Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.05 KB, 21 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:.................................................................................2
I.1. Lí do chọn đề tài .................................................................................2
I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ.:........................................................................3
I.3. Đối tượng nghiên cứu:.........................................................................3
I.4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................3
I.5. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................4
II. PHẦN NỘI DUNG..............................................................................5
II.1.Cơ sở lí luận:........................................................................................5
II.2. Thực trạng…………………………………………………………...5
II.3. Giải pháp, biện pháp…………………………………………………9
II.4. Kết quả………………………………………………………………16
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………..................................17
III.1. Kết luận:…………………………………………………………….17
III.2. Kiến nghị:…………………………………………………………...18
* Nhận xét của hội đồng sáng kiến ………………………………………19
* Tài liệu tham khảo....................................................................................20

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

1


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT MÔN
LÀM QUEN VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON CƯ PANG
I. PHÂN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài :


Hiện nay, giáo dục mầm non đã được toàn xã hội quan tâm, đồng thời
Giáo dục mầm non cũng là nhiệm vụ đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân
vì “Mẫu giáo tốt, mở đầu cho nền giáo dục tốt” Chính vì vậy mà người giáo
viên mầm non được xem là người thợ đầu tiên đặt “viên gạch” nền móng cho
việc đào tạo nhân cách cũng như tri thức cho những con người mới.
Không biết từ bao giờ và cho đến nay những lời ru, lời ca, những lời
thơ, câu vè, câu chuyện của bà, của mẹ…ln in sâu trong trí nhớ của mỗi
con người chúng ta. Có lẽ từ thưở cịn nằm trong nơi mỗi chúng ta khơng ai
khơng một lần được nghe những lời ru à ơi của bà, của mẹ hay được nghe
những câu chuyện mà bà và mẹ đã kể cho ta nghe, và cũng kể từ đó những lời
ru, những câu hát, hay những câu chuyện đó đã theo chúng ta suốt cả cuộc đời
và đã lại trong mỗi chúng ta những bài học kinh nghiệm để đời. Sinh thời
Bác Hồ kính yêu của chúng ta rất quan tâm đến văn học, Bác sáng tác rất
nhiều tác phẩm văn học trong đó có các tác phẩm dành cho thiếu nhi. Thông
qua tác phẩm văn học Bác muốn nhắn nhủ đến chúng ta hãy dành những tình
yêu thương cho các cháu thiếu nhi không những vậy Bác còn giáo dục các
cháu những điều hay lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày...
Như chúng ta biết, trẻ ở tuổi mầm non tâm hồn trẻ ngây thơ, hồn nhiên
trong sáng. Để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện ngoài việc trẻ được giáo
dục ở gia đình thì ở trường mầm non qua hoạt động dạy và học dưới nhiều
hình thức thông qua các hoạt động như hoạt động tạo hình, hoạt động với đồ
vật, mơi trường xung quanh… sẽ giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ, óc
sáng tạo…và nhân cách con người. Và hoạt động “làm quen văn học” là một
trong những hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non,
thông qua hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học giúp cho trẻ hình
thành và phát triển tình cảm, gợi trong trẻ tình yêu thương con người, tình yêu
thiên nhiên, tình u q hương, đất nước… và đó cũng là cánh cửa mở ra
chân trời nhận thức cho trẻ.
Để trẻ mầm non cảm nhận được các tác phẩm văn học trước hết chúng
ta phải dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ, điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Ngơn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần
quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

2


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các
môn khoa học khác như: Mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm
nhạc, tạo hình…mà điều đặc biệt là thơng qua bộ môn làm quen văn học.
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận
thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn
ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó của đồ chơi mà bản thân tôi chọn đề tài:
“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tại
trường mầm non Cư Pang”. Hy vọng kết quả đề tài có tác dụng góp phần
tích cực vào các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học , nhằm đáp
ứng nhu cầu đổi mói hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ như hiện nay.
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu của đề tài: Một số biện pháp sư phạm đọc kể diễn cảm.
Mục đích: nâng cao khả năng đọc kể diễn cảm.
Nhiệm vụ của đề tài:
Dạy trẻ phát âm chính xác và giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng việt:
Luyện cho trẻ âm thanh ngôn ngữ, dạy trẻ phát âm đúng từ, câu theo
chuẩn mực âm thanh tiếng việt
Luyện cơ quan thính giác cho trẻ, trẻ nghe và hiểu được lời nói để từ đó
có sự phản hồi bằng ngôn hay bằng cử chỉ một cách linh hoạt.

Lựa chọn nội dung nói:
Xác định nội dung cần nói giúp cho lời nói của trẻ có nội dung thơng báo
ngắn gọn, rõ ràng.
Xác định sự việc chính trong nhiều sự việc, xác định đặc điểm nổi bật cơ
bản trong nhiều đặc điểm như của con vật, của cây, của bức tranh, nội dung
chính trong phát triển văn học.
Lựa chọn từ, sắp xếp cấu trúc lời nói và dạy trẻ cách diễn đạt nội dung
nói, phát triển lời nói mạch lạc.
3. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp sư phạm nhằm học tốt môn làm quen văn học

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

3


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ thơng qua bộ mơn làm
quen văn học” cho trẻ 5- 6 tuổi. Năm học 2015-2016
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu, qua mạng internet, học hỏi bạn
bè có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận của việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học.

