Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.37 KB, 34 trang )

đề án môn học
Đề tài:
Quản lý của Nhà nớc đối với các Công ty phát hành
Chứng khoán ở Việt Nam
Lời Mở đầu
Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vơn lên không ngừng của
các nớc trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển nh vũ bão về
kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nớc ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì
nớc ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lợc quân sự cũng nh
kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhà nớc đã nhận thấy rõ công việc
của mình là phải lãnh đạo, định hớng phát triển cho nền kinh tế đất nớc sao cho thật
tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt đợc điều đó Đảng,
nhà nớc đã đa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại
hoá đất nớc".
Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trởng kinh tế bền
vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực cần phải có nguồn vốn
lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, việc
phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tế cũng
nh sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặc biệt khi thị trờng chứng
khoán đi vào hoạt động thì cần phải có sự quản lý của Nhà n ớc các Công ty phát
hành chứng khoán .
Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng
cả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm của các nớc khác trên thế giới về tổ
chức quản lý và kiểm soát hoạt động của các Công ty phát hành chứng khoán.
Những nội dung chính đợc trình bày trong Đề án này gồm:
Phần 1: Cơ sở lý luận về Quản lý nhà nớc đối với các Công ty phát hành
Chứng khoán
Phần 2: Thực trạng Quản lý Nhà nớc đối với các Công ty phát hành chứng
khoán
Phần 3: Phơng hớng và một số kiến nghị quản lý phù hợp ở Việt Nam
2


nội dung
Phần 1: Cơ sở lý luận về Quản lý nhà n ớc đối với các Công ty
phát hành Chứng khoán
I. thị trờng chứng khoán và các công ty phát hành
chứng khoán
1. Chứng khoán và thị trờng chứng khoán
Chứng khoán
Khái niệm
Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đối với
ngời phát hành. Chứng khoán bao gồm : chứng khoán nợ (trái phiếu), chứng khoán
vốn (cổ phiếu) và các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán (chứng quyền, chứng
khế, chứng chỉ thụ hởng ...).
Các chứng khoán do chính phủ, chính quyền địa phơng và các công ty phát
hành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, các chứng khoán có thể đợc mua đi
bán lại nhiều lần trên thị trờng chứng khoán theo các mức giá khác nhau tuỳ thuộc
vào cung và cầu trên thị trờng.
Các loại chứng khoán
Cổ phiếu:
Cổ phiếu là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản công ty
của cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính:
Cổ phiếu thờng: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong công ty.
Cổ phiếu thờng đợc đặc trng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đông sở hữu cổ
phiếu thờng đợc tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn
đề lớn của công ty.
3
Cổ phiếu u đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định đợc thể hiện bằng số tiền xác
định đợc in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổ phiếu.
Trái phiếu:
Trái phiếu là chứng khoán nợ, ngời phát hành trái phiếu phải trả lãi và hoàn trả
gốc cho những ngời sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn.

Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau:
- Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếu
chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng (do chính phủ và chính quyền địa phơng
phát hành) và trái phiếu công ty (do công ty phát hành).
- Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu đợc chia thành loại có khả năng
chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển.
- Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thởng và đợc bán theo
nguyên tắc chiết khấu.
- Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm.
Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán:
- Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền đợc mua cổ phiếu mới phát hành tại
mức giải tờng bán ra của công ty.
- Chứng khế: là các giấy tờ đợc phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đó xác
nhận quyền đợc mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định.
- Chứng chỉ thụ hởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà
đầu t cá nhân trong các quỹ đầu t nhất định.
4
Thị trờng chứng khoán
Khái niệm
Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán theo
các nguyên tắc của thị trờng (theo quan hệ cung cầu)
Cơ cấu
Xét về sự lu thông của CK trên thị trờng,TTCK có hai loạI:thị trờng sơ cấp và
thị trờng thứ cấp.
Thị trờng sơ cấp: Là thị trờng phát hành. Đây là thị trờng mua bán các chứng
khoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (ngời bán) và nhà đầu t (ngời mua). Trên
thị trờng sơ cấp, chính phủ và các công ty thực hiện huy động vốn thông qua việc
phát hành- bán chứng khoán của mình cho nhà đầu t.
Thị trờng thứ cấp: Là thị trờng giao dịch. Đây là thị trờng mua bán các loại
chứng khoán đã đợc phát hành. Thị trờng thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lu thông

