Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Quá trình
-
The Development of Socio - Economic Formations in Vietnamese History
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên 1: Phan Huy Lê
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư
- Thời gian, địa điểm làm việc:
Thời gian:
Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 9349735;
Mobile: 0912518268
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Chế độ sở hữu ruộng đất và làng xã Việt Nam thời cổ-trung đại.
+ Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam.
+ Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.
+ Lịch sử chống ngoại xâm và nghệ thuật quân sự Việt Nam thời cổ- trung đại.
Họ và tên giảng viên 2: Vũ Minh Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
- Thời gian, địa điểm làm việc:
Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
Địa điểm: Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 7547637;
Mobile: 0913283970
1
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cổ trung đại.
+ Khu vực học và nghiên cứu khu vực ở Việt Nam
+ Việt Nam trong bối cảnh và mối quan hệ khu vực và quốc tế
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quá trình
-
- Mã môn học: HIS 6002
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
-
trên thế giới qua những cuộc tranh luận liên quan
phần hiểu biết thêm về phương hướng phát triển của đất nước hiện nay .
từ đó, góp
- Mục tiêu kỹ năng:
Nâng cao kỹ năng vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội trong nghiên cứu lịch sử
Việt Nam và các nước; áp
hiện đại
và so sánh
những tương đồng và dị biệt về sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội giữa các nước và các
khu vực trên thế giới, tránh khuynh hướng công thức, giáo điều.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
M
:t
cả những kết luận khoa học và những vấn đề đang đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
-
, kể
, những cuộc
tranh luận khoa học liên quan để cập nhật về lý thuyết và phương pháp luận.
2
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Lên lớp
Lý thuyết:
16
Chƣơng 1.
-
Thảo
luận: 4
Tự học,
Tổng:
tự nghiên
cứu: 10
30
3
3
-
-văn minh
Chƣơng 2.
2
2
4
-
phương Đông
Chƣơng 3.
3.2. Đặc điểm của h
i
Chƣơng 4.
2
2
2
6
3
2
2
7
2
5
-
phương Đông
Đông
Chƣơng 5.
3
3
phương Đông
, quan hệ giữa quá trình thực dân hóa và
cận đại hóa
Chƣơng 6.
6.2.Xu hướng phát triển của h
3
2
5
-
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. C. Mác: Phê phán khoa kinh tế chính trị học, Mác-Enghen toàn tập, NXB Chính trị quốc
gia, H. 1993, T. XIII, tr. 16.
2. Ph. Anghen: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, trong: Tuyển
tập Mác - Ăngghen, Tập XIV, Nxb Sự thật, H. 1984
3. C. Mác, Ph. Anghen: Bàn về các xã hội tiền tư bản, Nxb Khoa học xã hội, H. 1975
4. C. Mác: Những hình thức có trước sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nxb Sự thật, H. 1976
5. Hồ Chí Minh: Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, Hồ Chí Minh toàn tập, NXB
Chính trị quôc gia, H. 2000, T. I, tr. 464-469.
6. Phan Huy Lê: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam,
trong: Tìm về cội nguồn, Tập 1, Nxb Thế giới, in lần thứ 2, H., 1999
7. Trương Hữu Quýnh: Quá trình nảy sinh và xác lập của chế độ phong kiến ở Việt Nam,
Nghiên cứu Lịch sử, số 4 - 1981.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, Tập 1,
Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H. 1983.
2. Toynbee A.: Nghiên cứu về lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, H., 2002.
3. Viện Sử học: Sử học Việt Nam trên đường phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, H. 1981.
4
4. Văn Tạo: Phương thức sản xuất châu Á, lý luận Mác-Lênin và thực tiễn Việt Nam, NXB
Giáo dục, H. 1996.
5. Nguyến Gia Phu: Suy nghĩ về tính chất xã hội phương Đông cổ đại, Một sô chuyên đề lịch
sử thế giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H. 2001, tr. 7-56.
6. Jean Chesnaux: Mode de production asiatique, tạp chí La Pensée No 114-1965.
7. Ferenc Tokei: Essays on the Asiatic Mode of Production, Budapest 1979.
8. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vương, Hà Văn Tấn, Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, T. I, NXB
Giáo dục, H. 1998.
9. Lương Ninh (chủ biên): Lịch sử thế giới cổ đại (phần phương Đông), NXB Giáo dục, H.
1998
10. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh..: Lịch sử thế giới trung đại (phần phương Đông),
NXB Giáo dục, H. 1998
11. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử thế giới cận đại (phần phương Đông), NXB
Giáo dục, H. 1998
12. Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại (phần phương Đông), NXB Giáo
dục, H. 1998
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: viết , vấn đáp, báo cáo và thảo luận tại Xêmina
* Điểm và tỷ trọng : 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trƣờng
Chủ nhiệm Khoa
Ngƣời biên soạn
PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế
GS. Phan Huy Lê
5