Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hoá ở thị xã sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.49 KB, 100 trang )

LỜI GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết đề tài
Đồ thị hóa với tốc độ ngày càng cao là xu thế tất yếu của các
quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong sự
nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của các quốc gia, các đô thị
đóng vai trò như những hạt nhân quan trọng. Các hoạt động kinh tế,
văn hoá chủ yếu của quốc gia đã và diễn ra chủ yếu là ở các đô thị.
Trong tương lai, đô thị Việt Nam sẽ phát triển hết sức mạnh vì
đó là xu thế chung của thế giới và với hoàn cảnh thuận lợi hiện nay là
sự hợp tác của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đô thị hoá ở Sầm Sơn là xu thế và là tính tất yếu, của quá trình
đô thị hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ ở nước ta hiện nay. Tuy
nhiên, trong quá trình đô thị hoá nó lại bộc lộ những tồn tại cần được
xem xét như: công tác quản lý, chất lượng phục vụ điều kiện phát
triển…
Chính những nguyên nhân trên đã làm ảnh hưởng ít nhiều đến
quá trình đô thị hoá ở thị xã Sầm Sơn, trong những năm qua.
Vì vậy để tìm hiểu, và nghiên cứu sâu hơn về quá trình đô thị
hoá ở thị xã Sầm Sơn. Em đã lựa chọn đề tài "Thực trạng và một số
giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình
đô thị hoá ở thị xã Sầm Sơn".
2. Phạm vi nghiên cứu
Đi sâu vào nghiên cứu quá trình đô thị hoá ở thị xã Sầm Sơn từ
năm 2000-2006 và đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết những vấn
đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa ở thị xã Sầm Sơn trong giai
đoạn 2006-2010.
1


3. Mục tiêu đề tài
Thông qua đề tài này em muốn đưa ra một số giải pháp nhằm


giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hoá ở thị xã
Sầm Sơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp như: phương pháp thu nhập
số liệu, phương pháp phân tích số liệu.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài trả lời cho câu hỏi
- Đô thị hoá sẽ gặp những khó khăn gì?
- Thực trạng giải quyết việc làm cho nông dân bị mất đất sản
xuất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá ra sao?
6. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần giới hiệu đề tài và kết luận, bài viết chia làm 3
chương.
Chương I. Những vấn đề chung về đô thị hoá
Chương II. Thực trạng giải quyết việc làm cho nông dân bị
mất đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá.
Chương III. Một số kiến nghị và giải pháp định hướng giải
quyết việc làm cho nông dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn thị xã Sầm Sơn.

2


CHƯƠNG I : XU THẾ ĐÔ THỊ HOÁ Ở SẦM SƠN VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ
HOÁ
I. XU THẾ ĐÔ THỊ HOÁ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Đô thị hoá ở Việt Nam - Một xu thế tất yếu của các nước
đang phát triển

1.1. Khái niệm
Đô thị là điềm tập rung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao
động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng
hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát
triển - kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một
tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện.
Trong khái niệm này cần lưu ý một số điểm sau đây:
- Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là những trung tâm tổng
hợp, khi chúng có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh
tế , văn hoá, xã hội.v.v…
- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên
ngành, khi chúng có vai trò chức năng chủ yếu về một mặt nào đó
như: Công nghiệp cảng, du lịch, nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông
v.v…
- Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng hay của một
tỉnh có thể cũng là trung tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh
hoặc toàn quốc. Do đó, việc xác định một trung tâm tổng hợp hay
chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị đó trong một vùng
lãnh thổ nhất định.

3


- lãnh thổ đô thị gồm : Nội thành hoặc nội thị ( gọi chung là nội
thị) và ngoại ô. các đơn vị hành chính của nội thị gồm: Quận và
phường, còn các đơn vị hành chính của ngoại ô gồm: Huyện và xã.
- Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị gồm hạ tầng kỹ thuật
( giao thông, thông tin - liên tục, cấp nước, cấp năng lượng, thoát
nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường) và hạ tầng xã hội ( nhà ở, các
công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, y

tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao,
công viên cây xanh và các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác).
Cơ sở hạ tầng đô thị phản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghi
sinh hoạt của người đô thị và được xác định theo các chỉ tiêu cơ bản
sau:
- Quy mô dân số: Quy mô dân số tối thiểu của một đơn vị không
nhỏ hơn 4.000 người. Riêng ở miền núi, quy mô dân số tối thiểu của
một đô thị không nhỏ hơn 2.000 ngườ. Quy mô này chỉ tính trong nội
bộ.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn 60%. Tỷ lệ này chỉ tính trong
nội thị. Các đơn vị hành chính của nội thị gồm: Quận và phường, còn
các đơn vị hành chính của ngoại ô gồm: Huyện và xã.
1.2. Khái niệm đô thị hoá
Đô thị hoá chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau, vì vậy có thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độ.
Trên quan điểm một vùng: Đô thị hoá là một quá trình hình
thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
Trong ngôn ngữ báo chí hàng ngày, chúng ta thường gặp cácc cụm từ
gốc độ đô thị hoá, trình độ đô thị hoá nhằm mô tả diễn biến, tình trạng
của quá trình. ví dụ: " Đô thị hoá ở Nhật Bản đạt trình độ rất cao", "đô
thị hóa ở Hàn Quốc có tốc độ nhanh". Tốc độ đô thị hoá có thể có hai
nghĩa. Trên góc độ thống kê người ta thường so sánh quy mô đô thị
4


về mặt dân số, kinh tế giữa các thời kỳ để xác định quy mô tăng thêm
trong một thời kỳ nhất định. Trên gốc đô thị kinh tế - xã hội ta có thé
hiểu nó như là tỷ lệ dân số đô thị trong tổng sổ ở một thời điểm nhất
định.

Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hoá là một quá trình
biến đổi về sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư
những vùng không phải đô thị thành đô thị.
Đô thị hoá có những đặc điểm sau đây:
Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy
mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành
các chùm đô thị.
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội
của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông
vận tải, xây dựng, dịch vụ. Do vậy, đô thị hoá không thể tách rời một
chế độ kinh tế - xã hội.
Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hoá
phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất.
ở các nước phát triển, đô thị hoá đặc trưng cho sự phát triển các
nhân tố chiều sâu ( điều tiết và khai thác tối đa các ích lợi, hạn chế bất
lợi của quá trình đô thị hoá). đô thị hoá nâng cao điều kiện sống và
làm việc…công bằng xã hội, xoá bỏ khoảng cách thành thị và nông
thôn.
ở nước đang phát triển, như Việt Nam, đô thị hóa đặc trưng cho
sự bùng nổ về dân số, còn sự phát triển công nghiệp tỏ ra yếu kém. Sự
gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát
triển kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc
do sự mất cân đối, do độc quyền trong kinh tế.
Tiền đề cơ bản của đô thị hoà là sự phát triển công nghiệp hay
công nghiệp hoá là cơ sở phát triển của đô thị hóa. Đô thị hoá trên thế
5


giới bắt đầu từ cách mạng công nghiệp ( tượng trương là máy hơi

nước) đã thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng
suất lao động cao hơn và đã làm thay đổi về cơ cấu lao động xã hội
trên cơ sở phân công lao động xã hội. Đồng thời, cách mạng công
nghiệp đã tập trung hoá lực lượng sản xuất ở mức độ cao dẫn đến hình
thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ. Ngày nay, với cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật mà tượng trưng cho nó là những cỗ máy vi
tính, những siêu xa lộ đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Như vậy,
mỗi nền văn minh đều tạo ra một phong cách sống, làm việc thích
hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp.
Đô thi hoá nông thôn: là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là
quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sóng thành phố cho
nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…).
Thực chất đó cũng là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững…
Đô thị hóa ngoại vi: là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi
của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, và cơ hạ tầng…tạo ra
các cụm đô thị, liên đô thị..góp phần đẩy nhanh đô thị hoá nông thôn.
1.3. Đô thị hoá ở Việt Nam – Một xu thế tất yếu của các nước
đang phát triển
Một trong những vấn đề nổi bật của sự phát triển thế giới ngày
nay là sự gia tăng nhanh chóng số lượng và quy mô các thành phố,
trong đó tập trung các hoạt động chủ yếu của con người, nơi diễn ra
cuộc sống vật chất, văn hoá và tinh thần của một bộ phận dân số. Các
thành phố chiếm một vị trí ngày càng to lớn trong quá trình phát triển
xã hội.
Đô thị hoá là hiện tượng mang tính chất toàn cầu và có những
đặc trưng chủ yếu sau :
Một là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn có xu
hướng tăng nhanh. Việc hình thành và phát triển các thành phố gần
nhau về mặt địa lí liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao động
6



đã tạo nên các vùng đô thị. Thông thường vùng đô thị bao gồm một
vài thành phố lớn và xung quanh là các thành phố nhỏ, vệ tinh.
Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày càng
lớn, số lượng các thành phố có số dân trên một triệu người ngày càng
nhiều chứng tỏ mức độ tập trung dân cư cao trên một đơn vị diện tích
Ba là, việc hình thành và mở rộng quy mô đô thị với hạ tầng kĩ
thuật hiện đại dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là
chủ yếu sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ
Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do cường độ
cao của quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị đang làm thay đổi
tương quan dân số thành thị và nông thôn. Lối sống của thành thị cũng
được phổ biến rộng rãi ở nông thôn,văn hoá làng xã chuyển dần sang
văn hoá đô thị, văn minh nông nghiệp chuyển dần sang văn minh công
nghiệp.
Năm là, mức độ đô thị hoá biểu thị trình độ phát triển xã hội nói
chung song có đặc thù riêng cho mỗi quốc gia.
Đô thị hoá được coi là kết quả của sự phát triển nói chung, cũng
như quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng, là quá trình
biến đổi xã hội nông nghiệp nông thôn thành xã hội đô thị, công
nghiệp.Thực chất của quá trình đô thị hoá là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu xã hội. Đối với các nước đang phát triển như
nước ta hiện nay, đang trong giai đoạn thực hiện nhiệm vụ công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì quá trình đô thị hoá diễn ra với
tốc độ nhanh là một điều tất yếu .
Đối với các nước phát triển, đô thị hoá diễn ra chủ yếu theo
chiều sâu, chất lượng cuộc sống đô thị ngày càng hoàn thiện. Còn đối
với các nước đang phát triển, đô thị hoá tượng trưng cho sự bùng nổ
về dân số. Sự gia tăng dân số không dựa trên sự phát triển công

nghiệp và sự phát triển kinh tế.Trong thời gian gần đây tốc độ đô thị
hoá ở các nước đang phát triển là rất cao, đồng thời , quá trình đô thị
7


