọc lời
bài đồng dao
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Tới ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp

Ngồi thụp xuống đây.
Khi trẻ hát đến tiếng “dung” thì vung tay về phía trước, đến tiếng “dăng”
thì vung tay về phía sau, hoặc ngược lại. Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho
đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi thử 2 - 3 lần.
- Cô cho trẻ chơi và quan sát trẻ chơi.


-Cô quan sát trẻ chơi
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô cho cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét tuyên dương, vệ sinh.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như kế hoạch đã soạn ở đầu tuần
Góc phân vai : Nấu ăn.
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc học tập : Nặn chiếc vòng tặng mẹ
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Rèn nếp đi vệ sinh cho trẻ
Mục tiêu:
- Biết tự đi vệ sinh đúng nơi quy định
Vệ sinh – trả trẻ
**********************************
Thứ ba ngày 10 tháng 03năm 2015
I .ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH :
- Đón trẻ nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
II .HOẠT ĐỘNG HỌC:

* Chủ đề nhánh: Bé yêu bố mẹ
* Lĩnh vực: phát triển thể chất
* Hoạt động: “ Ném bóng phía trước ”
1/ Mục tiêu:
-Trẻ chú ý quan sát cô và thực hiện được vận động ném bóng về phía
trước.
-Trẻ thích chơi với bóng, thoải mái và tích cực hoạt động khi học cùng
cô.
-Giáo dục trẻ yêu thương bạn, không chen lấn .
2/ Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ, trống lắc, đĩa hát.
- Thời gian: 8g - 8g 20
- Địa điểm : trong lớp.
3/ Tổ chức hoạt động :
TT
1

Cấu trúc - thời
gian
Hoạt động 1:
Khởi động (3 p)

Hoạt động của cô – trẻ
Lớp xếp thành ba hàng dọc chuyển đội hình
vòng tròn kết hợp bài hát "Hái rau" đi các kiểu


2

3


Hoạt động 2:
Khởi động
(14 p)

Hoạt động 3:
Hồi tĩnh
(3p)

đi chạy sau đó về 3 hàng ngang.
* Trước khi tập vận động cơ bản các con cùng
cô tập bài tập phát triển chung nhé!
ĐT 1: dang bằng vai, đưa lên cao.2 - 4 lần).
ĐT 2: đứng lên ngồi xuống.(2 - 4 lần).
ĐT 3: giơ tay lên cao, gập người.(2 - 4 lần)
ĐT 4: Bật tại chỗ. .(2 - 4 lần)
* Vận động cơ bản :
- Bây giờ cô cháu mình đóng vai làm những chú
Thỏ chuyển những bao cát về xây chuồng
thông qua bài tập: “ Ném bóng phía trước ”
* Trẻ làm mẫu:
- Trẻ làm mẫu lần 1.
- Trẻ làm mẫu lần 2.Cô giải thích:TTCB: đứng
sau ở vạch chuẩn, cầm bóng bằng hai tay. Khi
có hiệu lện của cô thì dùng sức của hai tay ném
mạnh bóng về phía trước
- Mời trẻ khá lên thực hiện.
- Mời 2 trẻ 2 hàng lên tập cho đến hết hàng.
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại (cô chú ý sửa
sai).

* Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa.
- Cách chơi:
Cô cho trẻ tập các động tác của bài: “Trời nắng
trời mưa”kết hợp với lời bài hát:
Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng
Vươn vai vươn vai thỏ rung đôi tai
Nhảy tới nhảy tới đùa trong nắng mới.
Bên nhau bên nhau bên nhau ta cùng chơi.
Mưa to rồi mưa to rồi mau mau mau về thôi.
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng cùng cô.
Nhận xét – tuyên dương.

III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Cho trẻ vẽ phấn về mẹ
TCVĐ: gieo hạt
Chơi tự do
*Mục tiêu:
- Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản để vẽ mẹ
- Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú chơi trò chơi .
- Giáo dục trẻ biết chơi không xô đẩy, và chơi đúng luật.
* Chuẩn bị:


- Quả bóng,các đồ chơi ngoài trời.
* Tổ chức họat động:
- Cô thấy bạn nào cũng biết hình dạng, màu sắc đó hết vậy hôm nay cô
cháu mình sẽ cùng nhau vẽ mẹ đẹp nha!
- Các con định vẽ gì?
- Để vẽ được bố các con phải vẽ như thế nào?