Phương pháp quan sát hoạt động của trẻ
Nhóm phương pháp trực quan: Nhóm phương pháp này mở ra trước
mắt trẻ thế giới xung quanh và hình thành ngơn ngữ cho trẻ trong sự liên hệ
chặt chẽ với việc phát triển nhận thức và tư duy. Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào

giờ học tơi lựa chọn những hình ảnh thật, đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh
sáng tạo đưa vào công nghệ thơng tin để trẻ hịa nhập, hóa thân vào các nhân
vật trong tác phẩm mà tôi lồng ghép được.Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra
hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lơgic, để đàm thoại với trẻ một cách sôi
nổi theo phương châm: “lấy trẻ làm trung tâm”, khơng áp đặt trẻ, để phát huy
tính tích cực, trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn,
sáng tạo phù hợp với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách
gị bó.
Nhóm phương pháp dùng lời: Kể và đọc truyện là phương pháp chủ
yếu giúp trẻ làm quen với văn học.

Phương pháp thực nghiệm Sư phạm
Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng
dạy. Khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi
chảy phù hợp với từng bài, cơ phát âm cần có sự chính xác, khơng nói ngọng.
Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc
sai để sửa cho trẻ như cô đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên
trẻ “con đọc gần đúng rồi rồi”. Thi đua giữa các tổ với nhau để phát hiện tổ
nào đọc tốt hơn để dẫn đến nhiều trẻ đọc tốt. Dạy trẻ nói câu đầy đủ, cơ nói
trước và cho trẻ nhắc lại nhiều lần hoặc cho trẻ khác giúp đỡ các bạn, hạn chế
tình trạng trẻ sử dụng câu cụt, nói trỏng...
Nhóm phương pháp thực hành: Dạy lời nói cho trẻ là dạy hoạt động
ngơn ngữ. Có nghĩa là trẻ phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp, sử
dụng lời nói của mình. Cô đưa ra những bài luyện tập cho trẻ kể chuyện, đọc
thơ.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

4



Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Phương pháp điều tra, thống kê:
Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê kết quả
như sau:
Tổng số học sinh

Đọc diễn cảm

Thuộc nhiều,
nhanh

28

10

9

Đat %

35,7

32,1

diễn đạt tốt
10
35,7

II. PHẦN NỘI DUNG:

1.Cơ sở lí luận để thực hiện đề tài.
Nghiên cứu cơ sở lý luận của quan điểm dạy học đối với trẻ mầm non
là “học mà chơi, chơi mà học” Hoạt động làm quen văn học trong trường
mầm non là một trong các hoạt động quan trọng đối với trẻ Mầm non, là
phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm
quen với văn học là môn học không kém phần quan trọng trong trương trình
chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm
quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ
chức giáo dục Mầm non hiện nay.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là chúng ta đã góp phần mở
rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát
triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ năng đọc và kể tác
phẩm…những điều này sẽ góp phần rất lớn trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách của trẻ.
Trong mỗi tác phẩm văn học, cuộc sống thực tại bao gồm thiên nhiên,
xã hội, con người được diễn tả, truyền đạt trong những hình thức đa dạng độc
đáo. Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan
hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn, tình cơ trị…Trẻ cũng dần nhận ra có
một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng,
trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cập đến những lực lượng
siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy …và cả những phép màu
còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn
học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần.
Tâm lý học lứa tuổi mầm non của tác giả “Nguyễn Thị Ánh Tuyết –
NXB Giáo dục 1994”.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

5



Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

2. Thực trạng:
Năm học 2015-2016 là năm học tiếp tục hưởng ứng và thực hiện
nghiêm túc, có hiệu quả các cuộc vận động do ngành phát động, nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục dạy và học, nhưng để chất lượng giáo dục được nâng
cao, tôi thiết nghĩ cả cô và trị chúng tơi cần phải cố gắng hơn trong q trình
thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Riêng đối với trẻ năm tuổi sẽ phải
chuẩn bị kỹ hơn về mọi mặt để trẻ có thể bước tiếp vào một mơi trường hồn
tồn mới lạ đó là mơi trường của trường tiểu học. Nhưng trẻ lại gặp khó khăn
trong quá trình làm quen với tác phẩm văn học. Chính vì vậy nhiệm vụ của
người giáo viên mầm non không chỉ giúp trẻ chiếm lĩnh được những kiến
thức, những kỹ năng ở trường mầm non mà còn cần phải tạo cho trẻ có một
tâm thế vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp một để trẻ có thể mạnh dạn, tự tin
tiếp cận môi trường của trường tiểu học một cách nhanh nhất và để làm được
những điều đó thì việc chúng ta nên làm cho trẻ trước hết là cần phát triển
ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ, trẻ phải nghe, hiểu được lời nói thì mới có
thể cảm nhận được tác phẩm văn học tốt hơn,
Do đặc điểm tâm lý của trẻ rất hiếu động, thích khám phá, tìm tịi, nên
trẻ khơng thể chỉ ngồi nhìn và nghe cơ giáo kể và đọc thơ. Chính vì vậy nếu
khơng có đồ dùng trực quan, không cho trẻ thao tác thực hành trên đồ vật đối
tượng nhận biết thì trẻ dễ bị phân tán chú ý, mức độ hứng thú không cao, tri
thức lĩnh hội được không sâu và hay bị quên, bước đầu thực hiện nội dung
này tôi đã gặp những thuận lợi và khơng ít khó khăn.
2.1 Thuận lợi, khó khăn
*Thuận lợi:
Được sự quan tâm của ban lãnh đạo nhà trường, đã tạo mọi điều kiện
về trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, về cơ sở vật chất…