hoá diễn ra theo chiều rộng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề khó khăn
cần giải quyết như tỉ lệ thất nghiệp, hình thành vành đai nghèo đói và
bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội. Những vấn đề
đó đã gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống ở thành thị và cản trở
tiến trình phát triển xã hội .
Ở Việt nam, quá trình đô thị hoá nông thôn trong những năm
gần đây diễn ra với tốc độ khá nhanh, làm biến đổi bộ mặt kinh tế, văn
hoá, xã hội và kiến trúc trên cả nước.
Có thể nói lịch sử hình thành đô thị nước ta diễn ra sớm hơn một
số nước trên thế giới, song trong giai đoạn trước những năm 90 của
thế kỉ XX tốc độ đô thị hoá ở nước ta diễn ra rất chậm chạp và còn
thấp so với các nước trên thế giới,mà nguyên nhân chính là do sức cản
của chế độ phong kiến, chiến tranh kéo dài, nền kinh tế nông nghiệp
lạc hậu, còn mang nặng tính bao cấp.
Cũng trong thời kì này, dân cư đô thị nước ta trải qua nhiều biến
động. Chiến tranh kéo dài do đó việc di chuyển dân cư giữa thành thị
và nông thôn thường xuyên xảy ra dẫn tới việc dân số đô thị không ổn
định trong một thời gian dài.
Sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế
thị trường , quá trình đô thị hoá đã có những chuyển biến nhanh hơn,
đặc biệt trong những năm gần đây khi tình hình công nghiệp hoá đang
diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ đô thị hoá (so với số dân) ở Việt Nam khá
nhanh : 18,5%(năm 1989) : 20,5%(1997); 23,6%(1999) và nay là 25%
Mạng lưới đô thị nước ta phân bố khá đều trên lãnh thổ nhưng
phần lớn quy mô còn nhỏ và đa dạng về loại hình.Năm 1999, cả nước

có khoảng 400 thị trấn, nay tăng lên khoảng 651 thị trấn. Cuối những
năm 90 của thế kỉ XX, dân số của các thị trấn dao động từ 2000 –
30000 người thì nay dao động này từ 2000 – 50000 người. Tỉ lệ dân
số phi nông nghiệp của thị trấn phổ biến ở mức 30 – 40% vào cuối

8


những năm 90, nay đã lên mức 50 – 60%. Năm 1998 có khoảng 60 đô
thị loại 4 nay tăng lên 84 đô thị.
Đô thị hoá nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của một
quốc gia, đặc biệt đối với nước ta là nước đang trong giai đoạn đầu
của công cuộc công nghiệp hoá đất nước.Kinh tế càng phát triển, tốc
độ đô thị hoá diễn ra càng nhanh.
Quá trình đô thị hoá đã làm biến đổi bộ mặt kinh tế xã hội và
đời sống của người dân ở nông thôn. Trong thời gian gần đây, một
điều chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được là nông thôn đang xích
lại gần hơn với thành thị. Quá trình đô thị hoá nông thôn đã biến nền
sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành nền sản xuất hàng hoá đa
ngành nghề. Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn rất nhanh, tác
động lớn tới cuộc sống, phong tục, tập quán thôn quê Việt Nam và
những giá trị văn hoá truyền thống lâu đời. Đời sống vật chất của
người dân ngày một nâng cao, nhà cửa khang trang, sạch đẹp hơn,
đường sá được mở rộng, nâng cấp giúp đi lại thuận tiện hơn. Người
nông dân trước kia chỉ quanh quẩn trong thôn làng, giờ mở rộng quan
hệ ra bên ngoài.Quá trình đô thị hoá thực sự là một công cuộc vận
động xã hội sâu xa và đồng bộ.Đó là một quá trình tiến tới sự ngang
bằng dần các tiêu chuẩn sống, tiện nghi sống giữa thôn quê và đô thị.
Bên cạnh những mặt tích cực thì quá trình đô thị hoá cũng làm
nảy sinh những mặt tiêu cực như thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp,

gây nguy cơ ô nhiềm môi trường. Quá trình đô thị hoá nông thôn hiện
nay tập trung mạnh tại các đô thị lớn và diễn ra không đồng đều giữa
các vùng trong cả nước. Chất lượng và trình độ đô thị hoá nông thôn
còn thấp. Cơ sở hạ tầng xã hội và kĩ thuật đô thị còn yếu kém về chất
lượng phục vụ so với yêu cầu. Quy hoạch và kiến trúc các đô thị còn
mang tính tự phát. Định hướng phát triển không gian khu vực đô thị
hoá chưa rõ nét, đặc biệt còn phát triển một cách tuỳ tiện, mang nặng
9


tính hình thức đô thị, chưa thực sự giải quyết vấn đề cốt lõi của đô thị
hoá đối với khu vực dân cư hiện có : chưa gắn kết chất lượng đô thị
với giữ gìn bản sắc ,kiến trúc truyền thống trên cơ sở đảm bảo tiện
nghi cuộc sống đô thị cho người dân và đảm bảo phù hợp về cảnh
quan đô thị. Mặt trái của quá trình đô thị hoá cũng biểu hiện rõ ngay
trong mối quan hệ giữa con người với con người , những nét đẹp
truyền thống trong gia đình họ hàng, làng xóm, láng giềng cũng có
phần bị tổn hại. Mâu thuẫn giữa người già trong vệc cố giữ những giá
trị truyền thống với thế hệ trẻ sống theo xu thế hiện đại ngày một tăng,
quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình xa dần. Tất cả những
điều đó đều là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hoá theo chiều rộng
ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt nam nói riêng.
2. Xu thế đô thị hoá ở Việt Nam
2.1. Các hình thái biểu hiện của quá trình đô thị hoá ở Việt Nam
Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở
hình thành các quận mới, phường mới, các khu đô thị mới
Đây được coi là hình thức đô thị hoá theo chiều rộng và là hình
thức phổ biến đối với các đô thị ở Việt nam. Việc mở rộng các đô thị
khiến cho diện tích đất đô thị và quy mô dân số gia tăng một cách
nhanh chóng.Sự hình thành các đô thị mới sẽ giúp cho các khu vực

phát triển một cách đồng đều hơn. Khu đô thị mới là khu đô thị đang
được phát triển tập trung theo dự án đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, đồng
bộ các công trình kết cấu hạ tầng, các công trình sản xuất, các công
trình phúc lợi và nhà ở. Việc xây dựng các khu đô thị mới là kết quả
của việc thực hiện chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô
thị hoá xuất phát từ yêu cầu thực tế cải thiện chất lượng cuộc sống
cũng như nhằm giải quyết sự quá tải về dân số trong điều kiện quá tải
của thành phố . Công việc này đòi hỏi có sự đầu tư lớn của Nhà nước
trên cơ sở quy hoạch cụ thể.