các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thị
trờng thứ cấp, những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu t vào chứng khoán, khi
cần tiền họ có thể bán lại chứng khoán cho nhà đầu t khác.
Xét về phơng diện tổ chức và giao dịch ,TTCK có ba loại:
Thị trờng chứng khoán tập trung: là thị trờng ở đó việc giao dịch mua bán
chứng khoán đợc thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán bán tập trung: là thị trờng CK bậc cao. Thị trờng
chứng khoán bán tập trung (OTC) không có trung tâm giao dịch mà giao dịch mua
bán chứng khoán thông qua mạng lới điện tín, điện thoại. Một điều rất quan trọng là
các nhà đầu t trên thị trờng OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả thuận mua bán
chứng khoán nh trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó họ thuê các công ty
môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông.
5
Thị tròng chứng khoán phi tập trung: còn gọi là thị trờng thứ ba. Hoạt động
mua bán chứng khoán đợc thực hiện tự do.
Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán
Các đối tợng tham gia thị trờng CK chia thành các nhóm:nhà phát hành,nhà đầu
và các tổ chức có liên quan.
Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờng chứng
khoán. Nhà phát hành có thể là Chính phủ, chính quyền địa phơng, Công ty.
- - Chính phủ phát hành các loại trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp thâm
hụt ngân sách hoặc thực hiện nhng công trình quốc gia lớn.
- - Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu địa phơng để huy động tiền đầu t cho
các công trình hay chơng trình kinh tế, xã hội của địa phơng.
- - Các công ty muốn huy động vốn đầu t phát triển sản xuất thơng phát hành trái
phiếu công ty hoặc cổ phiếu.
Nhà đầu t
Nhà đầu t có thể chia làn hai loại: nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t có tổ chức.
Các nhà đầu t cá nhân

Nhà đầu t cá nhân là những ngời tham gia mua bán trên thị trờng chứng khoán
với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro. Rủi
ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Do vậy, các nhà đầu t phải lựa chọn các hình thức
đầu t phù hợp với mình.
Các nhà đầu t có tổ chức
6
Các tổ chức này thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn và có các
bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị tr-
ờng và đa ra các quyết định đầu t. Đầu t thông qua các tổ chức này có u điểm là đa
dạng hoá danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc thực hiện bởi các chuyên gia có
kinh nghiệm.
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán
Công ty chứng khoán
Các công ty này hoạt động với nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, tự doanh,
môi giới, quản lý danh mục đầu t và t vấn đầu t chứng khoán.
Các ngân hàng thơng mại
Các ngân hàng thơng mại có thể sử dụng vốn để đầu t chứng khoán nhng chỉ đ-
ợc trong giới hạn rất định để bảo vệ ngân hàng trớc những biến động của giá chứng
khoán.
Các tổ chức có liên quan đến thị tr ờng chứng khoán
- Cơ quan quản lý nhà nớc
Cơ quan này đợc thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với thị
trờng chứng khoán. cơ quan này có những tên gọi khác nhau tuỳ từng nớc. Tại Anh
có Uỷ ban đầu t chứng khoán (SIB- Securities Investment Board), tại Mỹ có Uỷ ban
chứng khoán và Giao dịch chứng khoán (SEC - Securities And Exchange Comission)
hay ở Nhật Bản có Uỷ ban giám sát chứng khoán và Giao dịch chứng khoán (ESC -
Exchange Surveillance Comission) đợc thành lập vào năm 1992 và đến năm 1998 đổi
tên thành FSA - Financial Supervision Agency. Và ở Việt Nam có Uỷ ban chứng
khoán nhà nớc đợc thành lập theo Nghị địng số 75/CP ngày 28/11/1996.
- Sở giao dịch chứng khoán

