Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG kế TOÁN KIỂM TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN XD XUẤT NHẬP KHẨU VICOMAX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.85 KB, 73 trang )

MỤC LỤC

1


Danh mục, chữ viết tắt
KÝ hiệu viết tắt
TK

Chú thích
Tài khoản

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp.



NL§

Nguồn lao động

SXKD

Sản xuất kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

GTGT

Gía trị gia tăng

KH

Khấu hao

LN

Lợi nhuận

2


Lời nói đầu


3


Trong những năm gần đây số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia
vào hoạt động kinh doanh đa dạng hơn,song với đó là xây dựng cơ sở hạ tầng ngày
càng được chú trọng phát triển nhanh hơn và có và phát những bước chuyển mạnh
mẽ hơn trong ngành xây dựng các thiết bị lắp ráp được lắp đặt một cách khoa học
và tiện lợi hơn cho người sử dụng . Ngành xuất khẩu lắp ráp nhôm kính là một
trong những ngành nổi trội trong những năm gần đây được các doanh nghiệp chú
trọng phát triển và đầu tư vào. Đây là một ngành đòi hỏi về mặt kĩ thuật cao cũng
như lực lượng nhân sự khá đôi dào, sử dụng nhiều lao động hơn so với các ngành
khác, và giải quyết một lượng lớn lao động cho quốc gia.Với nước ta là một nước
đông dân và dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Do đó phát
triển công nghiệp sản xuất và lắp ráp nhôm, kính là hết sức phù hợp với xu thế
công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Trong thời gian vưa qua
ngành này của nước ta có thể nói đã xâm nhập khá rộng rãi vào thị trường trong
nước cũng như quốc tế , nhất là từ khi có chính sách mở cửa của Đảng và Nhà
nước. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cùng với xu thế hội nhập hợp tác quốc
tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp dù ở bất cứ thành phần kinh
tế nào, ở bất cứ ngành nghề nào đều phải đối mặt với những khó khăn thử thách và
những sự cạnh tranh khốc liệt. Đứng trước những khó khăn thử thách này đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử
dụng vốn, nâng cao năng lực quản lý, sử dụng nguồn nhân lực và tài sản của doanh
nghiệp một cách có hiệu quả. Để mang lại lợi thế cạnh tranh lớn nhất cho doanh
nghiệp của mình, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của thị trường và lợi nhuận cao
nhất cho doanh nghiệp. Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý khác nhau. Việt Nam đang
trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt với sự kiện ngày 7 tháng 11
năm 2006 Việt Nam ra nhập WTO, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử, đã mở
ra không ít những khó khăn, thử thách và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Nền kinh tế Việt Nam với sự khởi đầu mới, Việt Nam với lợi thế về nguồn nhân lực
dồi dào và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú là môi trường thuận lợi thu hút
các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Công ty CP XÂY DỰNG & XUẤT NHẬP

4


KHẨU VICOMAC là một công ty kinh doanh thương mại chuyên sản xuất và kinh
doanh các mặt hàng về nhôm, kính.
Thế mạnh của công ty trong thi công xây dựng cơ bản,lắp đặt các loại nhôm
kính, vách kinh mặt đứng và cung cấp các sản phẩm xây dựng công nghiệp .Và đặt
biết là đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ nhiệt tình với công việc và luôn tìm kiếm
sự phát triển bền vững.
Do nội bộ đoàn kết công ty mạnh dạn áp dụng và ứng dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, không ngừng đổi mới công nghệ, dùng máy móc thiết bị tiên tiến, hiện
đại phù hợp với thực tế của mình. Từ đó dẫn tới những sản phẩm của công ty đều
đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của thị trường (cả về chất lượng và giá cả của
sản phẩm). Có được kết quả trên là nhờ vào chiến lược đổi mới, nắm bắt thị trường
của lãnh đạo công ty, chất lượng công tác sản xuất kinh doanh nâng cao, đội ngũ
cán bộ quản lý giỏi về năng lực, trình độ, phát huy tiềm năng hiện có của công ty.
Trải qua những năm đi vào hoạt động với những bước đi vững chắc, đến nay
công ty đã tự khẳng định vị trí của mình trong nền cơ chế thị trường để đảm bảo
cho việc nâng cao đời sống của công nhân viên trong công ty, sản xuất kinh doanh
có hiệu quả, làm tốt nghĩa vụ với nhà nước.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở
Công ty CP XÂY DỰNG và XUẤT NHẬP KHẨU VICOMAX được sự hướng dẫn
tận tình của các cán bộ trong công ty, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Mai Thanh
Thủy, em đã thực hiện báo cáo thực tập của mình với ba phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty CP XÂY DỰNG XUẤT và