Bộ phận chuyên môn luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia
các lớp tập huấn, chuyên đề…giúp nâng cao hơn nữa chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viên
Bộ phận chuyên môn luôn cập nhập thông tin, xây dựng phương pháp
đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chương trình Mầm non mới,
tạo mọi điều kiện giúp tơi thực hiện tốt chương trình Mầm non mới.
Phụ huynh quan tâm đến con em mình, ln có sự phối hợp với giáo
viên trong việc dạy dỗ các cháu và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật
liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu.
Học sinh cùng một độ tuổi.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

6


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

*Khó khăn
Trẻ ở lớp 100% là con em dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế của các gia
đình cịn nhiều khó khăn.
Đa số các cháu lần đầu tiên đi học lớp mẫu giáo
Hơn 70% trẻ chưa nói rõ được tiếng phổ thông, trẻ giao tiếp với nhau
chủ yếu bằng tiếng mẹ đẻ.
Trí nhớ của trẻ cịn hạn chế, trẻ thường bỏ bớt từ khi nói hoặc nói mất
dấu…
80% kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức về mặt ngơn
ngữ cịn hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng chính xác, câu lủng
củng.
70% trẻ nói, phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ của trẻ

(Trẻ nói khơng có dấu)
Với những khó khăn như thế tôi phải dần dần khắc phục, sửa đổi và
hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ một cách đúng đắn nhất qua giao tiếp cũng
như qua các hoạt động ở trường, đặc biệt là hoạt động cho trẻ tập làm quen
với tác phẩm văn học.
2.2 Thành công, hạn chế
*Thành công
Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua bộ môn làm quen văn
học, tôi đã lên kế hoạch chương trình một cách cụ thể, lựa chọn các tác phẩm
văn học phù hợp với độ tuổi của trẻ, kể cho trẻ nghe và sau đó cho trẻ kể lại
truyện, tăng cường cho trẻ đọc thơ, chơi đóng kịch và đóng vai theo chủ đề…
Dạy trẻ kể lại truyện, Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ tái hiện lại một
cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ đã được nghe. Trẻ phải kể
bằng ngơn ngữ của chính mình, truyền đạt nội dung một cách tự do thoải mái,
sáng tạo nhưng phải đảm bảo nội dung cốt truyện.
Yêu cầu đối với trẻ: Kể nội dung chính của câu truyện, khơng u cầu
trẻ kể chi tiết tồn bộ nội dung tác phẩm.
Tôi đặc biệt lưu ý khi trẻ kể: Trẻ phải quay mặt xuống các bạn, kể với
tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư thế tự nhiên. Trong quá trình kể, trẻ đứng
sai tư thế, phát âm sai cơ nên để trẻ kể xong mới sửa cho trẻ.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

7


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời
giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt.

Bước đầu thực hiện đề tài đã mang lại cho tôi những thành công như:
đến lớp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động hơn, trẻ đã mạnh dạn tự tin hơn
trong giao tiếp với mọi người cũng như trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cô
giao trong các hoạt động, đặc biệt trẻ tích cực tham gia vào hoạt động đóng
kịch hay đóng vai theo chủ đề …
*Hạn chế:
Bên cạnh những thuận lợi thì bản thân tơi cũng gặp khơng ít khó khăn
trong quá trình thực hiện đề tài như: việc dạy trẻ đóng kịch cịn có nhiều hạn
chế, chưa sáng tạo trong q trình hướng dẫn trẻ đóng kịch, nội dung trò chơi
cũng cố cho hoạt động văn học còn hạn chế, trẻ chưa có sự chủ động nhập vai
khi tham gia trị chơi đóng kịch dẫn nên câu truyện trở nên kém hấp dẫn.
Đa số phụ huynh khi trò chuyện với con em họ đều sử dụng tiếng mẹ đẻ,
trong khi ở trường cơ giáo khuyến khích trẻ nói tiếng Việt thì ngược lại phụ
huynh của các em lại sử dụng tiếng mẹ đẻ với các em, dẫn đến quá trình
truyền tải kiến thức đến các em gặp nhiều khó khăn.
2.3 Mặt mạnh, mặt yếu
*Mặt mạnh:
Nhà trường có cơ sơ vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi
tuy chưa được đa dạng nhưng vẫn tạo được sự mới lạ đối với trẻ, bản thân
giáo viên ln có ý thức cũng như tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động một cách tích cực
Trẻ thích được thể hiện mình trong trị chơi đóng kịch cũng như trong
q trình đọc thơ, kể chuyện …
*Mặt yếu:
Khả năng trẻ cảm nhận các tác phẩm văn học còn hạn chế, giọng đọc và
cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa của cô đôi lúc chưa bộc lộ
cảm xúc hấp dẫn lơi cuốn trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt
sáng tạo, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa
có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa

cao.
2.4 Nguyên nhân và yếu tố tác động

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

8


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Khả năng cảm nhận tác phẩm văn học của trẻ cịn hạn chế .
Trẻ nói tiếng việt chưa lưu lốt, phần lớn trẻ sử dụng câu cụt, trong quá
trình đọc thơ, kể chuyện trẻ còn nhút nhác, chưa mạnh dạng.
Khả năng chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản sân khấu của cơ cịn
hạn chế, khơng tạo ra được tính kịch - sự kiện - sự biến, lời thoại còn dài dịng
khó hiểu, cịn nặng nề trong việc dẫn chuyện làm cho kịch bản trở nên rời rạc
kém hấp dẫn, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo.
2.5 Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng:
*Mặt mạnh
Tác phẩm văn học thể hiện hiện thực cuộc sống bằng hình tượng nghệ
thuật. Đối với trẻ mẫu giáo lớn thì sự quan tâm tới tác phẩm văn học sẽ giúp
trẻ hiểu được nội dung tác phẩm, các nhân vật trong tác phẩm trở nên gần gũi
dễ hiểu hơn.
Làm quen với tác phẩm văn học cịn là cơng việc mà cô giáo tổ chức để
trẻ hứng thú bước vào hoạt động văn học nghệ thuật một cách tự nhiên như
đọc thơ diễn cảm, kể lại truyện một cách sáng tạo, hóa thân vào các vai diễn
trong trị chơi đóng kịch…Để trẻ trở thành một chủ thể hoạt động văn học
nghệ thuật một cách tích cực, sáng tạo.
Bản chất giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ
khiến trẻ nhanh chóng bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe đọc và nhận thấy sự

thể hiện của cô giáo. Tiếp nhận văn học của trẻ em ít bị ràng buộc bởi lí trí và
chứa đựng tưởng tượng mạnh mẽ.
Khả năng chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản sân khấu của cơ cịn
hạn chế, chưa tạo ra được tính kịch - sự kiện - sự biến, lời thoại trong câu
truyện cịn dài dịng, khó hiểu, còn nặng nề trong việc dẫn chuyện làm cho
kịch bản trở nên rời rạc, kém hấp dẫn. trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử
dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú
ý hiệu quả trên tiết học chưa cao
3.Giải pháp, biện pháp:
3.1.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Tìm ra các giải pháp, biện pháp giúp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học một cách tốt nhất, từ đó nhằm kích thích sự hứng thú sáng tạo...trong
hoạt động làm quen với văn học của trẻ.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

9


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

3.2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
a.Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ
Trên thực tế cho ta thấy tính cách cũng như đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ hồn tồn khác nhau, mỗi trẻ có những đặc điểm riêng, có trẻ nhanh nhẹn
nhưng cũng có trẻ rất nhút nhác chính vì vậy mà chúng ta cần tìm hiểu đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ để từ đó giáo viên có kế hoạch cũng như biện pháp
phù hợp để hướng trẻ vào hoạt động.
Để hiểu được trẻ muốn gì? Trẻ cần gì? Trước hết người giáo viên phải
gần gũi với trẻ, phải hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, luôn lắng nghe

tâm tư nguyện vọng của trẻ, từ đó ta mới hiểu được trẻ cần gì…
Đặc điểm phát âm: Nói chung trẻ đã phát âm tốt hơn, rõ. Trẻ vẫn còn
phát âm sai những âm thanh khó hoặc phát âm bị mất dấu như: thịt - thich,
quả bí – quả Bi ,Con Gấu - Con Gâu.. Tuy nhiên lỗi sai đã ít hơn.
Đặc điểm vốn từ: Vốn từ của trẻ tuy nghèo nàn song đã có sự phát triển
rõ rệt
Trẻ đã sử dụng chính xác các từ chỉ tính chất khơng gian như: Cao thấp, dài- ngắn, rộng - hẹp, các từ chỉ tốc độ như: nhanh - chậm, các từ chỉ
màu sắc: Đỏ, vàng, trắng, đen. Ngồi ra các từ có khái niệm tương đối như:
Hôm qua, hôm nay, ngày mai…một số trẻ dùng từ cịn chưa chính xác. Song
bên cạnh đó một số trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ màu sắc như : xanh lá cây,
tím, hồng…
Đa số trẻ biết sử dụng các từ cao, thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp. có 75% số
trẻ đếm được từ 1 – 10. Tuy nhiên trẻ sử dụng một số từ cịn chưa chính xác.
Đặc điểm ngữ pháp: Câu trẻ dùng đã chính xác và dài hơn. Ví dụ: Cơ
ơi, Bạn Y Lok bị ốm không đi học (Cháu H’ Wăt )
Trẻ đã sử dụng các loại câu phức khác nhau. Ví dụ: Câu phức đẳng lập:
Dê trắng run sợ. Dê trắng bị chó Sói ăn thịt…
Trẻ ít sử dụng câu cụt hơn. Tuy nhiên trong một số trường hợp trẻ dùng
từ trong câu vẫn chưa thật chính xác: Ví dụ: Cơ ơi! Khơng có áo (Khi cháu
mở tủ cất áo mà chưa thấy áo của cháu) .
Trẻ có khả năng kể lại chuyện dưới sự hướng dẫn, hay gợi ý của cô
Chuẩn bị tốt cho trẻ về mặt tâm lý là điều vô cùng quan trọng, trẻ có
một tinh thần tốt, ln thoải mái, vui vẽ, hứng thú tham gia mọi hoạt động, và
giải quyết tốt nhiệm vụ cô giao, điều này sẽ giúp trẻ có một niềm tin khi tham