7
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
- Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán
- Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm
2. Các công ty phát hành Chứng khoán
Điều kiện phát hành
Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán rộng rãi
cho các nhà đầu t ngoài tổ chức phát hành để huy động vốn từ đông đảo công chúng
đầu t. Hình thức huy động vốn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế
Việt Nam, khi mà một nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn vẫn còn nằm trong dân, trong khi
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế luôn ở trong tình trạng đói vốn và khả
năng đáp ứng của ngân sách nhà nớc cũng nh vay ngân hàng còn hạn chế.
Hiện nay trong bất kỳ thị trờng nào, dù là đã phát triển hay đang phát triển,
yêu cầu đầu tiên đối với hoạt động phát hành là phải có sự quản lý, giám sát của nhà
nớc để đảm bảo hiệu quả, công bằng và bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t. ở Việt
Nam, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc về chứng
khoán và thị trờng chứng khoán, thực hiện chức năng giám sát và điều chỉnh việc
phát hành chứng khoán ra công chúng để đợc niêm yết trên thị trờng.
Mỗi nớc có những quy định riêng cho việc phát hành chứng khoán lần đầu ra
công chúng. Tuy nhiên, để phát hành chứng khoán ra công chúng thông thờng tổ
chức phát hành phải đảm bảo năm điều kiện cơ bản sau:
* Về quy mô vốn: tổ chức phát hành phải đáp ứng đợc yêu cầu về vốn điều lệ tối
thiểu ban đầu và sau khi phát hành phải đạt đợc một tỷ lệ phần trăm nhất địnhvề vốn
cổ phần do công chúng nắm giữ và do số lợng công chúng tham gia.
* Về tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh: Công ty đợc thành lập
và hoạt động trong vòng một thời gian nhất định( thờng khoảng từ 3-5 năm).
8
* Về đội ngũ quản lý công ty: Công ty phải có đội ngũ quản lý tốt, có đủ năng
lực và trình độ quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.
* Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: công ty phải làm ăn có lãi với mức lợi

nhuận không thấp hơn mức quy định và trong một số năm liên tục nhất định ( thờng
từ 2- 3 năm).
* Về tính khả thi của dự án: công ty phải có dự án khả thi trong việc sử dụng
nguồn vốn huy động đợc.
Tuy nhiên, các nớc đang phát triển thờng cho phép một số trờng hợp ngoại lệ,
tức là có những doanh nghiệp sẽ đợc miễn giảm một số điều kiện nêu trên, Ví dụ:
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích, hạ tầng cơ sở có thể đợc miễn giảm
về hoạt động sản xuất kinh doanh. ở Việt Nam, theo quy định của Nghị định
48/1998/-NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và thông t 01/1998/TT-
UBCK hớng dẫn Nghị định 48/1998/-NĐ-CP, tổ chức phát hành cổ phiếu, Trái phiếu
lần đầu ra công chúng phải đáp ứng đợc các điều kiện sau:
+ Mức vốn điều lệ tối thiểu là 5 tỷ đồng Việt Nam
+ Hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất
+ Thành viên Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) có kinh nghiệm
quản lý kinh doanh. tổ chức phát hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm kể từ
ngày kết thúc đợt phát hành.
+ Trờng hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vợt 10 tỷ đồng thì
phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
+ Có phơng án khả thi về việc sử dụng vốn thu đợc từ đợt phát hành cổ phiếu,
trái phiếu.
+ Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải đợc bán cho trên 100
ngời đầu t ngoài tổ chức phát hành; trờng hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành; tr-
ờng hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu
này là 15% vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
9
+ Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của
Hình thức phát hành
Doanh nghiệp có thể kêu gọi tiền tiết kiệm của dân c bằng cách phát hành cổ
phiếu hoặc trái phiếu để hình thành nguồn vốn dài hạn rất cần cho sự tài trợ phát
triển của mình. Doanh nghiệp cũng có thể tiến hành gia tăng vốn bằng việc phát hành

