Phạm Ngọc Thành
Lớp DH3KS
Mã sinh viên DH00301145
Bảng tổng hợp về khoáng sản kim loại dựa theo chiến lược của
chính phủ năm 2020, tầm nhìn 2030
Yếu tố
Tên KS
Titan –
Zircon
(Ti-Zr)
Khoáng vật
chính
Ilmenit
(FeTiO3),
Rutil (TiO2),
Sphene
(CaTiSiO5),
Sfen,
Pirotin…
Nguồn gốc
Phân bố
Mỏ gốc và sa + Sa khoáng ven biển:
khoáng
rải rác từ Móng Cái
đến Vũng Tàu, chủ
yếu ở Duyên hải Nam
Trung Bộ.
+ Quặng Titan gốc:
mỏ Cây Châm (Thái
Nguyên).
Trữ lượng
+ Thế giới:
700 triệu tấn.
+ Việt Nam:
Tổng tài
nguyên và trữ
lượng đạt 770
triệu tấn.
Ý nghĩa sử
dụng
Vấn đề môi
trường
+ Dùng trong
thuốc nhuộm
trắng trong
kem đánh
răng, sơn, giấy
và nhựa. Sơn
làm từ TiO2
ứng dụng
trong thiên văn
học.
Zircon và
monazit có
phóng xạ có
thể ảnh hưởng
đến môi
trường và con
người
+ Quặng Ilmenit trong
vỏ phong hóa hoặc sa
khoáng deluvi, eluvi:
mỏ Cây Châm và 1
diện tích như Nà Hoe,
Hữu Sào, Sơn Đầu,
Làng Lân, Cổ Lãm
(Thái Nguyên).
Nhôm
(Al)
Bauxite
(gibbsit
Al(OH)3,
boehmit
ALO(OH),
Diaspor
AlO(OH),
Sillimanite
Al2SiO5,
Corindum
Al2O3,
Cryolit
Na3AlF6,
Kaolinit
Al2Si2O5(OH
)4
Phong hóa
và trầm tích
+ Hợp kim Ti
dùng trong
ngành hàng
không, xe bọc
thép, tàu hải
quân, tàu vũ
trụ, ngoài ra
còn ứng dụng
trong ngành
hàng không,
trang sức và y
tế.
+ Nguồn gốc trầm
+ Thế giới: Tài Dùng trong
tích: khu vực Tây Bắc nguyên
ngành chế tạo
gồm 3 tỉnh: Cao Bằng, Bauxite trên
máy bay, ô tô,
Hà Giang, Lạng Sơn
thế giới đạt 5- xây dựng, đấu
ngoài ra còn có Hải
75 tỷ tấn.
máy, toa xe
Dương và Nghệ An.
đường sắt, kỹ
+ Việt Nam:
thuật điện, dây
+ Nguồn gốc phong
Tổng tài
dẫn, bọc dây
hóa: tập trung ở 5 tỉnh nguyên dự báo cáp, máy biến
Tây Nguyên: Đăk
cho quặng
áp, sản xuất
Nông – Phước Long,
nguyên khai
sơn, dụng cụ
Bảo Lộc (Lâm Đồng), có thể đạt
gia đình, gạch
Kon Hà Nừng (Gia
khoảng 7,8 tỷ chịu lửa, phèn,
Lai), Kon Plông (Kon tấn
hóa mỹ phẩm,
Tum), ít hơn ở Vân
dược phẩm.
Hòa (Phú Yên).
+ Tác động do
di dời, giải tỏa
ảnh hưởng tới
đời sống người
dân.
Định hướng phát triển
Thăm dò khai thác quy mô lớn, cung
cấp nguyên liệu cho dự án chế biến
sâu, tập trung tại khu vực Lương
Sơn, tỉnh Bình Thuận. Đẩy nhanh
tiến độ xây dựng các nhà máy chế
biến sâu quặng Titan, Rutin nhân tạo,
pigment, Titan xốp, Titan kim loại
theo hướng sử dụng công nghệ tiên
tiến, không gây ô nhiễm môi trường.
Hình thành ngành công nghiệp khai
khoáng Titan, Zircon tương xứng với
tiềm năng tài nguyên đã phát hiện.
