Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT nAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.74 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch Sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Local Knowledge Studies of Vietnam’s Ethnic Groups
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Lâm Bá Nam
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: hàng ngày, tại phòng 504 nhà E, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: phòng 504 nhà E, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
Điện thoại: (04) 5573773
E - mail:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Nghiên cứu tri thức bản địa của các dân tộc ở Việt Nam
- Mã môn học: HIS 8063
- Số tín chỉ: 2
- Môn học:

Tự chọn

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Cung cấp cho người học sự hiểu biết sâu sắc về vai trò, ý nghĩa của tri thức địa phương đối
với văn hoá , đối với môi sinh và sự phát triển kinh tế- xã hội tộc người
+ Giúp người học tiếp cận tri thức địa phương nhằm tăng cường kiến thức khi nghiên cứu di
sản văn hoá cũng như ứng dụng trong các nghiên cứu phát triển trong quá trình đô thị hoá và
công nghiệp hoá hiện nay
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Cung cấp cho người học các phương pháp để nghiên cứu tri thức địa phương và ứng dụng


trong nghiên cứu và hoạt động thực tiễn
+ Phương pháp nghiên cứu về tri thức địa phương trong từng lĩnh vực cụ thể
1


4. Tóm tắt nội dung môn học:
Cung cấp cho người học những vấn đề cốt lõi về vai trò vị trí của tri thức địa phương trong
nghiên cứu về quá trình tộc người và văn hoá tộc người ở Việt Nam . Trên cơ sở đó, nắm
vững phương pháp trong nghiên cứu về tri thức địa phương của các tộc người trong mối liên
hệ với môi sinh và xã hội, gắn liền với nghiên cứu, triển khai ứng dụng trong bối cảnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp:
Hƣớng
dẫn

Bài
tập

Chƣơng 1. Tri thức địa phƣơng
: Khái niệm , lịch sử nghiên
cứu và các cuộc thảo luận

Thảo
luận
5


2

Thực

Tự học, tự

hành,
điền


nghiên
cứu với sự
hƣớng
dẫn của
giảng viên

Tổng

25

30

5

7

10

12


1.1. Khái niệm
1.2Tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước và các cuộc thảo
luận.
1.3 Vai trò tri thức địa phương
trong đời sống tộc người
Chƣơng 2 Những vấn đề cơ

2

bản của tri thức địa phƣơng
2.1. Phân loại tri thức địa
phương
2.2 Những đặc điểm cơ bản của
tri thức địa phương
2.2 Các dạng thức cơ bản của tri
trức địa phương
( Trong các hoạt động mưu sinh,
trong quản lý nguồn tài nguyên
2


thiên nhiên, trong chăm sóc sức
khoẻ, trong đời sống sinh hoạt,
trong phong tục tập quán ...)
2.3 Tri thức địa phương và khoa
học công nghệ
2.4 Tâm thức dân gian và tri
thức địa phương

Chƣơng 3 : Tri thức địa
phƣơng và văn hoá, tộc ngƣời
và vùng miền
3.1. Mối quan hệ giữa tri thức
địa phương và văn hoá tộc người

1

10

11

5

5

3.2 Sự tương đồng và khác biệt
về tri thức địa phương giữa các
tộc người và vùng miền
3.3 Các hình thức bảo tồn và
trao truyền tri thức địa phương
3.4 Bảo tồn và phát triển tri thức
địa phương hiện nay
3.5 Tri thức địa phương và ứng
dụng trong phát triển
Chƣơng 4 : Phƣơng pháp
nghiên cứu tri thức địa phƣơng
4.1Các phương pháp và thao tác
chung
4.2 Nghiên cứu một dạng thức cụ

thể về tri thức địa phương6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản,
năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ….)
6.2.1 .Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. G. Condominas : Không gian xã hội vùng Đông Nam Á . NXB Văn hoá, H, 1997
2. G. Côngdominas Chúng tôi ăn rừng Đá-Thần Gôo . NXB Thế giới-Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam, H, 2003

3


3. Hoàng Hữu Bình : Các dân tộc miền núi phía Bắc và môi trường . NXB Khoa học xã
hội, H,1999
4. -Emily A. Schultz , Robert : Nhân học một quan điểm về tình trạng nhân sinh . NXB
CTQG, H, 2001
5. Sutti Ortiz : Economic Anthropology : Topics and theories . University Press of
America 1983
6. -Hoàng Xuân Tý-Lê Trọng Cúc : Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong
nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên . NXB Nông nghiệp, H, 1998
7. -Phương pháp nghiên cứu tri thức địa phương ( tài liệu dịch ) . Thư viện Viện Dân tộc
học Việt Nam
8. Lê Trọng Cúc- Terry Rambo ( Chủ biên ) Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt
Nam . NXB KHXH, H, 1995
9. Lê Bá Thảo : Việt Nam, lãnh thổ và các vùng địa lý . NXB Thế giới, H, 2001
10. Nguyễn Khắc Tụng : Dân tộc học với đối tượng nghiên cứu kinh tế các dân tộc . Dân
tộc học 3-1982
11. Phạm Quang Hoan : Tri thức địa phương của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam / Dân
tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI . NXB KHXH, H, 2003
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
+ Hình thức: Viết và bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn.
+ Điểm và tỷ trọng: 100 %.
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Lâm Bá Nam

4



×