- Cô cho trẻ vẽ, cô quan sát theo dõi trẻ vẽ.
* TCVĐ: " Gieo Hạt "
- Các con vừa quan sát bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi“Gieo hạt”
- Luật chơi:
Hướng trẻ vận động những thao tác theo đúng nhịp của bài thơ sau:
“Gieo hạt Mùi hương
Nảy mầm Thơm ngát
Một cây Một quả
Hai cây Hai quả
Một nụ Gió thổi
Hai nụ Cây rụng
Một hoa Lá rụng
Hai hoa Nhiều lá….”
Cách chơi :
Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các
động tác vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac
gieo hạt.
Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay
Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau
làm đọng tác ngửi hoa
Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người

sang trái
Cây rung :Nghiêng người sang phải
Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá : Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A!..A..A..
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô theo dõi quan sát và giúp đỡ những bạn chưa biết cách chơi.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô cho cả lớp cùng chơi.


- Nhận xét tuyên dương, vệ sinh.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ 2
Góc phân vai : Nấu ăn.
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc học tập : Nặn chiếc vòng tặng mẹ
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ôn: đi theo hiệu lệnh
Mục tiêu:
- Trẻ biết cách đi theo hiệu lệnh của cô.
Vệ sinh – trả trẻ
***************************************

Thứ tư ngày 11 tháng 03năm 2015
I/ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG-ĐIỄM DANH:
- Trao đổi phụ huynh. Nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
II/HOAT ĐỘNG HỌC:

* Chủ đề nhánh: bé yêu bố mẹ
* Lĩnh vực: phát triển nhận thức
* Hoạt động: Trò chuyện về mẹ của bé.”.
1/ Mục tiêu :
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
-Trẻ nhận biết được người thân gần gủi mẹ , trò chuyện về công việc của
mẹ
-Trẻ phát âm đúng và trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô.
2/ Chuẩn bị:
-Tranh bố, mẹ ,và công việc của mẹ
-Tranh lô tô
- Địa điểm: trong lớp học
- Thời gian: 8h – 8h20p.
3/ Tổ chức hoạt động:
Cấu trúc – thời
TT
Hoạt động của cô – trẻ
gian
1 Hoạt động 1: Cùng - Các con cùng đọc thơ với cô bài thơ “Yêu mẹ ” ,
hát nào (3 phút)
thế các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ có nhắc đến mẹ làm gì?
- Để biết mẹ làm công việc như thế nào thì hôm nay
cô sẽ cho các con tìm hiểu con về: “Trò chuyện về
mẹ của bé” nhe!
- Các con nhắc lại cùng cô nhe!
Hoạt động 2: cùng -Cô đưa tranh ra đố trẻ? Trong tranh này có những ai
2 trò chuyện nào
vậy các con?(Ông, bà, bố, mẹ,…) Cô giới thiệu bức



(9phút)

3

Hoạt động 3: Ai
giỏi hơn
(8phút)

tranh cho trẻ biết có những thành viên trong gia đình
gần gũi với bé.
-Cô cho từng trẻ lên chỉ mẹ và nói công việc của
mẹ…
-Sau đó cô đặt câu hỏi cho trẻ
+Con chỉ cho cô xem mẹ đang làm gì…?
+Mẹ con làm việc ở cơ quan nào?
+Con hảy kể cô xem nào hàng ngày mẹ con làm
những công việc gì?
+Mẹ đang làm gì vậy con?
- À đúng rồi vậy cô mời các con cùng chơi trò chơi
với cô nhe! cô sẽ thưởng cho cả lớp mình chơi trò
chơi “ Ghép tranh”
-Cô cho trẻ đọc thơ “Yêu mẹ” đi đến lấy rổ tranh lô
tô rồi về chổ ngồi.
-Cô cho trẻ gắn tranh lô tô theo yêu cầu cùa cô, chia
ra làm 3 nhóm. Cô cho một nhóm gắn tranh mẹ quét
nhà, một nhóm gắn tranh mẹ giặc quần áo , một
nhóm gắn tranh mẹ đang nấu cơm . Nếu nhóm nào
gắn tranh xong đưa lên bảng và giới thiệu bức tranh
của nhóm mình