Quy hoạch vùng dự trữ khoáng sản
quốc gia theo giai đoạn tại Bình
Thuận, để triển khai các dự án phát
triển kinh tế, xã hội trên mặt đất.
Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ
Bauxite vùng Tây Nguyên, Bình
Phước đã được điều tra, đánh giá.
Triển khai hoạt động khai thác mỏ
Tân Rai, Nhân Cơ, phục vụ nhiên
liệu cho 2 dự án sản xuất alumina ở
+ Khả năng
Lâm Đồng, Đăk Nông. Việc triển
gây ô nhiễm
khai các dự án khai thác, sản xuất
nguồn nước từ alumina khác tại Lâm Đồng, Đăk
khu vực dự án. Nông, Bình Phước chỉ thực hiện sau
khi 2 dự án trên đi vào hoạt động và
+ Khả năng
được đánh giá hiệu quả kinh tế,
lan truyền khí nghiên cứu khả thi dự án sản xuất
thải từ khu vực nhôm tại Việt Nam để triển khai sau
dự án đến môi năm 2015.
trường xung
quanh.
+ Ảnh hưởng
đến hệ sinh
thái cạn vùng
dự án.
+ Những tác
động của chất
thải rắn và
tiếng ồn, rung.
+ Cải tạo môi
trường sau
khai thác gặp
nhiều khó
khăn.
Sắt ( Fe)
Magnetite
(Fe3O4),
Hematite
(Fe2O3),
Goethite,
limonite
(FeO.OH),
Siderite
(FeCO3),
Pyrit(FeS2)
…
Đất
hiếm
Bastnaesite
(Ce, La,
Y…), CO3
(F, OH)3 và
Monazite
(Ce, La, Nd,
Th, Y…)
(PO4,SiO4)3
Đồng
(Cu)
Chalcopyrite
(CuFeS2),
Bornite
(Cu5FeS4),
Chalcosite
(Cu2S),
+ Đặc biệt là
nguy cơ bùn
đỏ gây ô
nhiễm đến sức
khỏe con
người và tác
động xấu đến
môi trường.
Nguồn gốc
Phân bố không đều,
+ Thế giới: Tài Ứng dụng
Hoạt động
magma,
chủ yếu ở Bắc Bộ
nguyên đạt
trong sản xuất khai thác
skarn, nhiệt
(Thái Nguyên, Yên
800 tỷ tấn, trữ gang thép,
quặng sắt ảnh
dịch, biến
Bái, Lào Cai, Sơn La, lượng đạt 190 phục vụ cho
hưởng tới môi
chất trao đổi, Hà Giang, Phú Thọ,
tỷ tấn.
ngành luyện
trường đất và
trầm tích,
Bắc Kạn) và Trung Bộ
kim, xây dựng, nước mặt
biến chất,
(Hà Tĩnh)
+ Việt Nam:
chế tạo máy
quanh khu
phong hóa
bay, ô tô, xe
khai thác. Gây
và 1 số nơi
bọc thép, tàu
ô nhiễm khí
không rõ
hỏa, tàu
bụi, sụt giảm
nguồn gốc
thủy…
mực nước
ngầm, sụt lún
lòng đất ảnh
hưởng tới các
công trình trên
bề mặt .Đất
nông nghiệp
có nguy cơ bị
ô nhiễm kim
loại nặng,
nước mặt bị
thay đổi chỉ số
hóa sinh. Một
số nông sản
trong vùng có
thể bị giảm
protein.
Mỏ gốc và
Phân bố chủ yếu ở
+ Thế giới: trữ + Ứng dụng
+ Nguy cơ
phong hóa
Tây Bắc tại các tụ
lượng đạt 130 rộng rãi trong nhiễm phóng
khoáng Bặc Nậm Xe, triệu tấn.
ngành công
xạ từ khai thác
Nam Nậm Xe, Đông
nghệ cao,
đất hiếm.
Pao thuộc tỉnh Lai
+ Việt Nam:
dùng để sản
Châu, Yên Phú thuộc 22 triệu tấn.
xuất các con
+ Ô nhiễm các
tỉnh Yên Bái và
chip thông
chất hóa học
Mường Hum thuộc
minh và các
trong quá trình
tỉnh Lào Cai.
linh kiện điện khai thác.
tử khác.