NHẬP

KHẨU VICOMAX
Phần 2: Thực trạng một số phần hành chủ yếu của công ty
Phần 3: Nhận xét và khuyến nghị tổ chức quản lý và công tác kế toán tại
công ty CP XÂY DỰNG và XUẤT KHẨU VICOMAX
Do thời gian có hạn nên báo cáo thưc tập này không tránh khỏi những thiếu
sót và khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
và các bạn để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

5


Phần 1
Tổng quan về công ty CP XÂY DỰNG & XUẤT NHẬP KHẨU VICOMAX

1.1.

Sự hình thành và phát triển của Công ty CP XÂY DỰNG và XUẤT
NHẬP KHẨU VICOMAX

Căn cứ vào giấy chứng nhận đầu tư số 032022000006 ngày 18 tháng 10 năm
2009; Căn cứ luật đầu tư số 59/2005/QH 11, luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11
được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 Căn cứ giấy phép đầu tư số 64/GP-HP
ngày 10/09/2003 và các giấy phép khác, UBND thành phố, thành lập tổ chức kinh
tế đầu tư theo hình thức 100% vốn góp .Vốn điều lệ của công ty Cổ phần được
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
- Tên doanh nghiệp: Công ty CP XÂY DỰNG & XUẤT NHẬP KHẨU
VICOMAX là Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng & mở tài

khoản tại ngân hàng.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty CP XÂY DỰNG gồm 3 thành viên.
- Vốn điều lệ của doanh nghiệp: 500.000 USD.Người đại diện theo pháp luật
của doanh nghiệp: Ông LÊ VĂN LƯU với chức danh giám đốc.
Tên tiếng việt : Công ty Cổ Phần XÂY DỰNG & XUẤT NHẬP KHẨU
VICOMAX
Công ty có :
Trụ sở chính : Km15 Thôn Lại Xã- Kim Chung –Hoài Đức –Hà Nội
Điện thoại

: 0433861489

Fax

: 0433861489

Mã số thuế : 0105194708
Công ty CP Xây dựng và xuất nhập khẩu VICOMAX được thành lập theo
giấy phép số 4479/GP-TLDN ngày 24/02/2009.
Công ty CP Xây dựng và xuất nhập khẩu VICOMAX là công ty có quy mô
hoạt động lớn, có trụ sở tại Kim Chung, huyện Hoài Đức,Hà Nội. Công ty nằm trên
đường 32 nên giao thông rất thuận lợi.
* Phương châm dịch vụ: Công ty luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm và
dịch vụ cung cấp cho khách hàng với phương châm: Chất lượng, hiệu quả và tin
cậy.

6


Công ty hiểu rõ tính hiệu quả của việc áp dụng công nghệ thông tin trong

quản lý, điều hành. Vì vậy công ty luôn đặt mục tiêu tin học hóa đến mức cao nhất
cho các hoạt động quản lý, kinh doanh của khách hàng.
* Tầm nhìn chiến lược: Không ngừng xây dựng và phát triển thành một
công ty sản xuất phần mềm quản lý hàng đầu, mang đến dịch vụ tốt nhất, chất
lượng nhất và sự hài lòng cho khách hàng, tạo môi trường làm việc năng động,
chuyên nghiệp và hiệu quả nhất cho đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty, tạo điều
kiện cho họ chủ động phát huy tối đa năng lực và khả năng sáng tạo trong công
việc.
*Quy mô của doanh nghiệp: Hiện nay công ty CP Xây dựng và xuất khẩu
VICOMAX là một trong những công ty có quy mô lớn phân bổ ở các tỉnh như Hải
Dương , Vĩnh Phúc, Hải Phòng và một số công trình lớn ở TP.HCM tạo điều kiện
cho khoảng 1000 lao động có việc làm.
* Ngành, nghề kinh doanh: chuyên đầu tư xây dựng cơ bản cung ứng các
dịch vụ về cựa cuốn thiết kế ,thi công và lắp đặt các hệ cựa cuốn nhôm,kính gia
công cơ khí và kinh doanh mặt hàng do công ty sản xuất ra. Thế mạnh của công ty
trong thi công xây dựng cơ bản và lắp đặt các loại cựa nhôm kính ,vách kính,vách
kính mặt dựng và cung cấp các sản phẩm xây dựng công nghiệp.