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi nhận xét cách chơi.
- Hỏi lại tên bài dạy
- Nhận xét lớp.Nhận xét lớp

III/.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
TCVĐ: cây cao cây thấp
TCDG: tập tầm vông
Chơi tự do
*Mục tiêu:
- Trẻ biết cách chơi và đọc đồng dao.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi .
- Giáo dục trẻ biết chơi không xô đẩy, và chơi đúng luật.
*Chuẩn bị:
- Các đồ chơi ngoài trời.
*Tổ chức hoạt động:
* Trẻ chơi trò chơi " cây cao cây thấp"
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi " cây cao cây thấp " nha!
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Khi cô nói "Cây cao" trẻ đứng
tự nhiên, khi cô nói "cây thấp" trẻ ngồi xuống. Trẻ chú ý nghe cô nói và
không làm theo lời cô.
- Cho trẻ xếp,cô quan sát theo dõi trẻ.


* TCDG : ” tập tầm vông ”
Cách chơi : Hai em một cặp, ngồi đối diện, tay cầm lá ( hoặc sỏi ).Cả hai
cùng đọc lời ca, cùng đưa tay ra sau lưng và giấu kín lá vào một tay. Khi
đọc đếm từ cuối cùng, cả hai cùng giơ tay ra phía trước. Lần lượt từng trẻ
đoán xem bạn giấu lá ở tay nào. Ai đoán đúng là thắng cuộc. Trò chơi cứ
thế tiếp tục.

Tập tầm vong
Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có
Tay nào không ?
- Cô bao quát lớp khi trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Chơi tự do
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Nhận xét.
IV/.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ ba.
Góc phân vai : Nấu ăn.
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc học tập : Nặn chiếc vòng tặng mẹ
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cô rèn cách xếp hàng cho trẻ
Mục tiêu:
- Trẻ biết cách xếp hàng ngay thẳng, biết đi theo hiệu lệnh của cô.
Vệ sinh - trả trẻ.
********************************
Thứ năm ngày 12tháng 03năm 2015
1.ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG-ĐIỄM DANH:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp.
- Thể dục sáng theo nhạc.
- Điểm danh cháu
2.HOAT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé yêu bố mẹ

* Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ
* Hoạt động: “Nặn chiếc vòng tặng mẹ ”.
1/ Mục tiêu :
- Trẻ biết sử dụng đất nặn trẻ thích.
- Rèn luyện kĩ năng khéo léo đôi tay cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp. Có tính thẩm mỹ
2/ Chuẩn bị:


- Một số tranh vẽ về chiếc vòng.
- Đất nặn, bảng con.
- Chiếu, bàn ghế.
- Địa điểm: trong lớp học
- Thời gian: 8h – 8h20p.
3/ Tổ chức hoạt động:
TT
1

2

3

Cấu trúc – thời
gian
Hoạt động 1: Cùng
hát nào (3 phút)

Hoạt động 2: cùng
xem nào! (3phút)


Hoạt động 3: Ai
nặn đẹp
(6 phút)

Hoạt động của cô – trẻ
- Cháu hát bài “ Tay thơm tay ngoan”
- Cô hỏi bài hát nói về điều gì?
- Cô nói. Ai đến thăm lớp mình đây?
- Cháu thấy búp bê có gì khác không?
- Búp bê mang tặng cho lớp mình một cái vòng đeo
tay cháu nhìn xem có đẹp không?
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại cái vòng
- Cô hỏi cái vòng có màu gì?
- Vòng có hình gì?
- Vòng này đeo tay hay đeo cổ?
- Cô nói bạn búp bê rất muốn tặng chiếc vòng đã
nặn cho mẹ các cháu nhìn xem có giống không
nhé!
- Cô cùng trẻ quan sát đàm thoại
- Cô nói bạn búp bê đã nặn cái vòng bằng cách lăn
dọc đất, rồi gắn hai đầu lại với nhau.
- Vậy các cháu có muốn nặn cái vòng đeo tay tặng
mẹ không?
- Vậy cháu nhìn cô nặn trước nhé!
+ Cô lấy đất màu đỏ sau đó nhào cho dẻo, mềm.
Cô bỏ đất vào bảng dùng lòng bàn tay phải lăn cho
đều, không lăn chỗ to chỗ nhỏ, vòng sẽ không đẹp,
sau đó cô dùng các ngón tay gắn hai đầu lại cô đã
nặn xong cái vòng.
+ Trẻ thực hiện:

- Trẻ nặn cô quan sát khuyến khích trẻ nặn đẹp
sáng tạo, cô gợi ý, hướng dẫn trẻ còn lúng túng
+ Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm , sau đó cho cả lớp
đi quan sát ngắm sản phẩm đẹp. Cô mời 2-3 trẻ lên
nhận xét chỉ ra sản phẩm trẻ thích.
- Cô nhận xét chung và chỉ ra sản phẩm đẹp nhất
nặn đẹp sáng tạo.
- Cô nói các cháu ai cũng đã nặn được cái vòng rất


đẹp, vậy bây giờ các cháu mang về nhà tặng mẹ
cháu nha.
`4

Hoạt động 4: Ai
giỏi hơn
(3 phút)

- Trẻ tơ xong cho trẻ mang tranh lên trưng bày.
- Các con nhìn thật kỹ xem bức tranh nào đẹp nhất.
- Mời 2-3 trẻ trẻ lần lượt lên chọn và giới thiệu
tranh.
- Cơ nhận xét chung, khen ngợi trẻ tơ đẹp, có sáng
tạo. Bổ sung tranh chưa hồn thành.
- Giáo dục trẻ biết u q sản phẩm của mình, của
bạn làm ra và ln quan tâm u thương bạn bè.
- Nhận xét giờ học.
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát ngơi nhà

TCVĐ: ai nhanh nhất
Chơi tự do

I / Mục tiêu :
- Trẻ biết được xung quanh trường có rất nhiều ngơi nhà.
- Biết được lợi ích của ngơi nhà…
- Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh sạch sẽ cho ngơi nhà.
II / Chuẩn bị :
- Sân bãi rộng,thống mát
- Đồ chơi tự do
III /Tổ chức hoạt động :
Nhà gì-nhà gì?
- Các bạn chơi rất hay bây giờ các bạn thử nhìn xem xung quanh trường
chúng ta có gì nè?
- À đúng rồi đó lá ngơi nhà.
- Bạn nào cho cơ biết ngơi nhà có lợi ích gì?
- Ngơi nhà có màu gì vậy các bạn?
- Nhà cho chúng ta bóng mát vì vậy các bạn phải biết giữ vệ sinh sạch sẽ
cho ngơi nhà thêm sạch đẹp nha.
* Cùng nhau chơi trò chơi.
- Các con hơm nay cơ cháu ta vừa mới quan sát về ngơi nhà vậy bây giờ
cơ sẽ thưởng cho các con hãy cùng nhau chơi trò chơi “ ai nhanh
nhất”nhé!
- Trước khi tham gia vào trò chơi các con hãy lắng nghe cơ hướng dẫn
cách chơi cho các con nhé!
- Cơ cho trẻ đứng thành vòng tròn.Cơ vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm
nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau:
- Khơng có gió: trẻ đứng im tại chỗ.
- Gió thổi nhẹ: trẻ hơi lắc lư người.
- Gió thổi mạnh: trẻ chạy nhanh về nhà. Trẻ nào chạy khơng kịp là ngừoi

thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp.


- Cô cháu ta hãy cùng nhau chơi thử trước nhé!
- Cô mời cả lớp cùng nhau chơi nhé!
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Nhận xét, vệ sinh vào lớp.
IV/.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ tư.
Góc phân vai : Nấu ăn.
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc học tập : Nặn chiếc vòng tặng mẹ
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Rèn cho trẻ cách rửa tay
Mục tiêu:
- Trẻ biết cách rửa tay theo sự hướng dẫn của cô.
Vệ sinh – trả trẻ
****************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2015
I/ÑOÙN TREÛ:
- Đón trẻ , trò chuyện giới thiệu cho cháu biết về nội dung và các hoạt
động chính trong chủ đề , nhằm khơi gợi trí tưởng tượng và háo hức học
tập của trẻ.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
II/HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Chủ đề nhánh: Bé yêu bố mẹ
* Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ
* Hoạt động: thơ “ Yêu mẹ ”.