Biến chất
trao đổi.
Phân bố ở Lào Cai,
Sơn La, Lai Châu,
Quảng Ngãi
+ Thế giới:
700 triệu tấn.
+ Việt Nam:
+ Thực phẩm,
y tế, đánh
bóng thủy
tinh, gốm sứ,
máy tính, màn
hình TV màu,
ô tô thân thiện
môi trường,
pin, nam
châm, tên lửa,
radar, công
nghệ hạt nhân,
đối phó với
biến đổi khí
hậu….
Sử dụng rộng
rãi trong
ngành điện
(dây điện,
động cơ điện,
rơ le điện,…),
Triển khai thăm dò với các mỏ có
tiềm năng tại các tỉnh Yên Bái, Lào
Cai, Sơn La, Hà Giang, Phú Thọ,
Bắc Kạn, Quảng Ngãi… Hoạt động
khai thác gắn với địa chỉ sử dụng,
phục vụ dự án sản xuất gang thép
trong nước. Không xuất khẩu quặng
sắt.
Hoàn thành công tác thăm dò với các
mỏ đất hiếm ở Lai Châu, Lào Cai.
Triển khai dự án khai thác, chế biến
quặng đất hiếm tại Lai Châu, mỏ Yên
Phú (Yên Bái).
Hoàn thành công tác thăm dò đồng
tại Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn
Hàm lượng
La. Đầu tư, mở rộng cơ sở chế biến
đồng cao trong
đồng kim loại tại Lào Cai. Các dự án
nước làm cho khai thác phải gắn với địa chỉ sử
dụng cho các dự án chế biến trong
nước có váng
Malachite
(Cu2CO3(OH
)2), Covellite
(CuS),
Digenite
(Cu9S5),
Tetrahedirte
(Cu12Sb4S13),
Đồng tự sinh
Chì –
Kẽm
(Pb-Zn)
+ Chì: Galen
(PbS),
Anglesist
(PbSO4),
Cerussit
(PbCO3),
Minium
(Pb3O4)
gia dụng, nhạc
khí, đúc
tượng, đúc
tiền, thuốc bảo
vệ thực vật,
làm sach nước,
trong các
mạch IC,…
Nhiệt dịch,
phun trào,
ngoại sinh,
thấm đọng
tàn dư.
Phân bố rải rác ở
Đông Bắc Bộ, Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ:
Bắc Cạn, Cao Bằng,
Tuyên Quang, Hà
Giang, Thái Nguyên,
Lạng Sơn, Lào Cai,
Yên Bái, Lai Châu,
Điện Biên, Hòa Bình,
Thanh Hóa, Quảng
Bình.
Việt Nam: đã
phát hiện đuợc
nhiều tụ
khoáng và
điểm quặng
chì – kẽm, một
số điểm đã
đuợc thăm dò
và khai thác.
Hầu hết ở các
mỏ đều có quy
mô nhỏ, trung
bình
- Trầm tích
Carbonatsilic Devon
thượng –
Carbon hạ
- Trầm tích
lục nguyên –
carbonat –
phun trào
Devon
- Đá phiến
silic, đá
phiến sericit
Cambri
- Phong hóa
thấm đọng
trong
eluvi,deluvi
Phân bố rải rác trong
các vùng chủ yếu :
Cao Bằng, Tuyên
Quang, Hà Giang,
Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình
- Việt Nam đã
phát hiện 34 tụ
khoáng và
điểm quặng
Mn
- Tổng trữ
lượng trên 10
triệu tấn
+ Kẽm:
Sphalerit
(ZnS lập
phương),
Wurtzit (ZnS
lục phương),
Smithsonit
(ZnSO4),
Zincit (ZnO)
Mangan
(Mn)
-pyrolusit
(MnO2)
-Manganit
(MnO(OH))
-Hansmanit
(Mn3O4)
-Rhodocrosit
(MnCO3)
-Psilomelan
(BaMn9O18.2
H2O)
Cryptomelan
(KMn8O16)
Mangan được
sử dụng làm
thép, hợp kim,
pin, chất xúc
tác, phân bón,
bột màu, bảo
quản gỗ, chất
diện nấm, chất
chống nổ
(MMT)…
nước. Không xuất khẩu quặng đồng.
màu xanh, vị
tanh. Đối với
con người,
thừa đồng có
thể gây nên
bệnh tâm thần
phân liệt, viêm
khớp, ung
thư…
Chì là một kim
loại độc có thể
gây tổn hại
cho hệ thần
kinh, đặc biệt
là ở trẻ em và
có thể gây ra
các chứng rối
loạn não và
máu.