-

Ban giám đốc cùng với các phòng ban đã phải đưa ra nhiều biện pháp để công ty
đạt được lợi nhuận cao hơn và các đầu mối giao nhận hàng dần được ổn định như:
Phải đảm bảo chất lượng và đúng quy cách.

-

Thực hiện đúng, tốt các hợp đồng.

-


Xuất nhập khẩu đúng pháp luật, đúng thời gian, địa điểm.

-

Bảo quản hàng hoá một cách hợp lý.

-

Mua, bán mặt hàng có chất lượng, đảm bảo.

-

Xử lý môi trường đạt tiêu chuẩn.
1.2. Bộ máy sơ đồ quản lý của công ty CP Xây Dựng và Xuất nhập khẩu
VICOMAX
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP Xây dựng và xuất nhập khẩu
VICOMAX được chỉ đạo từ trên xuống dưới như sau:
Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý

7


Giám đốc

Giám đốc xưởng

Phòng hành chính
kế toán

Phòng quản lý đơn

hàng

Bộ máy của công ty có phân chia thành các phòng ban và có sự chuyên môn
hóa. Bộ máy quản lý khá tinh giản và gọn nhẹ đáp ứng yêu cầu của hoạt đông kinh
doanh nhằm đạt hiệu quả cao.
* Giám đốc công ty: Ông Lê Văn Lưu là người điều hành phụ trách chung,
chịu trách nhiệm quản lý sử dụng vốn, chỉ đạo các mặt kế hoạch, sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm, tổ chức lao động….trong công ty. Đại diện cho công ty trước cơ quan
nhà nước, cơ quan pháo luật, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng.
* Giám đốc xưởng: Dưới sự chỉ đạo của giám đốc, đảm bảo các vấn đề liên
quan đến bộ phận may, hậu chỉnh, kiểm hàng, kiểm tra chất lượng hàng hóa, kho,
cắt, sửa máy,kiểm tra sản phẩm đầu ra,vào khi lắp đặt các công trình …
*Phòng hành chính kế toán:
- Chức năng:
1. Bảo đảm quyền lợi, trách nhiệm giữa người sử dụng lao động và người lao
động thực hiện đúng theo HĐLĐ, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể và
luật lao động hiện hành.
2. Cung ứng và phát triển nguồn nhân lực. Tổ chức xắp xếp nguồn nhân lực
hoạt động hiệu quả nhất.
3. Bảo đảm vệ sinh, an toàn, an ninh trong khu vực nhà máy.
4. Cùng với Ban giám Đốc thực hiện tuyên truyền, quảng bá hình ảnh công
ty. Xây dựng mối quan hệ đối ngoại giữa các ban ngành liên quan.

8


5. Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty thông qua các hoạt động hành chính.
- Nhiệm vụ:
Nhân sự:

1. Tiến hành hoạt động tuyển dụng và đào tạo
2. Quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân viên công ty
3. Tiến hành kế kết hợp đồng lao động với người lao động.
4. Lãnh đạo thực hiện công tác thăm hỏi, tặng quà hiếu hỉ, ốm đau, tai nạn lao
động cho CBCNV công ty
5. Luôn đảm bảo sự an toàn cho tất cả công nhân viên trong khi làm việc
Hành chính:
+ Hoạt động ngoại giao
+ Hỗ trợ ban giám đốc trong các hoạt đông ngoại giao với cơ quan chính
quyền địa phương như: bố trí xe, diễn văn, quà tặng, sân khấu …
+Tiến hành quảng bá hình ảnh công ty thông qua các phương tiện đại chúng,
tài trợ, hoạt động nhân đạo, giao lưu ….
+ Công tác hỏi thăm, tặng quà cho người lao động
+ Hoạt động lễ tân: Trợ giúp các chuyên gia: đặt vé máy bay…
+ Quản lý con dấu
+ Quản lý trang thiết bị văn phòng
+ Quản lý văn phòng phẩm và nước uống
+ Cung cấp bữa ăn cho CBCNV công ty Vệ sinh văn phòng, vệ sinh nhà máy và
khu vực xung quanh nhà máy
+ Phối hợp với phòng sản xuất tổ chức tiến hành công tác vệ sinh, phòng
cháy nổ, an toàn trong công ty, phòng chống bão lụt
+ Tổ chức phòng sơ cứu phục vụ công nhân đang làm việc bị ốm đau.
+ Tổ chức khám bệnh định kì cho CBCNV ít nhất 1 năm/lần
Kế toán – tài chính: của công ty CP Xây Dựng và Xuất Khẩu VICOMAX
là một bộ phận quản lý quan trọng không thể tách rời công ty. Toàn bộ hoạt động
liên quan đến vấn đề kinh tế, ký kết hợp đồng, chi tiêu, các chế độ tiền lương,
thưởng, trích bảo hiểm xã hội, các quỹ tại công ty, vốn vay, vốn góp liên doanh,
9



hoạt động sản xuất lỗ, lãi….được tính toán căn cứ trên chứng từ gốc và xuất ,kế
toán – tài chính có trách nhiệm thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế tài chính bằng các báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử
dụng thông tin của công ty. Đồng thời các số liệu kế toán phải được xử lý theo đối
tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra
giám sát các khoản thu, chi tài chính, các khoản phải thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm
tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn chặn
các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong công ty. Tham mưu đề
xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyến định kinh tế, tài chính của
công ty.
Trong đó Kế toán là một công cụ quan trọng trong các hoạt động tính toán
kinh tế, kiểm tra bảo vệ xây dựng tài sản và vật tư tiền vốn nhằm đảm bảo quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động trong tài chính của công ty. Xuất
phát từ quy mô, đặc điểm cụ thể và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, căn cứ
vào trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân kế toán. Công ty đã áp dụng hình thức
“nhật ký chung” để hạch toán chi tiết và lập báo cáo kế toán phân tích hoạt động kế
toán của công ty. Căn cứ vào quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, công ty đã
tiến hành tổ chức công tác kế toán theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán và
tương đối gọn nhẹ.
1.3. Đặc điểm hoạt động của công ty CP XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU VICOMAX
Công ty CP Xây dựng và Xuất Nhập Khẩu VICOMAX là một đơn vị
chuyên đầu tư xây dựng cơ bản ,cung ứng các dịch vụ về cựa cuốn thiết kế thi công
xà, lắp đặt các hệ thống cựa cuốn ,cựa nhựa , nhôm kính các hệ kính mặt dựng…
Với đặc điểm là đơn vị sản xuất kinh doanh mang tính chất công nghiệp.
Công ty đang sử dụng dây chuyền công nghệ tiên tiến của nước Cộng Hòa Pháp
,sản xuất các thanh nhôm SHAL ALUMINIUM cao cấp ,cựa cuốn khe thoáng
FRANDOOR,cựa nhôm SHALDOOR đã được đưa vào sử dụng rộng rãi tại các
nước tiến tiến trong khu vực Châu Á


10


Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt, công ty đã dần chiếm
ưu thế của mình trên thị trường bằng uy tín, chất lượng sản phẩm, sản phẩm tiêu thụ
là xuất khẩu chủ yếu sang các nước: Mỹ, Hàn Quốc và nhiều nước khác.
 Sơ đồ khối quy trình thực hiện tại công ty

Khách hàng
KD, Kế hoạch
Sản phẩm thiết kế
Các đơn vị cá nhân tham gia: Tổ cắt, cuốn
Chủ nhiệm đồ án

giao việc
Thông tin
Phối hợp

Kết
hợp
tạo
sản
phẩm
thiết
kế
Kế toán
Kết
hợp
xác
định

khối lượng
thiết
kế

công
nợ
Xác định
Và đối
chiếu công nợ
thanh toán
Các bộ chủ quản phê duyệt các quyết định
Chi phí thực hiện dự án