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

10



Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

gia vào các hoạt động nói chung và hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
nói riêng. Văn học là phương tiện hiệu quả mạnh mẽ không chỉ đối với việc
giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó cịn ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học được xác định theo
hướng tích hợp chủ đề. Khi tiến hành chương trình đã đưa ra những nội dung
thực hiện:
Kể và đọc truyện, cũng như đoc thơ cho trẻ nghe, dạy trẻ kể lại truyện,
tổ chức trị chơi đóng kịch dựa vào tác phẩm văn học, dạy trẻ đọc thơ qua đó
giúp trẻ phát triển ngơn ngữ thơng qua diễn đạt bằng lời nói.
b.Tạo mơi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:
Khi trẻ hoạt động tơi ln tận dụng diện tích phịng học, chú ý bố trí
sắp xếp các góc trong lớp cũng như sắp xếp đồ dùng, dụng cụ học tập sao cho
vừa tầm của trẻ để trẻ có thể dễ dàng hoạt động với đồ dùng khi cần, luôn tạo
môi trường vui chơi, học tập thoải mái cho trẻ.
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học mà trọng tâm là
dạy kể chuyện sáng tạo thì tơi ln tận dụng không gian lớp học để bày dụng
cụ kể chuyện, khung sân sấu, sắp đặt tranh và các con rối sao cho trẻ dễ sử
dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn, tự chủ hơn.
Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai, rèn
luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ.
Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể,
cách sử dụng tranh, sách tranh, rối, mơ hình… để giúp trẻ cảm thụ đước tác
phẩm văn học đó một cách tốt nhất.
c.Sử dụng các loại rối, trang phục, mơ hình, học cụ thu hút sự chú ý của
trẻ:
Do đặc điểm tâm lý của trẻ rất hiếu động, thích khám phá, tìm tịi, nên
trẻ khơng thể chỉ ngồi nhìn và nghe cơ giáo kể và đọc thơ. Chính vì vậy nếu

khơng có đồ dùng trực quan, khơng cho trẻ thao tác thực hành trên đồ vật đối
tượng nhận biết thì trẻ dễ bị phân tán chú ý, mức độ hứng thú không cao, tri
thức lĩnh hội được không sâu và hay bị quên. Nắm được tâm lý của trẻ Tôi sử
dụng các nguyên vật liệu mở như: Ống tre, thanh tre, ly nhựa, hộp nhựa, hộp
sữa, lõi giấy vệ sinh, các loại quả khô… để làm thành những con rối, con vật
ngộ nghĩnh. Trẻ cũng có thể sử dụng được để kể chuyện theo ý thích.
Ví dụ: Từ lõi giấy vệ sinh ta kết hợp với quả banh làm phần đầu, phần
mình con rối, tóc làm bằng sợi len, miếng xốp trái cây bọc ra ngoài lõi giấy
Người thực hiện: Võ Thị Hiền

11


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

làm áo đầm và chú ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ. Có thể hướng
dẫn để cháu làm theo.
Hoặc từ quả cau khơ có thể làm thành con gà, hay từ quả mướp khơ có
thể làm thành con voi xinh sắn…
Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng: Vải vụn, xốp bitis, giấy, túi nilon,
lá cây tạo nhiều kiểu dáng trang phục lạ mắt.
Ví dụ: Từ những tờ giấy nilon gói quà có thể làm trang phục biểu diễn, đóng
kịch… Các đồ dùng trực quan tơi chuẩn bị cho trẻ theo mức độ từ đơn giản
đến phức tạp. Khi trẻ sử dụng thành thạo tôi động viên khuyến khích trẻ, nếu
trẻ cịn lúng túng chưa thành thạo thì cơ hướng dẫn tỉ mỉ các thao tác và sữa
sai cho trẻ.
Qua việc cho trẻ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi tự tạo một cách trực tiếp
và nhất là với những sản phẩm cơ và trị tự tay làm tôi thấy trẻ tập trung chú ý
một cách hứng thú, và trẻ hoạt động với các đồ dùng tích cực hơn.
d.Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt

Để tiết học của trẻ được vào một cách nhẹ nhàng, và gây hứng thú cho
trẻ điều trước tiên đòi hỏi người giáo viên ngồi tình u nghề, mến trẻ cần
phải có năng lực sư phạm trình độ chun mơn tốt, hiểu được tâm lý trẻ.
Từ những điều đó, bản thân tơi ln tìm hiểu và sưu tầm những “Nghệ
thuật lên lớp” để sử dụng vào bài một cách sinh động để thu hút sự chú ý của
trẻ.
Ví dụ: Chủ đề: “ Thế giới động vật” khi dạy với chủ đề: Một số con vật
sống trong rừng. Kể chuyện: “ Dê con nhanh trí”, tơi sử dụng phương pháp
làm đạo diễn dựng phim cho trẻ xem phim hoạt hình để gây sự hứng thú cho
trẻ.
Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Khi trọng tâm là kể chuyện sáng tạo, tôi cho trẻ lựa chọn cách sử
dụng trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyện trẻ sẽ kể… dựa
theo các hình thức khác nhau.
Trẻ biết chia nhóm kể chuyện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn,
nhanh nhẹn và linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn hoặc đóng kịch.
Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn vai kể theo ý thích về sự
sáng tạo của trẻ. Có thể dùng lời để khuyến khích , động viên trẻ thực hiện
các vai diễn sáng tạo