1/ Mục tiêu:
-Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả. Hiểu nội dung bài thơ.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ thể hiện tình yêu với mẹ.
-Giáo dục cho trẻ yêu quý mẹ của mình.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Địa điểm: trong lớp học
- Thời gian: 8h – 8h20p.
3/ Tổ chức hoạt động:
TT
1

Cấu trúc – thời
gian
Hoạt động 1: Ổn
định giới thiệu bài
(5 phút)

Hoạt động của cô – trẻ
Cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào ”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Trong bài hát nói đến ai ?(mẹ)


2
3

`4

Hot ng 2: cung

nghe no! (6phỳt)

-i khụng hi m thỡ s nh th no ?
- Khi v thỡ lm gỡ ?
-Ming em chỳm chớm m cú yờu khụng?
- Cú mt bi th rt hay núi v m lm vic vt v i
ch ,i lm, nu cm v chm súc cỏc con. Cỏc chỏu
lng nghe cụ c bi th .
+ Cụ c th cho tr nghe ln 1 din cm.
+ Cụ c ln 2 kt hp cho tr xem tranh.

Hot ng 3: Trũ
chuyn cựng tr
(3 phỳt)

+ m thoi giỳp tr hiu ni dung :
- m thoi:
M phi i õu t sỏng sm?
-M dy lm gỡ?
Dy thi cm
Mua tht cỏ
-M cũn lm gỡ?
Em k mỏ
c m thm
-Bộ c m lm gỡ?
i m i
Yờu m lm
-Cỏc con cú yờu m khụng?
Giỏo dc tr kớnh yờu m ca mỡnh.
- Cụ cho lp c th

Cho tng t c th
Cỏ nhõn tr c th
+ Dy tr c th
-Cụ c cựng tr, kt hp ch vo bi th ch in
thng.
- Cụ quan sỏt giỳp tr c ỳng v din cm.
Hot ng 4: Ai
- Cụ cho c lp c li 2-3 ln.
c gii hn
- Cho tr c di nhiu hỡnh thc
(6 phỳt)
- T thi ua nhau c
- c th ni tip.
- Thi c th hay, nhúm, t, cỏ nhõn.
- Hi tờn bi th.
III.HOAẽT ẹONG NGOAỉI TRễỉI:
Cho tr v phn v b
TCDG: Chi chi chnh chnh
Chi t do

*Mc tiờu:
- Tr bit kt hp cỏc nột v c bn v b.
- Tr bit cỏch chi trũ chi v hng thỳ chi trũ chi .


- Giáo dục trẻ biết chơi không xô đẩy, và chơi đúng luật.
* Chuẩn bị:
- Quả bóng,các đồ chơi ngoài trời.
* Tổ chức họat động:
- Cô thấy bạn nào cũng biết hình dạng, màu sắc đó hết vậy hôm nay cô

cháu mình sẽ cùng nhau vẽ bố đẹp nha!
- Các con định vẽ gì?
- Để vẽ được bố các con phải vẽ như thế nào?
- Cô cho trẻ vẽ, cô quan sát theo dõi trẻ vẽ.
* Cho trẻ chơi trò chơi ” Chi chi chành chành ”
+ Cách chơi: Một nhóm trẻ ngồi thành vòng tròn.Một trẻ làm “ cái “, xòe
bàn tay ra. Những trẻ khác vừa đọc lời ca, vừa dùng ngón trỏ đánh nhịp
đều đặn xuống lòng bàn tay bạn.Câu cuối cùng đọc chậm lại, kéo dài
ra.Tới từ cuối cùng, “cái” nắm nahnh tay lại, những trẻ khác phỉa nhanh
chóng rụt tay mình về.Những người không kịp rụt tay là thua, phải cùng
“oẳn tù tì”, ai thua thì xòe tay ra làm “cái”.Trò chơi cứ thế tiếp tục.
Chi chi chành chành
............ù à ù ập..
- Cô bao quát lớp khi trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Chơi tự do
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Nhận xét.
IV/.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Chơi như ngày thứ năm.
Góc phân vai : Nấu ăn.
Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
Góc học tập : Nặn chiếc vòng tặng mẹ
Góc thiên nhiên : Cùng cô chăm sóc hoa.
V/.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ôn đọc thơ
Mục tiêu:
- Trẻ đọc thuộc các bài thơ của cô dạy, đọc diễn cảm.
- Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ cắm cờ.
Vệ sinh - trả trẻ
Duyệt


********************



×