11


Quảng
cáo

12


Giải thích quy trình:
 Bước 1: Khi khách hàng tìm đến sản phẩm của công ty. Bộ phận kinh doanh sẽ

tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Khi 2 bên có những thỏa thuận mua bán sẽ tiến
hành giao cho chủ nhiệm đồ án;
 Bước 2: Chủ nhiệm đề án sẽ thực hiện tìm hiểu lại thông tin của khách hàng.

Có thể phối hợp với các đơn vị cá nhân đó là có thể thuê thêm người làm. Như vậy

sẽ tạo ra sản phẩm. Kết hợp xác định khối lượng thiết kế và công nợ đó là chi phí
thực hiện dự án đưa lên phòng kế toán.
 Bước 3: Phòng kế toán trình lên cán bộ chủ quản phê duyệt là giám đốc công ty.
 Bước 4: Khi cán bộ chủ quản xem xét tính hợp lý về chi phí, về công nợ sẽ xét

duyệt và đưa lại cho phòng kinh doanh.
 Bước 5: Phòng kinh doanh sẽ cho khách hàng bảng báo giá và thục hiện ký

hợp đồng.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty CP Xây dựng và
xuất nhập khẩu VICOMAX
Nhờ có bước đi đúng đắn mà trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty luôn được ổn đinh, có chỗ đứng vững vàng, ngày càng phát triển,
điều đó được thể hiện thông qua chỉ tiêu đạt được như sau:

13


BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2 NĂM 2013 – 2014
Chỉ tiêu
1
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản
giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu
thuần về bán hàng
và cung cấp dịch

vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
7. Chi phí tài
chính
- Trong đó: Chi
phí lãi vay
8. Chi phí bán
hàng
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
10. Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh doanh
(30 = 20 + (21 22) - (24 + 25))


số
2

Thuyế
t minh
3


1

VI.25

2

10

Năm trước

4

5

210,360,6 213,674,522,50
33,087
3

Chênh lệnh
+/-

%

-3,313,889,416

1.55
%

0


0

VI.26

VI.27

210,360,6 213,674,522,50
33,087
3
-3,313,889,416

11

VI.28

186,538,1 190,681,962,28
13,245
3

-4,143,849,038

23,822,51
22,992,560,220
9,842

20

829,959,622
21


VI.29

22

VI.30

673,337,8
96
624,636,9
80

47,257,850
518,007,156

23

626,080,046
106,629,824
0

6,250,024
,625

7,031,206,004

25

7,208,603
,889


6,037,606,920

30

10,412,59
2,244

9,452,997,990

24

-781,181,379
1,170,996,969

959,594,254

11. Thu nhập
khác

31

12. Chi phí khác

32

13. Lợi nhuận

Năm nay

2,040


428,276,506
-428,274,466

40

1,400,088
14

56,297,869
371,978,637

-54,897,781
-373,376,685

1.55
%
2.17
%
3.61
%
1324.
82%
20.58
%
0
11.11
%
19.40
%


10.15
%
100.0
0%
97.51
%
-


khác (40 = 31 32)
14. Tổng lợi
nhuận kế toán
trước thuế (50 =
30 + 40)
15. Chi phí thuế
TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp (60
= 50 - 51 - 52)
18. Lãi cơ bản
trên cổ phiếu (*)

100.3
8%

1,398,048

10,411,19
4,196

50
51

VI.31

52

VI.32

60

9,824,976,627

158,535,6
10

10,252,65
8,586

586,217,569

5.97
%

158,535,610

0


0

0

427,681,959

4.35
%

0

0

9,824,976,627

70

Ghi chú:
(*) Chỉ
tiêu này
chỉ áp
dụng đối
với công
ty cổ
phần
Người
lập biểu
(Ký, họ
tên)


Kế toán
trưởng
(Ký, họ
tên)

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Qua bảng phân tích trên ta thấy mức biến động khoản mục lợi nhuận sau
thuế của Công ty năm 2013 so với năm 2014 tăng 427,681,959 đồng tương ứng
tăng 4.35% . Lợi nhuận của Công ty trong năm 2014 cao hơn so với năm 2013 là do
ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Tổng doanh thu trong năm 2014 tăng đồng so với năm 2013 với tỷ lệ tăng là
5.97%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty trong năm 2014 Giảm xuống
1.55% .

