Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề về khảo cổ học Champa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.07 KB, 5 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Một số vấn đề về khảo cổ học Champa
Some Issues on the Champa Archaeology

1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lâm Thị Mỹ Dung
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: T.2 và T.5 tại Bảo tàng Nhân học
Địa chỉ liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T. 3, 4 nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn
Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0912239853, 045589744
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời đại kim khí Việt Nam
- Sự hình thành Nhà nước sớm ở Miền Trung Việt Nam
- Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam
- Lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Hồng Kiên
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Khảo cổ học
Địa chỉ liên hệ: 61 Phan Chu Trinh, Hà Nội.
Điện thoại:
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Khảo cổ học Champa


- Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam
- Kiến trúc và điêu khắc cổ Việt Nam
2. Thông tin chung về môn học
1


- Tên môn học: Một số vấn đề về khảo cổ học Champa
- Mã môn học: HIS 8053
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:

Máy chiếu
Một số di vật văn hóa Chămpa ở Bảo tàng Nhân học

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường
ĐHKHXH & NV.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Những vấn đề và phương pháp tiếp cận chính trong nghiên cứu khảo
cổ học Champa qua các thời kỳ khác nhau từ thế kỷ XIX cho đến nay; Loại hình di tích và
di vật của văn hóa Champa. Một số vấn đề về nguồn gốc, chủ nhân và đời sống vật chất và
tinh thần; Vị trí của Champa trong lịch sử Việt Nam.
- Mục tiêu kỹ năng: Môn học xây dựng cơ sở để người học có kỹ năng trong việc khai thác
và xử lý tài liệu về các loại hình di tích và di vật của văn hóa Champa, những kỹ năng khai
quật đền tháp Champa.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản
trong nghiên cứu khảo cổ học Champa hiện nay cả từ góc độ lý thuyết, cả từ góc độ thực
tế. Những thành tựu chính của KCH Champa từ sau năm 1985, đặc biệt là kết quả nghiên
cứu mới về thành cổ, địa điểm, cư trú, gốm, thương mại biển của Champa...Các mối quan
hệ, trao đổi giữa Champa với Đại Việt, Trung Hoa, Ấn Độ và Đông Nam Á. Vị thế và vai

trò của Champa trong lịch sử Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức
tổ chức dạy và học
Nội dung

Thảo luận
5

Chƣơng 1. Các giai đoạn nghiên cứu Khảo cổ

1

Tự học,
tự nghiên cứu

Tổng
30

25
5

6

học Champa: Thành tựu và vấn đề

2


1.1. Những đóng góp của các học giả Pháp và

Phương Tây trong nghiên cứu Champa: Vấn đề
và hướng tiếp cận
1.2. Nội dung nghiên cứu Champa từ 1980 đến
nay. Những thành tựu và hạn chế
1.3. Giới thiệu xu hướng nghiên cứu Champa
hiện nay của các nhà nghiên cứu Việt Nam và
nước ngoài
Chƣơng 2. Quá trình hình thành và phát triển

1

5

6

1

5

6

2

10

12

vƣơng quốc Champa: tƣ liệu thƣ tịch và
chứng cứ khảo cổ học
2.1. Quan niệm khác nhau về cấu trúc vương

quốc Champa
2.2. Lâm Ấp và quan hệ Lâm Ấp - Champa
2.3. Một số vấn đề về chủ nhân và nguồn gốc
của Champa
Chƣơng 3. Những thành tựu mới trong
nghiên cứu KCH Champa Di tích
3.1. Kết quả khai quật các trung tâm hành
chính-chính trị và quân sự Champa: Trà Kiệu,
Cổ Luỹ-Phú Thọ-Thành Hồ
3.3. Một số loại hình nghề thủ công và
3.4. Một số ý kiến và tranh luận quanh phân kỳ
và phân loại hình kiến trúc-điêu khắc Champa.
Chƣơng 4. Những thành tựu mới trong
nghiên cứu KCH Champa-Di tích, di vật
(tiếp)
4.1. Gốm Champa
4.2. Vật liệu kiến trúc, điêu khắc Champa
4.2. Thương mại Champa
4.4.Vị thế và vai trò của Champa trong lịch sử
Việt Nam
6. Học liệu
3


6.1. Giáo trình môn học
1. Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập III: Khảo cổ học Lịch sử Việt
Nam, NxbKHXH, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
2. Bộ môn Khảo cổ học: Cơ sở Khảo cổ học, Đang in, Bản thảo lưu ở Tư liệu Bảo
tàng Nhân học, Hà Nội.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Viện Khảo cổ học: Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập II (những bài viết về
Champa), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng
Nhân học.
2. Trần Quốc Vượng: Việt Nam cái nhìn Địa - Văn hoá, NXBVHDT và Tạp chí
VHNT, Hà Nội, Tr. 331-338, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
3. Stern Ph: L’art du Champa (ancien Annam) et son évolution, Toulouse, 1942 (Nghệ
thuật nước Champa (Trung kỳ cũ) và quá trình tiến hóa của nó, Bản dịch, đánh máy
của Viện Bảo tàng Mỹ thuật).
4. Maspéro G: Le Royaume de Champa, Van Oest, 1928 (Vương quốc Chàm, Bản
dịch, đánh máy của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam).
5. Nguyễn Hồng Kiên: Đền tháp Champa, Xưa&Nay số 89/ 2001: 25-29, Tư liệu
Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
6. Lâm Thị Mỹ Dung: “Đồ gốm trong những địa điểm khảo cổ học Champa ở miền
Trung Việt Nam”, Khảo cổ học số1, 2005, tr. 50-71, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo
tàng Nhân học.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
7. Lương Ninh: Lịch sử vương quốc Champa, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004, Tư liệu
Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
8. Ngô Văn Doanh: Văn hoá cổ Champa, Nxb VHDT, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa
Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
9. Trần Kỳ Phương: Mỹ Sơn trong lịch sử nghệ thuật Chàm. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng,
1988, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
10. Lâm Thị Mỹ Dung: Vị thế của Cù lao Chàm trong lịch sử thương mại Việt Nam,
Trong Việt nam trong hệ thống thương mại châu Á TK XVI-XVII, NxbTG, Hà Nội,
2007, tr. 104-126, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.

4



11. Parmentier H: Inventaire descriptif des monuments Cams de L’Annam, Paris
(Public. EFEO. XI-XII), 1909-1918 (Thống kê khảo tả các di tích Chàm ở Trung
kỳ, Bản dịch, đánh máy của Viện Bảo tàng Mỹ thuật).
12. Boisselier J: La statuaire du Champa - Recherches sur cultes et L’iconographie,
Paris (Public. EFEO. LIV), 1963 (Nghệ thuật tạc tượng của nước Champa - Nghiên
cứu sưu tầm về các đạo giáo và tiếu tượng học, Bản dịch, đánh máy của Viện Khảo
cổ học).
13. Tạp chí Khảo cổ học và Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm từ 19902007.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung

5



×