Đất ô
nhiễm kẽm từ
hoạt động khai
thác quặng
chứa kẽm,
tuyển, hoặc
nơi sử dụng
bùn chứa kẽm
để làm phân,
có thể chứa
hàm lượng
kẽm ở mức vài
gam kẽm/kg
đất khô. Hàm
lượng kẽm
trong đất cao
ảnh hưởng tới
khả năng hấp
thu các kim
loại cần thiết
khác của thực
vật, như sắt và
mangan.
Tốc độ oxy
hóa gia tăng
duới tác dụng
của một số
chất xúc tác vô
cơ hoặc do
họat động của
các vi sinh vật.
Sắt và Mangan
có mặt trong
nuớc sẽ làm
vàng ố quần
áo, ảnh huởng
đến hệ thống
cấp nuớc do sự
phát triển của
vi khuẩn oxy
hóa sắt.
Thăm dò phần sâu và khu vực mở
rộng các mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn
nhằm bổ xung trữ lượng quặng cho
các dự án đang khai thác. Hoàn thành
thăm dò trữ lượng các mỏ đang khai
thác ở Hà Giang, Tuyên Quang, Cao
Bằng. Việc khai thác quặng phục vụ
cho dự án chế biến sâu thành kim
loại Chì, Kẽm. Không xuất khẩu chì
kẽm. Các khu vực quặng mới phát
triển tại Bắc Kạn, Cao Bằng đưa vào
khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.
Hoàn thành công tác thăm dò tại khu
vực tiềm năng: Hà Giang, Tuyên
Quang, Cao Bằng để khai thác làm
nguyên liệu cho dự án chế biến
mangan điện giải (EEM), Feo
mangan phục vụ nhu cầu trong nước.
Không xuất khẩu quặng mangan và
sản phẩm sau chế biến.
Chrome
(Cr)
-Chromit
(FeCr2O4)
-Crocit
(PbCrO4)
Sa khoáng
và quặng gốc
trong
serpentinit
+Mỏ chromit sa
Việt Nam có
khoáng : Cổ Định
khoảng trên 20
( Nông Cống, Thanh
triệu tấn
Hóa) chiều dày khá
lớn
+Trong quặng gốc :
Núi Nưa và Làng Mun
( Thanh Hóa)
Vàng
(Au)
-Calaverite
(Au2Te)
-Krennerite
(Au,Ag)Te2
-Sylavanite
(Ag,Au)Te4
-Petzite
(Ag3AuTe2)
*Sa khoáng
*Vàng gốc
+Quặng
vàng thạch
anh
+Quặng
vàng -thạch
anh sulfur
+Vàng-bạc
+Vàngantimon
Phân bố ở Bắc Kạn,
Nghệ An, Thái
Nguyên, Hà Giang,
Thanh Hóa, Quảng
Nam, Lạng Sơn, Lào
Cai, Quảng Nam
Nhiệt dịch
biến chất
trao đổi,
trầm tích,
biến chất.
Phân bố trong nhiều
+ Việt Nam:
cấu trúc địa chất ở Bắc 140.800 tấn
Bộ và Trung Bộ. Tuy (theo báo cáo
nhiên, quặng hóa urani của IAEA)
có triển vọng tập trung
nhiều ở Trung Bộ, Tây
Nguyên và Việt Bắc:
Khe Hoa - Khe Cao,
Pà Lừa - Pà Rồng
(Quãng Ngãi); Nậm
Xe (Lai Châu), Yên
Phú (Yên Bái), (Sin
Quyền) Lào Cai,
Thạch Khoán (Phú
Thọ), Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi), Tòng
Bá (Hà Giang)…
Uranium Uranite/
(U)
pitchblende
UO2,
Branerite (U,
Ca, Ce)
(TiFe)2O6,
Carnolite
K2(UO2)2(V
O4)2.3H2O
- Quặng hoá
vàng ở Việt
Nam biểu hiện
khá phổ biến.