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

12


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

e. Làm quen văn học thể loại truyện kể kết hợp với các bộ môn khác:
Theo phương pháp dạy học tích hợp các bộ mơn làm quen văn học có
thể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn khác và giúp cho các bộ môn

khác trở nên sinh động hơn.
Ví dụ: Mơn Âm nhạc:
Đề tài: Câu truyện: “ Nhổ củ cải ”có thể cho trẻ hát và vận động bài
“Gieo hạt, trồng cây” hoặc cơ có thể chuyển tải lời dẫn trong câu truyện thành
câu hát để gây thêm hứng thú cho trẻ.
Môn làm quen với môi trường xung quanh:
Đề tài: Động vật sống trong rừng, câu truyện “Chú Dê đen”, trẻ biết
tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vật ni trong rừng để từ đó trẻ có
cách giải quyết vấn đề nhanh hơn khi gặp phải những tình huống xảy ra trong
câu truyện (Vd : Con Dê là gia súc, chân có móng, đầu có sừng...những đặc
điểm của con vật này trẻ đã nắm được trong môn làm quen với môi trường
xung quanh và khi nhập vào vai với câu truyện thì trẻ đã có sẵn những kiế
thức đó để diễn đạt…. Qua các giờ học khác ta tích hợp cho trẻ làm quen văn
học vào những lúc trò chuyện với trẻ theo đề tài đưa vào thơ chuyện, đồng
dao vào giờ học. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ cho trẻ còn giúp trẻ tìm hiểu
về xung quanh. Hình thành cho trẻ tình cảm đối với con người, cuộc sống,
giúp cho các giờ học hấp dẫn, lôi cuốn hơn, tránh sự nhàm chán và điều này
sẽ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn trong hoạt động.
g.Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ hội:
Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội ở trường cũng như của lớp tôi
đã mạnh dan đưa nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vào lồng
ghép, tổ chức hoạt động kể chuyện, đóng kịch theo một chương trình biểu
diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ
môn làm quen văn học thể loại truyện kể cho trẻ.
Ví dụ: Lễ hội 20/11 trẻ kể truyện sáng tạo về thầy cô giáo, các hội thi
bé kể chuyện giỏi, hoặc trong các buổi văn nghệ khai mạc lễ hội hay tọa đàm
chúng tôi luôn lồng ghép các tiêt mục bé đọc thơ vào cho trẻ biểu diễn… trẻ
rất thích thể hiện và được khen, điều này giúp trẻ phát triển về trí tuệ, nhanh
nhẹn, mạnh dạn trước mọi người và cảm nhận được vẽ đẹp, cái hay của văn
học. Qua việc áp dụng một số biện pháp trong và ngồi giờ học. Lớp tơi chất

lượng về môn Làm quen năn học tăng lên khá rõ, Các cháu rất thích học bộ
mơn này, cháu đã mạnh dạn hơn khi giao tiếp, thích trị chuyện cùng người
lớn và đặc biệt rất thích tham gia vào hoạt động nói chung và hoạt động làm
quen văn học nói riêng.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

13


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

h.Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh:
Ở đội tuổi đến trường môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và
nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện
pháp khơng thể thiếu. Chúng ta có thể tìm các nguồn nhiên liệu để làm đồ
dùng từ phía phụ huynh. Ngay đầu năm học tôi đã tổ chức họp phụ huynh,
tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của việc cho trẻ đến trường để
trẻ được làm quen với trường lớp, với các bạn, giao lưu với các bạn. Ngồi ra
tơi cịn trao đổi với phụ huynh về vấn đề chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường
cũng như ở nhà để cô giáo và phụ huynh cùng kết hợp dạy và chăm sóc cho
trẻ tốt hơn. Đặc biệt tôi đề cập đến tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường
đúng độ tuổi vì khi đến trường trẻ sẽ được tham gia các hoạt động nói chung
và hoạt động làm quen văn học nói riêng đây là môn học giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ một các mạch lạc, giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ văn học, qua
các tác phẩm trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh .
Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu , nguyên liệu như : giấy, sách,
những lọ nhựa, vải vụn để làm rối kể chuyện cho trẻ.
Làm bảng tin về chương trình dạy theo chủ đề và thay tin hàng tuần để
phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ ở nhà,

thường xuyên trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để trị
chuyện với trẻ và lắng nghe trẻ nói.
Khuyến khích hoặc tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm
sống cho trẻ.
3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp.
Để thực hiện tốt các giải pháp và biện pháp trên cần dựa tinh hình thực
tể của lớp, của địa phương nơi mình cơng tác, Ngun vật liệu làm đồ dùng
đồ chơi cho trẻ trong hoạt động là nguyên vật liệu mở, dễ tìm. và cần phải xây
dựng kế hoạch cho trẻ theo từng quý xuyên suốt trong một năm học:
Ví dụ:
Tháng 9 và tháng 10: Tơi chú ý chọn những bài tập luyện tai nghe cho
trẻ nhằm phát triển thính giác ( cho trẻ nghe những bài hát, những câu chuyện,
những bài thơ, đồng dao theo chủ đề…). Tôi tạo mọi điều kiện để trẻ tập trung
chú ý luyện khả năng chú ý thính giác cho trẻ thơng qua các bài tập, trị chơi
(Nghe thấu đốn tài, tai ai thính, ai đốn giỏi…), bản thân tơi cố gắng phát âm
đúng, khơng phát âm sai vì trẻ ở lứa tuổi này có đặc điểm hay bắt chước. Sửa
lỗi phát âm cho trẻ khi phát âm sai mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động hàng
ngày.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