10


- Hiện đại hoá và nâng cao trình độ các đô thị hiện có
Đây là quá trình thường xuyên và tất yếu của quá trình tăng
trưởng và phát triển.Các nhà quản lí đô thị và các thành phần kinh tế
trên địa bàn đô thị thường xuyên vận động nhằm làm giàu thêm cho
đô thị của mình. quá trình đó đòi hỏi nhà quản lí cần phải có năng lực
điều tiết và sử dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực có trên địa bàn trên
cơ sở hiện đại hoá trên mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội ở đô thị . Ngày
nay, tính bền vững của chiến lược phát triển đô thị phụ thuộc rất lớn
vào nội lực của mỗi thành phố
2.2. Xu hướng đô thị hoá ở Việt nam
- Hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ
trong các đô thị lớn
Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong
những đô thị lớn là xu thế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô
thị, là biểu hiện của chuyên môn hoá cao trong sản xuất.Đây cũng là
một trong những biểu hiện của quá trình đô thị hoá theo chiều sâu .Tất
cả các hoạt động có cùng đặc điểm, tính chất được tập trung vào một

khu vực tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu tốt hơn, sản xuất với năng
suất và hiệu quả cao hơn, đồng thời nâng cao được sức cạnh tranh của
sản phẩm đô thị. Bên cạnh đó cũng tạo ra được một khối lượng việc
làm nhất định giải quyết được một phần nạn thất nghiệp, một trong
những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hoá.
Hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch
vụ ở các vùng ngoại ô
Sự hình thành các trung tâm của mỗi vùng có tính khách quan
nhằm đáp ứng các nhu cầu sản xuất và đời sống ngày càng tăng của
vùng đó. Các trung tâm này có thể coi là điểm nối giữa các đô thị lớn,
giúp cho các đô thị hoạt động có hiệu quả hơn. Trong quá trình đô thị
hoá, các trung tâm này sẽ trở thành những đô thị vệ tinh của các đô thị
lớn.
11


- Mở rộng các đô thị hiện có
Việc mở rộng các đô thị hiện có là xu hướng tất yếu của quá
trình phát triển kinh tế – xã hội khi mà các nhu cầu về nhà ở , các dịch
vụ công cộng, môi trường...ngày một gia tăng cùng với sự gia tăng về
dân số gây ra tình trạng quá tải đối với các đô thị . Đây cũng là xu
hướng phổ biến tại Việt nam hiện nay.
- Chuyển một vùng nông thôn thành đô thị
Đây là một xu hướng hiện đại và cũng mới xuất hiện ở nước ta ,
bởi để thực hiện được xu hướng này đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn của
Nhà nước. Vấn đề cơ bản khi thực hiện xu hướng này là tạo nguồn tài
chính để cải tạo đất, xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại.
3. Những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hoá ở Việt
Nam
- Vấn đề thu hẹp diện tích đất nông nghiệp

Dù quá trình đô thị hoá diễn ra theo hình thức mở rộng quy mô
diện tích đô thị hay hiện đại hoá và nâng cao trình độ các đô thị hiện
có thì đều dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Hình thức phát
triển theo chiều rộng đưa đến tình trạng thu hẹp đất canh tác nông
nghiệp nhanh chóng do Nhà nước thu hồi để phục vụ cho việc phát
triển đô thị, phát triển cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, xây dựng
các công trình công cộng. Thực chất của quá trình này là thay đổi
mụcđích sử dụng đất : Từ đất nông nghiệp chuyển sang đất sản xuất
công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đất ở...Quá trình này góp phần làm
tăng hiệu quả sử dụng đất nói chung nhưng cũng gây ra không ít vấn
đề xã hội.
- Vấn đề dân số, lao động và việc làm
Trong quá trình đô thị hoá, dân số và lao động các đô thị tăng
lên nhanh chóng do nhiều lí do như hiện tượng di dân từ các vùng
khác đến, sự dôi dư lao động nông nghiệp do bị thu hẹp diện tích đất
nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá. Một thực tế cho thấy tỉ lệ tăng
12


dân số tự nhiên ở các đô thị lớn nói chung là rất thấp nhưng tỉ lệ tăng
dân số cơ học lại rất cao. Điều này gây ra áp lực giải quyết việc làm
rất lớn đối với các đô thị, đặc biệt là trong giai đoạn đô thị hoá diễn ra
mạnh mẽ như hiện nay.
Trong quá trình đô thị hoá nói chung và đô thị hoá theo chiều
rộng nói riêng, cơ cấu dân cư theo tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội,
nghề nghiệp thay đổi một cách nhanh chóng. Thu nhập của mỗi nhóm
dân cư, mỗi ngành nghề là rất khác nhau. Sự phân hoá giàu nghèo gia
tăng. Điều này đòi hỏi phải có những giải pháp phối hợp tổng thể
xuyên suốt nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều thành phần trong xã
hội.