cổ phiếu để kêu gọi thêm sự tham gia của các cổ đông sáng lập, nhng việc đó giả
thiết một mặt các cổ đông này phải có sẵn những vốn cần thiết, và mặt khác, họ cũng
chấp nhận tham gia bổ sung vào hoạt động của doanh nghiệp.
Trái phiếu là một chứng chỉ nợ, đại diện cho một sự vay vốn dài hạn đối với
tổ chức phát hành. Do đó sẽ phải đợc hoàn trả cả gói hoặc từng phần theo theo mệnh
giá phát hành hoặc đắt hơn, điều này phải đợc ghi rõ khi khoản thu nhập cố định bất
kể trong tình huống nào và bất kể hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ra sao. Mức
lãi suất đã đợc quy định khi phát hành trái phiếu.
Cổ phiếu là một chứng chỉ có tham gia vào cấu tạo vốn ban đầu của một
doanh nghiệp, ngời chủ cổ phiếu có t cách hội viên và có quyền đợc chia lợi tức theo
tỷ lệ vốn tham gia hoặc tài sản có theo điều lệ của Công ty. Khoản thu nhập đó (gọi
là lợi tức (hay cổ tức) cổ phiếu) thay đổi tuỳ theo tổng lợi nhuận của tài khoá và theo
chính sách của công ty. Khi thấy cần thiết phải u đãi việc tự tài trợ hoặc mỗi khi phân
phối lợi nhuận, Công ty có trách nhiệm thông tin cho các chủ cổ phần về hoạt động
và kết quả kinh doanh của mình. Vì thế công ty phải công khai hoá bảng cân đối tài
sản, bảng kết quả lỗ lãi cùng với các phụ lục, kể cả những tài liệu khác.
Mặc dù cổ phiếu và trái phiếu có những điểm khác biệt nhng xét cho cùng
chúng đều là các hình thức huy động vốn của nhà phát hành, đợc quyền mua bán tự
do trên thị trờng riêng của nó. Chúng là nguồn tiếp vốn, là máu nuôi dỡng các tế bào
kinh tế, là cái phao nâng đỡ con tàu kinh tế qua các cơn phong ba bão tố của thị tr-
ờng.
Chức năng Công ty phát hành
10
Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế
Phát hành chứng khoán đợc xem nh chiếc cầu vô hình nối liền ngời thừa vốn với
ngời thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và trái phiếu,
qua đó để huy động vón cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo
công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp, ổn định đời sống dân c và
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thông qua việc phát hành chứng khoán, chính phủ và
chính quyền địa phơng cũng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ

tầng. Phát hành chứng khoán đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang
nơi thiếu vốn. Vì vậy, nó góp phần giao lu và phát triển kinh tế. Mức độ điều hoà này
phụ thuộc vào quy mô hoạt động của từng Công ty phát hành chứng khoán. Chẳng
hạn, những công ty phát hành chứng khoán lớn ở thị trờng Luân Đôn, Niu óc, Paris,
Tokyo,... thì phạm vi ảnh hởng của nó vợt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây là
những Công ty từ lâu đợc xếp vào loại hoạt động có tầm cơ quốc tế. Cho nên mọi
biến động của Nó tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nớc sở tại, mà còn
ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán nớc khác.
Chức năng thứ hai: thông tin
Phát hành chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời ( cho các nhà đầu
t và các nhà kinh doanh chứng khoán ) về tình hình cung - cầu, thị giá của từng loại
chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị trờng chứng khoán hữu quan.
Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản
Nhờ có Phát hành chứng khoán mà các nhà đầu t có thể chuyển đổi thành tiền
khi họ muốn.Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị trờng
chứng khoán hoạt động hiệu quảvà năng động.
Chức năng thứ t: đánh giá giá trị doanh nghiệp
Phát hành chứng khoán là nơi đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉ
số chứng khoán trên thị trờng, tình hình hoạt động của doanh nghiệp này kích các
doanh nhgiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công ngệ mới.
11
Chức năng thứ năm: tạo môi trờng để chính phủ thực hiện chính vĩ mô
Chính phủ có thẻ mua bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp
thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát.ngoài ra chính có thể sử dụng các chính sách
tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t.
Vai trò của công ty phát hành
Góp phần xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán, với vai trò là tổ chức
đầu t trực tiếp, đồng thời là những trung gian tài chính sẽ góp phần nâng cao năng lực
hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam, giúp quảng bá, giới thiệu sản phẩm cho
các doanh nghiệp tới công chúng đầu t, cho các thành phần kinh tế trong và ngoài n-