14


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Tháng 11 và tháng 12: Tôi tập trung vào việc làm thế nào để phát triển
và tăng vốn từ cho trẻ?
Lời nói của giáo viên cần phải chuẩn mực, nói diễn cảm, rõ ràng, giải
thích nghĩa của từ khó giúp cho trẻ hiểu, nhớ và vận dụng được từ để đặt câu.

Để đẩy mạnh sự phát triển khả năng vận động các cơ quan phát âm cần tập
cho trẻ các bài tập luyện cơ quan phát âm thích hợp.
Tháng 1 và tháng 2: Tiếp tục với hai nhiệm vụ trên nhưng tơi chú trọng
đi sâu vào vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ qua các bài thơ, đồng dao đặc biệt là
những câu chuyện kể đầy lôi cuốn và hấp dẫn. Gợi ý cho trẻ sử dụng những
loại câu đơn giản, đủ nghĩa để diễn đạt nội dung bài thơ, câu truyện….
Tháng 3 ,4 và tháng 5: Tôi xây dựng những trị chơi giúp trẻ nói đúng
ngữ pháp, nói mạch lạc. Ví dụ: Trẻ “ nói theo mẫu câu” của một câu chuyện
nào đó: “Dê kia, mày đi đâu” (Chuyện chú dê đen) hoặc sử dụng cách “đối
đáp” Ví dụ: Cơ nói: Dê kia, mày đi đâu…Trẻ nói: “tơi đi tìm cỏ non để ăn và
nước suối mát để uống” …Cô lưu ý thay đổi các mẫu câu khác nhau tùy theo
lứa tuổi, cho trẻ chơi từ dễ đến khi, các mẫu câu phức tạp dần lên hoặc “đặt
câu với từ”, “kể nốt truyện”, “kể chuyện”…để củng cố kỹ năng nói đúng ngữ
pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ.
Một khi đã có một số lượng vốn từ phong phú trẻ sẽ tự tin kể chuyện,
đóng kịch…một cách hứng thú và sáng tạo hơn.
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
Các biện pháp nêu trong đề tài đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó bổ
trợ cho nhau, tạo thành một mối liên kết với nhau, nhằm hòa quyện các nội
dung lại với nhau để đi đến một thể thống nhất là tìm ra các giải pháp tối ưu
nhất nhưng vẫn đảm bảo được tính chính xác, khoa hoc và lô gíc giữa các giải
pháp và biện pháp.
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học.
Sau một thời gian thực hiện đề tài.là một giáo tôi rất vui phấn khởi khi
kết quả đạt được rất cao:
Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học. Các tác phẩm
văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong chương
trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động
này thường không nhiều. nhưng với các biện pháp trên đã giúp trẻ tham gia
vòa các hoạt động tích cực hơn, hứng thú hơn

Quan điểm Giáo dục trẻ theo hướng Mầm non mới, giáo viên là người
hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tịi khám phá. Trẻ hoạt
Người thực hiện: Võ Thị Hiền

15


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

động không bị áp đặt để phát huy năng lực bản thân, được trao đổi, được nhận
xét nên trẻ trở nên năng động hơn.
Trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô để
phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ... đồng thời giúp trẻ phát triển
toàn diện về mọi mặt.
Sức mạnh của tác phẩm văn học thật vơ cùng to lớn. Trong q trình
cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, bằng tài năng sư phạm cùng với “nghệ thuật lên
lớp”, kết hợp nghệ thuật đọc và kể tác phẩm văn học, cô giáo ở trường Mầm
non sẽ hướng trẻ vào những vẽ đẹp nội dung và nghệ thuật tác phẩm, gây ấn
tượng đầu tiên cho trẻ về hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngơn
ngữ dân tộc.
Cần phải dạy trẻ biết lắng mình với tác phẩm văn học, hịa mình vào tác
phẩm văn học, trau rồi thói quen đón nhận được điều bất chợt đến từ các
nguồn sống khác, nghĩa là dạy trẻ tập trung rung động trức cái đẹp, cái hay ,
cái rung động của chính bản thân.
Trẻ em nói chung và đặc biệt trẻ 5-6 tuổi rất thích những tác phẩm vui
nhộn, dễ chán những bài văn buồn và gây sự sợ hãi. Tuy nhiên phản ứng của
trẻ trước những cảnh hoặc chi tiết chứa đựng sự căng thẳng phụ thuộc vào cả
cách thể hiện của người lớn khi đọc, kể tác phẩm lẫn đặc điểm tâm lý cá nhân
cũng như sự từng trải của trẻ.
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề

nghiên cứu:
Qua sử dụng một số biện pháp trên trong qua trình cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học tôi thấy đạt được kết quả như sau:
Tổng số học sinh

Đọc diễn cảm

Thuộc nhiều,
nhanh

diễn đạt tốt

28

23

25

24

Đat %

82

89,2

86

Ngoài ra :
90% vốn từ của trẻ phát triển rõ rệt. Trẻ nói rõ ràng mạch lạc hơn, nói nhiều

câu có nghĩa đầy đủ.
85% Kinh nghiệm sống của trẻ đã phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú
tham gia học, phát biểu, kể chuyện và đóng kịch.