- Vấn đề ô nhiễm môi trường
Cùng với tốc độ đô thị hoá ngày một nhanh thì tốc độ xây dựng,
tốc độ gia tăng dân số, quy mô sản xuất cũng tăng lên nhanh
chóng.Sự gia tăng dân số làm cho vấn đề ô nhiễm rác thải , ô nhiễm
nguồn nước trở nên trầm trọng hơn. Bên cạnh đó, mật độ giao thông
trong các đô thị gia tăng, các kết cấu hạ tầng xuống cấp chưa được tu
sửa và các công trình xây dựng mới tràn lan khiến cho môi trường
không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ngoài ra ở các vùng giáp ranh đô
thị, do chính sách di chuyển các nhà máy, xí nghiệp, các trung
tâm,các cụm công nghiệp ra các vùng ngoại ô của thành phố, nếu
không có chính sách kịp thời sẽ khiến môi trường khu vực này bị đe
doạ
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong quá trình đô thị hoá, cơ cấu ngành kinh tế sẽ chuyển dịch
theo xu hướng chung là tăng dần tỉ trọng giá trị sản xuất ở khu vực II
và khu vực III, đồng thời giảm dần tỉ trọng của khu vực I .
Đối với các khu đô thị mới, nhờ có sự tập trung lực lượng sản
xuất có trình độ chuyên môn, có tổ chức sẽ làm cho năng suất lao

13


động tăng , thu nhập của người lao động nhờ đó cũng tăng theo và cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều sâu.
Còn đối với khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông thôn ,cơ cấu
kinh tế thay đổi theo hướng khu vực I giảm dần và khu vực II tăng
dần. Nguyên nhân là do diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, nhiều
nông dân phải chuyển đổi nghề nghiệp;các khu công nghiệp, thương
mại, dịch vụ được xây dựng nhằm phục vụ quá trình đô thị hoá.. Nhìn
chung sự thay đổi cơ cấu kinh tế được thấy rõ nhất ở những vùng ven

đô, ngoại thành.. là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đô thị
hoá.
- Vấn đề văn hoá xã hội
Đô thị hoá góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân, hình thành lối sống công nghiệp, hiện đại.Tuy nhiên do quy
mô dân số tăng nhanh, tiền Nhà nước đền bù đất để hỗ trợ nông
chuyển đổi nghề không được sử dụng đúng mục đích sẽ làm cho tỉ lệ
thất nghiệp gia tăng nhanh chóng kéo theo một loạt các vấn đề xã hội
khác.
Bên cạnh đó, sự thay đổi lối sống, phong tục, tập quán, sự phân
hoá giàu nghèo diễn ra nhanh chóng, nhu cầu giáo dục, ytế gia tăng,
các vấn đề về tệ nạn xã hội và nghèo đói được đặt ra và là những
thách thức lớn đối với các đô thị trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội
- Vấn đề phát triển hạ tầng kĩ thuật
Quá trình đô thị hoá là quá trình hình thành nhanh chóng kết cấu
hạ tầng kĩ thuật như : hệ thống điện, nước, giao thông vận tải,thông
tin liên lạc, hệ thống chợ, các khu chung cư mới, hệ thống trường học,
bệnh viện, công viên...Các yếu tố này không phải lúc nào cũng phát
triển kết hợp với các nhu cầu thực tế ở các đô thị. Bên cạnh đó, cùng
với sự gia tăng dân số, nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá...làm cho
mật độ giao thông ở các đô thị tăng lên nhanh chóng. Vấn đề tắc
14


nghẽn giao thông ở các đô thị trong cả nước luôn là vấn đề bức xúc
cần giải quyết
II. ĐÔ THỊ HOÁ Ở SẦM SƠN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT
SINH
1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế,xã hội của Thị Xã Sầm Sơn

1.1. Vị trí địa lí
Thị xã Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá nằm ở phía đông của tỉnh
trung tâm du lịch điều dưỡng và nghỉ mát, cách thành phố 16km, có
bờ biển dài 9 km phẳng cát sạch và mịn, phía bắc giáp Huyện Hằng
Hoá là sông Mã phía Nam và phía Tây nam giáp huyện Quảng Xương
là Sông Đơ; phía đông giáp biển đông.
1.2. Đặc điểm tự nhiên
Về đất đai: Theo số liệu thống kê năm 2005, thị xã Sầm Sơn có
diện tích đất tự nhiên là 51,43km 2 , trong đó diện tích đất nông nghiệp
là 23,7km2 chiếm 46,2%. Như vậy đất nông nghiệp của thị xã vẫn còn
lớn. Nhưng trong những năm tới do quá trình đô thị hoá vẫn diễn ra
mạnh mẽ nên một phần lớn như đất đai của Sầm Sơm sẽ chuyển đổi
mục đích sử dụng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội
* Về khí hậu thuỷ văn: Sầm Sơn có sắc thái đặc trưng của khí
hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nhiệt độ trung bình năm đạt 24-25 0C, độ ẩm
tương đối cao, dao động từ 80-90% lượng mưa trung bình năm đạt
khoảng 1700 -1900mm.
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Về dân số và lao động: Từ khi thành lập đến nay, thị xã có 3
phường, 2 xã dân số trung bình năm 2005 là 510.000người, có mật độ
dân số khu vực nội thị 44050 người/km 2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
là1,19% năm, tỷ lệ tăng cơ học là 1,21%.
Trong tổng số dân cư toàn thị xã thì số người ở độ tuổi có khả
năng lao động là 261.000 người, chiếm 52,4% dân cư.