ớc và đặc biệt góp phần cải thiện t duy, cách nhìn nhận đánh giá của đối tác vào thị
trờng chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó còn góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý
điều hành các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp huy động vốn và giao dịch
chứng khoán trên thị trờng chứng khoán; cung cấp cơ chế giá cho các khoản đầu t,
làm cơ chế chuyển nhợng chứng khoán thành tiền và ngợc lại, giảm chi phí giao dịch,
phát triển sản phẩm và dịch vụ trên thị trờng làm cải thiện môi trờng kinh doanh góp
phần hình thành nền văn hoá đầu t: tăng chất lợng và hiệu quả dịch vụ nhờ cạnh
tranh. Công ty phát hành chứng khoán sẽ là cầu nối đa nhà đầu t, các luồng tiền nhàn
rỗi đến với doanh nghiệp cần vốn một cách nhanh nhất với chi phí hợp lý. Ngoài ra
giúp tuyên truyền quảng bá hoạt động của Doanh nghiệp và đây cũng là nơi cung cấp
các kênh thông tin và dịch vụ mới nhanh, chính xác. Do vậy, Công ty phát hành
chứng khoán có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh tế
Việt Nam nói riêng.
II. Quản lý Nhà nớc đối với các Công ty phát hành
chứng khoán
1. Khái niệm quản lý nhà nớc
12
Là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nớc nên đối tợng quản
lý nhằm dẫn dắt đối tợng đi đến mục tiêu với kết quả và hiệu quả cao nhất trong điều
kiện môi trờng luôn biến động.
Quản lý nhà nớc là quản lý có tính toàn cục mà đối tợng là những quan hệ
kinh tế vĩ mô, nhng quan hệ kinh tế xét trong tổng thể nền kinh tế của một nớc. Tính
toàn cục của quản lý nhà nớc đòi hỏi nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý cần xem
xét các vấn đề kinh tế trung mô và xuất phát từ các yêu cầu của phát triển kinh tế
quốc dân, từ sự phối hợp, điều hoà các mối quan hệ trong phạm vi nền kinh tế quốc
dân.
Quản lý có tính tổng thể là một loại quản lý dựa trên cơ sở quản lý doanh
nghiệp, quản lý khu vực và quản lý ngành bằng việc vận dụng tổng hợp các phơng
pháp quản lý, Nhà nớc điều tiết các mối quan hệ làm cho nền kinh tế quốc dân trên
tổng thể phát triển cân đối nhịp nhàng tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý doanh

nghiệp, quản lý khu vực và quản lý ngành phát huy đợc hiệu quả của mình.
Quản lý mang tính quyền lực: Nhà nớc quản lý các hoạt xã hội bằng quyền
lực chính trị ( lập pháp, hành pháp và t pháp) của giai cấp thống trị đối với giai cấp
khác. Mặt khác quản lý nhà nớc còn mang tính pháp quyền và thực hiên theo nguyên
tắc pháp chế. Quản lý bằng pháp luật là đặc điểm riêng có của quản lý Nhà nớc đối
với quản lý xã hội.
Quản lý mang tính phức hợp đa dạng đợc thể hiện ở tính phức hợp và tính đa
dạng của các đối tợng quản lý, tính đa mục tiêu, tính phong phú của các hình thức tác
động, tính phụ thuộc vào môi trờng trong nớc và quốc tế, tính hệ thống của các vấn
đề trong phạm vi quốc gia và quốc tế, tính gián tiếp của phơng pháp tác động do đó
phải có một bộ máy quản lý tinh xảo, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả.
Quản lý nhà nớc nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm
chính, bởi vậy mục tiêu đặt ra trong quản lý kính tế quốc dân là mục tiêu kinh tế xã
hội, hiệu quả kinh tế xã hội đợc xem nh là tiêu chuẩn của mục tiêu trên. Hiệu quả đ-
ợc hiểu theo hai nội dung sau: Thứ nhất, lỗ hoặc lãi của một doanh nghiệp, một
13

×