Hàng trăm
điểm quặng đã
được phát hiện
và khảo sát
đánh giám
thăm dò trữ
lượng
- Tổng tài
nguyên đạt vài
nghìn tấn
- Tổng trữ
lượng đạt vài
trăm tấn
Sử dụng để
làm thép
không gỉ, thép
hợp kim, kim
loại màu, bột
màu, chất xúc
tác....
Các hợp chất
Cr hóa trị sáu
rất độc
hại.Nếu nuốt
hoặc hít phải
với một lượng
nhất định có
thể gây tới tử
vong . Cr (VI)
được công
nhận là tác
nhân gây ung
thư ở người.
Vàng được
Các hợp chất
xem như là
hoà tan (các
một nguồn dự muối vàng)
trữ quốc gia.
như gold
Vàng sử dụng chloride độc
làm đồ trang
hại với gan và
sức,kim hoàn, thận. Các
điện tử, nha
muối cyanide
khoa, chất xúc thông thường
tác, mạ…
của vàng như
vàng cyanide
kali, được
dùng trong
việc mạ điện,
độc hại cả về
tình chất
cyanide cả về
hàm lượng
vàng có trong
nó.
+ Dân dụng:
+ Vì Urani là
sản xuất điện
khoáng sản
và trong sản
phóng xạ nên
xuất gốm, sứ, nó rất độc hại
thủy tinh, gạch tới sức khỏe
(tạo màu),
con người
trong ngành
cũng như môi
hóa chất và
trường tự
các thiết bị vật nhiên.
lý, xác định
tuổi các đá cổ. + Điện hạt
nhân khi bị rò
+ Quốc phòng: rỉ hoặc nổ gây
chế tạo đầu
nguy hiểm đến
đạn, bomb hạt tính mạng của
nhân.
người dân
xung quanh
khu vực nhà
máy, rất khó
để tẩy độc và
phục hồi.
Căn cứ nhu cầu sử dụng sản phẩm
chế biến từ quặng Chrome trong các
ngành công nghiệp đến 2030 để cấp
khai thác, chế biến phù hợp với nhu
cầu sử dụng. Cân đối giữa khai thác
và dự trữ quốc gia. Hình thành khu
công nghiệp khai thác, chế biến
Chrome với sản phẩm sau chế biến.
Chỉ thăm dò, khai thác với mỏ vàng
gốc. Công tác chế biến quặng vàng
phải sử dụng công nghệ tiên tiến,
không gây ảnh hưởng xấu tới môi
trường, nguồn nước. Không thăm dò
khai thác vàng sa khoáng.
Hoàn thành thăm dò quặng Urani ở
các mỏ Pà Lừa, Pà Rồng, Khe Hoa,
Khe Cao tại Quảng Nam và 1 số khu
vực triển vọng khác. Nghiên cứu
công nghệ, hoàn thiện quy trình chế
biến Urani kỹ thuật và các giải pháp
an toàn trong khai thác. Urani phục
vụ nhu cầu nguyên liệu cho các nhà
máy điện nguyên tử.
+ Bomb hạt
nhân là mối
nguy hiểm đe
dọa nhân loại
cũng như sự
sinh tồn của
loài người.
Các
khoáng
sản kim
loại khác
Thực hiện thăm dò khai thác phải
gắn bó với dự án chế biến sâu. Chủ
yếu phục vụ nhu cầu trong nước.
Không xuất khẩu quặng và sản phẩm
sau chế biến. Sử dụng tài nguyên
khoáng sản hiệu quả đảm bảo đáp
ứng các nhu cầu phát triển bền vững
cân đối để đảm bảo dự trữ tài nguyên
khoáng sản phục vụ nhu cầu phát
triển các ngành kinh tế trước mắt và
lâu dài. Ưu tiên khai thác chế biến sử
dụng khoáng sản phục vụ sản xuất
trong nước.