15


2. Quá trình đô thị hoá ở Sầm Sơn và những kết quả đạt
được

2.1. Quá trình đô thị hoá ở Sầm Sơn
2.1.1. Mục tiêu đô thị hoá
2.1.2. Quá trình đô thị hoá ở Sầm Sơn
Năm 1997, sau khi mất đi phần lớn những khu đô thị , địa bàn
công nghiệp thương mại, dịch vụ hoạt động sôi động nhất, thị xã còn
lại 1 thị trấn và 15 xã phần lớn còn mang nặng tính chất thuần nông.
Kinh tế của thị xã thực sự chỉ khởi sắc trở lại sau năm 2000, khi mà
quá trình đô thị hoá trên địa bàn diễn ra một cách mạnh mẽ.
Quá trình đô thị hoá ở Sầm Sơn gắn liền với việc thực hiện các
chương trình, dự án lớn của thành phố trên địa bàn huyện. Trong giai
đoạn đầu của quá trình đô thị hoá ( 2001 – 2005 ), các dự án lớn như :
Trung tâm thể dục thể thao quốc gia, các trung tâm thương mại, tài
chính , các khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ, khu
ngoại giao đoàn..... đã tạo ra cho thị xã một bộ mặt không gian mới.
Việc xây dựng các chương trình dự án lớn của quốc gia, thành phố và
của thị xã trong thời kì này đã làm giảm mạnh diện tích đất nông
nghiệp trên địa bàn, tất yếu dẫn đến cơ cấu ngành nông nghiệp có sự
thay đổi.
Quá trình hình thành khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ đã
thu hút các doanh nghiệp vào hoạt động, thêm vào đó là các doanh
nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp từ nơi khác chuyển đến đã tạo
ra sự tăng trưởng khá nhanh ngành công nghiệp của huyện.
Cơ cấu kinh tế của thị xã nhờ đó đã có sự chuyển dịch
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch cơ
cấu lao động. Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm dần.
Tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
Ngoài ra, sự hình thành các khu đô thị mới cùng với việc ngày
càng nhiều các doanh nghiệp về hoạt động trên địa bàn thị xã đã kéo
16



theo một lượng dân cư lớn từ nơi khác chuyển đến, làm cho cơ cấu xã
hội thay đổi.
Quá trình đô thị hoá ở thị xã Sầm Sơn trong những năm tới còn
tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Theo quy hoạch phát triển của huyện, đến
năm 2010, toàn bộ thị xã Sầm Sơn sẽ tách thành 2 quận lấy đường 32
làm ranh giới :
Phía Bắc khoảng 3.700 ha
Phía Nam khoảng 3.635 ha
Với quy hoạch như trên, trong thời gian tới cơ cấu kinh tế và
cơ cấu xã hội của thị xã Sầm Sơn sẽ còn nhiều thay đổi.
2.2. Những kết quả đạt được
2.2.1. Không gian đô thị được mở rộng
Quá trình đô thị hoá nhanh trong những năm qua đã tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và hệ thống hạ tầng kĩ thuật của
huyện. Nhiều khu đô thị mới được hình thành, nhiều trung tâm công
nghiệp, thương mại, dịch vụ được xây dựng ...đã góp phần làm thay
đổi bộ mặt kinh tế xã hội của huyện
Sự hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ :
Sự phát triển hạ tầng kĩ thuật
Quá trình đô thị hoá tạo đã điều kiện thuận lợi để phát triển hệ
thống hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn huyện. Cơ sở vật chất hạ tầng kĩ
thuật nông nghiệp nông thôn từng bước được hiện đại hoá.
Về giao thông : Trong giai đoạn 2001 – 2004, thị xã đã tập trung
đầu tư nâng cấp cải tạo được 112,5 km đường giao thông liên thôn,
liên xã; xây mới được một tuyến đường theo quy hoạch.Toàn thị xã
đã có trên 250 km đường giao thông thôn, xóm trong đó đã bê tông,
nhựa gạch hoá được 96,5% tăng 41,6% so với năm 2000. với sự phát
triển của mạng lưới giao thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Về hệ thống điện :
17


Đến năm 2003 thị xã đã hoàn thành đề án điện nông thôn với
100% xã có mạng lưới điện được nâng cấp, cải tạo. Chất lượng điện
nhờ đó cũng được tăng lên, tổn thất điện năng giảm từ 5 – 7%, giá bán
điện dưới mức giá trần của nhà nước, góp phần đáp ứng nhu cầu điện
sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân. Tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 100%.
Về nước sạch
Nhu cầu sử dụng nước sạch trong địa bàn thị xã là rất lớn và
quan trọng. Trong giai đoạn 2001 – 2004, thị xã dã xây dựng được 9
trạm cấp nước tập trung và 32,2 km đường ống tại 8 xã, góp phần
nâng tỷ lệ dân được sử dụng nước sạch lên con số 99%
2.2.2. Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch nhanh chóng
Nhận thức được vị trí quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đối với nền kinh tế của huyện, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần
thứ X đã xác định nhiệm vụ bao trùm của thị xã trong 5 năm 2001 –
2005 là : “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế gắn với chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, kết hợp chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế với giải quyết
những vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường ...”. trong giai đoạn 2001
–2004, cơ cấu kinh tế do thị xã quản lí có xu hướng chuyển dịch tích
cực. Kết quả đó được thể hiện rõ trong bảng số liệu dưới đây :

18


Biểu 1 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thị xã Sầm Sơn
giai đoạn 2001 – 2004
2001