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

16


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

80% Trẻ biết kể chuyện sáng tạo và phát huy khả năng tưởng tượng tốt.
85% Trẻ tham gia đóng kịch thể hiện tốt vai diễn.
97 % Phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng,
đồ chơi phục vụ các hoạt đông, nhất là hoạt động làm quen với tác phẩm văn
học góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ hứng thú hơn khi học
môn làm quen văn học thể loại truyện kể.
III. Kết luận, kiến nghị
1. Kết luận:
Làm quen với tác phẩm văn học là một hoạt động quen thuộc ở trường
Mầm non. Điều này đã chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp
xúc với tác phẩm văn học, qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo. Hoạt
động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ
thuật phong phú trong tác phẩm văn học, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng
thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái
đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính
chất văn học nghệ thuật như kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch, cao hơn nữa
là tiến tới sáng tạo ra những câu chuyện theo trí tưởng tượng của mình, góp
phần hình thành và phát triển tồn diện nhân cách trẻ.
Luyện cho trẻ nói mạch lạc thông qua bộ môn làm quen văn học là sự

tổng hợp tồn bộ nội dung rèn luyện ngơn ngữ. Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn
ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu cao về mặt biểu hiện âm thanh, từ diễn đạt, câu
đúng ngữ pháp cũng như sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
Đúng vậy, đến với văn học là trẻ em được biết đến thế giới xung quanh
với loài vật, cây cỏ, hoa lá cùng mọi hiện tượng thiên nhiên và những gì gần
gũi trong mơi trường sống của trẻ
Làm quen với một số lượng văn học đáng kể trẻ nhận biết được sự
khác nhau về nội dung và hình thức giữa các loại truyện, phân biệt được hình
tượng nghệ thuật vời hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như:
thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh, nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn
cảnh, trạng thái tình huống và nhân vật, giữa lời kể, lời thuật, giữa giọng điệu
của tác phẩm văn học và hành động văn học. Qua tác phẩm văn học trẻ quen
dần tính chất nhiều nghĩa và tinh luyện của ngơn ngữ văn học dần dần tiến tới
hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn
muốn truyền đạt…Từ đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tốt hơn và đơng thời
góp phần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
2.Kiến nghị:

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

17


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Để thực hiện tốt đề tài này là một giáo viên làm công tác giáo dục trực
tiếp giảng dạy bản thân tôi rất mong nhà trường cũng như chuyên môn tạo
nhiều điều kiện hơn nữa cho giáo viên chúng tôi được tham dự các lớp tập
huấn cũng như tổ chức các buổi chuyên đề về chương trình mầm non mới nói
chung và về các tiết làm quen với tác phẩm văn học nói riêng, giúp cho giáo

viên chúng tơi có cơ hội được gặp gỡ, giao lưu, học hỏi lẫn nhau góp phần
trao dồi thêm kiến thức, kỹ năng về chun mơn nghiệp vụ để chúng tơi hồn
thành nhiệm vụ tơt hơn .
Bên cạnh đó tơi mong nhà trường tạo mọi điều kiện hỗ trợ thêm đồ
dùng dạy học, đồ chơi của trẻ và các loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các
hoạt động làm quen văn học được phong phú, đa dạng hơn. Để trẻ tiếp thu các
tác phẩm văn học ngày càng tốt hơn, hứng thú hơn.
Bản thân giáo viên chúng tôi sẽ luôn cố gắng và cố gắng hơn, tạo mọi
điều kiện hơn để trẻ có thể tiếp thu bài được tốt nhất.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm
giúp đỡ của các đồng nghiệp. Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót rất
mong được sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng
nghiệp để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn nữa.
Người viết

Võ Thị Hiền

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

18


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................

.
......................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

19


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT

Tên tài liệu

Tác giả

1

Các tạp chí giáo dục mầm non

2

Tài liệu BDTX dành cho giáo viên mầm
non (2004-2007)


Do BGDMN biên soạn Nhà xuất bản Giáo Dục.

3

Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non

Nguyễn Thị Ánh Tuyết
– NXB Giáo dục 1994

4

Tài liệu học ĐH Sư phạm Hà Nội (Khoa
Mầm non)

Khóa học 2011-2015

5

Tài liệu BDTX Năm 2013 gồm 44 mô
đun( mô đun 30)

BỒI DƯỠNG THƯỜNG
XUYÊN GIÁO VIÊN
MẦM NON
(Ban hành kèm theo
Thông tư số 36 /2011/TTBGDĐT ngày 17 tháng 8
năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo)


Người thực hiện: Võ Thị Hiền

20


Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học tại trường mầm non Cư Pang

Người thực hiện: Võ Thị Hiền

21



×