2002
2003
2004
∑GTS TL ∑GTSX TL ∑GTS TL ∑GTSX TL
(%)
X (triệu (%) ( triệu (%) X (triệu (%) (triệu
đ)
đ)
đ)
đ)
CN – XD 403201 47, 454977 47,6 675428 54,8 803059 55,5
2
TM – DV 214372 25,1 25384 26,6 298673 24,2 354115 24,5
0
N- L- TS
236595 27,7 24602 25,8 257959 21,0 290154 20,0
0
Nguồn : Phòng kinh tế - kế hoạch và phát triển nông thôn thị xã
Sầm Sơn
( giá trị sản xuất được tính theo giá hiện hành)
Qua bảng trên, ta có thể thấy cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển
dịch theo hướng Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – thương mại,
dịch vụ – nông , lâm, thuỷ sản. Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp giảm dần từ 27,7 (năm 2001 ) xuống còn 20% (năm 2004) .
Trong khi đó tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng
tăng dần từ 47,2% ( năm 2001) lên tới 55,5% (năm 2004) . Tỷ trọng
các ngành thương mại, dịch vụ giữ mức giao động từ 24,2 – 26,6%.
Sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo xu hướng trên có tác động
rất lớn bởi quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ khá nhanh trên
địa bàn huyện

Về phát triển các ngành công nghiệp xây dựng
Trong giai đoạn 2001 – 2004,tốc độ gia tăng giá trị sản xuất
bình quân ngành công nghiệp xây dựng trên địa bàn xấp xỉ 25%.

19


Biểu 2 :Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp - xây
dựng thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2000 - 2004
∑GTSX

2000
183.625

2001
223.607

2002
2003
261.843 439.567

2004
534.972

(triệu đ)
Tốc độ tăng
21,77
17,1
67,86
21,7


trưởng(%)
Nguồn : Phòng kinh tế – kế hoạch và phát triển nông thôn thị xã
Sầm Sơn
( giá trị sản xuất được tính theo giá cố định năm 1994)
Về phát triển thương mại - dịch vụ – vận tải
Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ vận tải năm 2004 của thị xã
đạt 354.115 triệu đồng ( tính theo giá cố định năm 1994) bình quân
tăng 18,2%/năm trong đó giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ
tăng bình quân 18% / năm.
Ngành thương mại dịch vụ, vận tải có tốc độ tăng trưởng khá
cao nhưng do tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp cao hơn nên
cơ cấu kinh tế ngành thương mại chỉ đạt 25,8% (trong khi chỉ tiêu của
thị xã đặt ra là đạt 29%)
Biểu 3 : Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thương mại dịch vụ - vận tải thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2000 – 2004
Năm
∑GTSX

2000
182.90
4


2001
214.372

2002
253.840

2003

298.673

2004
354.115

(triệu đ)
Tốc
độ
17,2
18,4
17,66
18,56
tăng
trưởng(%)
Nguồn : Phòng kinh tế - kế hoạch và phát triển nông thôn thị
xã Sầm Sơn
( Giá trị sản xuất được tính theo giá cố định năm 1994)
Về phát triển nông nghiệp
20


Trong giai đoạn 2001 – 2004, do tốc độ đô thị hoá nhanh nên
diện tích đất nông nghiệp giảm 962 ha, do đó giá trị sản xuất ngành
nông nghiệp ( theo giá cố định năm 1994), tăng 2,7% so với năm
2000, tăng bình quân 0,45%/ năm ( chỉ tiêu đặt ra là 1-2%)
Biểu 4 : Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thị xã Sầm
Sơn giai đoạn 2000 - 2004
∑GTSX

2000

2001
177.212 172.681

2002
180.656

2003
182.923

2004
183.76

( triệu đ)
Tốc độ tăng
-2,56
4,62
1,25
0,46

trưởng(%)
Nguồn : Phòng kinh tế - kế hoạch và phát triển nông thôn thị xã
Sầm Sơn
(giá trị sản xuất được tính theo giá cố định năm 1994)
Biểu 5 : Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ
ngành nông nghiệp

Trồng trọt
Chăn nuôi
Thuỷ sản


Năm 2001
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
∑GTSX Tỷ lệ ∑GTSX Tỷ lệ ∑GTS Tỷ lệ ∑GTSX Tỷ lệ
( % ) (triệu đ) ( % )
(triệu đ) ( % ) (triệu đ) ( % ) X
(triệu
đ)
165798 70,1 173127 70,4 182117 70,6 217576 76
59197 25,0 61191 24,9 61771 23,9 56402 19,7
11600 4,9 11702 4,7 14071 5,5 12360 4,3

Nguồn : Phòng kinh tế - kế hoạch và phát triển nông thôn thị xã
Sầm Sơn
(giá trị sản xuất được tính theo giá hiện hành)
Trong giai đoạn 2001 – 2004, tỷ trọng ngành trồng trọt ở thị xã
vẫn ở mức cao và có xu hướng tăng lên. Do ảnh hưởng của quá trình
đô thị hoá ngành trồng trọt với đặc điểm cơ bản là sản xuất gắn liền
21


với đất đai trên cả phương diện số lượng, chất lượng nên khi diện tích
đất nông nghiệp giảm thì sẽ tất yếu dẫn đến giảm giá trị sản xuất của
ngành. Do trong thời gian gần đây, thị xã thực hiện chuyển đổi mạnh
cơ cấu cây trồng theo hướng giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích
trồng hoa và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật rộng rãi nên mặc dù
diện tích đất nông nghiệp có giảm song giá trị sản xuất ngành trồng
trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị ngành nông nghiệp, và
có xu hướng tăng trong một vài năm gần đây. Ngay trong nội bộ
ngành trồng trọt cũng có sự thay đổi. Tỷ trọng giá trị sản xuất cây ăn
quả và cây hoa tăng dần lên và giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất cây

lương thực.
Trong khi đó tỷ trọng ngành chăn nuôi lại giảm đi. Sở dĩ xảy ra
tình trạng bất hợp lí này là do trong giai đoạn này, kinh tế chăn nuôi
của thị xã chịu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm trong 2 năm 2003,
2004. Giá trị sản xuất cuả ngành chăn nuôi theo giá cố định năm 1994
ước đạt 5.100 triệu đồng bằng 65% so với năm 2000
2.2.3. Sự phát triển văn hoá xã hội
Đô thị hoá là một hiện tượng dân số kinh tế, xã hội, được coi là
kết quả của sự phát triển nói chung cũng như quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nói riêng, là quá trình biến đổi xã hội nông nghiệp
nông thôn thành xã hội đô thị, công nghiệp
Xét về khía cạnh tích cực, quá trình đô thị hoá làm biến đổi đời
sống nhân dân trong khu vực theo chiều hướng tốt đẹp hơn.
Quá trình đô thị hoá trước hết có tác động lớn tới sự nghiệp
giáo dục trên địa bàn.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ,người
dân nhận thức được vai trò ngày càng quan trọng của giáo dục đối với
công việc và đời sống.
Cho đến cuối năm 2000, toàn thị xã đã hoàn thành việc phổ cập
cấp II cho toàn bộ 16 xã và thị trấn.

22


Năm 2005, số học sinh theo học trên toàn thị xã là khoảng
33.052 học sinh, tăng 3,26% so với năm 2000. Tỷ lệ trẻ em vào nhà
trẻ đạt 33,5% (năm 2005) tăng 5% so với năm 2000.;Tỷ lệ trẻ em đi
mẫu giáo ước đạt 84% tăng 9% so với năm 2000. Tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp tiểu học và trung học cũng tăng dần theo các năm . Năm 2004
tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 100% . Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
trung học cơ sở năm 2004 đạt 94,83% .


23


Biểu 6 : Một số chỉ tiêu giáo dục của thị xã Sầm Sơn
giai đoạn 2000 – 2004
Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004
Trường
65
65
65
65
64
Trường
29
29
29
28
27

Tổng số trường học
-Mầm non
Trong đó : Trường
đạt chuẩn quốc gia
- Tiểu học
Trong đó : Trường
đạt chuẩn quốc gia
- Trung học cơ sở
(THCS)
Trong đó : Trường đạt

chuẩn quốc gia
Số học sinh có mặt
đầu năm
- Tiểu học
- THCS
- Mầm non
Trong đó
+ Mẫu giáo
+ Nhà trẻ

Trường
Trường

0
20

0
20

0
20

0
20

0
20

Trường


0

0

5

5

7

Trường

16

16

16

17

17

Trường

0

0

0


0

1

h/sinh
h/sinh
h/sinh
h/sinh

32.009
15.412
12.147
4.450

33.337 32.525 31.69 31.875
14.431 13.665
2 12.782
12.345 12.416 13.34 12.193
6.561 6.444
9 6.900
12.15
3.471 5.251 4.879
8 5.500
979 1.310 1.565 6.185 1.400

h/sinh
h/sinh

4.736
1.449

Số học sinh được
học 2buổi/ngày
- Tiểu học
Đạt tỉ lệ
- THCS
Đạt tỉ lệ
Số học sinh tuyển
mới
- Tiểu học
- THCS
- Mầm non

h/sinh 13.634 14.431
%
100
100
h/sinh 0
0
%
0
0
h/sinh

0

0

h/sinh
h/sinh
h/sinh


13.665
100
0
0

13.349
100
0
0

12.78
2
100
4.683
38,4
7.050 6.742 6.594
2.487 2.459 2.357
3.356 2.887 2.806
1.207 1.396 1.431

24


-Tỷ lệ cháu vào nhà %
28,5 30
32,5 32,5 33
trẻ
- Tỷ lệ cháu vào mẫu %
75

78
80
81
82,6
giáo
- Tỷ lệ học sinh tốt
%
100
99,97 100
100
100
nghiệp tiểu học
- Tỷ lệ học sinh tốt
%
89,08 91,17 97,3 97,7 94,83
nghiệpTHCS
Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch và phát triển nông thôn thị xã
Sầm Sơn
Về cơ sở vật chất:
Cho đến nay 100% được đầu tư kiên cố khang trang, sạch đẹp.
trong giai đoạn này thị xã cũng đã tập trung vốn đầu tư thực hiện việc
xoá bỏ phòng học cấp 4 khôí trường học. Số trường chuẩn quốc gia
trên toàn thị xã hiện nay là 8 trường.
Hệ thống đào tạo nghề hiện nay trên địa bàn thị xã gồm có 5
trường cao đẳng và trung cấp dạy nghề, ngoài ra còn có hai trung tâm
dạy nghề của thị xã nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề của nhân dân
trên địa bàn
Khía cạnh thứ hai mà đô thị hoá tác động tới đời sống nhân dân
đó là về y tế.
Trong giai đoạn 2000 – 2004, thị xã đã đầu tư vốn để cải tạo các

trạm y tế và trang bị các phương tiện khám chữa bệnh cho phòng
khám đa khoa của khu vực. Đã xây dựng một trung tâm y tế của
huyện. Tính đến năm 2005, 100% các trạm y tế trên địa bàn thị xã đạt
tiêu chuẩn quốc gia.
Biểu 7 : Một số chỉ tiêu về y tế của thị xã Sầm Sơn
giai đoạn 2000 – 2004
Đơn

2000
25

2001

2002

2003

2004


×