15


Đồng thời doanh thu về hoạt động tài chính tăng khá cao 1324.82%
Điều đó chứng tỏ năm 2014 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt
hiệu quả hơn năm 2013.
Riêng về hoạt động kinh doanh: Ta thấy tốc độ giảm doanh thu thuần là
1.55% trong khi tốc độ tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 10.15%
- Trong năm 2013các khoản giảm trừ doanh thu sau 2 năm vẫn không thay
đổi
- GVHB giảm 4,143,849,038 đồng tương ứng với tỷ lệ so với tốc độ tăng
doanh thu 1.55% Điều này cho thấy rằng qua 2014 công ty đã kinh doanh kém

hiện quả hơn so với năm trước
- Chi phí tài chính năm 2014 tăng so với năm 2013 là 106,629,824 đồng (tỷ lệ
tăng 20.58%). Xét khoản phát sinh trong chi phí tài chính chủ yếu là “lãi vay phải
trả”. Cho thấy việc trả lãi vay của Công ty chưa tốt. Trong thời gian tới Công ty cần
xem xét lại việc sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả.
- CPBH giảm 781,181,379 đồng tương ứng Giảm 11.11%
- Xem xét tỷ lệ tăng của chi phí QLDN tăng 19.40%
- Thu nhập khác và chi phí khác của Công ty năm 2014 đều giảm. Thu nhập
khác giảm 428,274,466 đồng (tương ứng với tỷ lệ 100.00%)Trong khi đó chi phí
khác giảm 97.51%. Về số tương đối, tốc độ tăng thu nhập khác cao hơn tốc độ tăng
chi phí khác cho thấy được sự cố gắng của Công ty trong việc quản lý. Mặc dù
Công ty vẫn đạt lợi nhuận do doanh thu khác nhưng xét về mặt lợi nhuận kinh
doanh việc tăng chi phí quá cao là dấu hiệu không tốt. Nhưng đến năm 2014mức
tăng của chi phí so với mức tăng của doanh thu là hợp lý. Vì vậy tỷ lệ lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty đã tăng không đáng kể.
Doanh nghiệp cần chú trọng hơn vào việc quản lý. Nhằm tăng doanh thu của
doanh nghiệp.
Bảng cơ cấu tỷ trọng tài sản - nguồn vốn
Năm 2012
Chỉ tiêu
A/Tài sản

Số tiền

Tỷ trọng

3.884.400.310

100,00


Năm 2013
Tỷ
Số tiền
trọng
11.042.254.09
2
100,00

16

Năm 2014
Tỷ
Số tiền
trọng
12.304.481.44
2
100,00


- Tài sản dài
hạn
- Tài sản ngắn
hạn

8
3.453.610.545

88,91

8.863.598.950


430.789.765
3.884.400.31
0

11,09
100,00

2.178.655.142
11.042.254.09
2

3.078.130.692

79,24

5.680.767.692

806.269.618

20,76

5.361.486.400

B/ Nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Nguồn vốn
chủ sở hữu

0,27


82
10.194.026.196

1
9,73
10
0,00
5
1,45
4
8,55

,85
17
,15
100
,00
56
,34
43
,66

2.110.455.246
12.304.481.44
2
6.932.555.042
5.371.926.400

Là một đơn vị sản xuất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có

nhiều điểm khác biệt so với các đơn vị thương mại khác, Công ty có cơ cấu tỷ trọng
Tài sản – Nguồn vốn cũng khác biệt. Do máy móc thiết bị thi công chủ yếu là tự
mua sắm nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của Công ty, năm
2012 chiếm 88,91%; năm 2013 chiếm 80,27%; năm 2014 chiếm 82,85%. Trong tài
sản dài hạn, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng. Trong tổng nguồn vốn, nợ phải trả
đều chiếm tỷ trọng cao trong cả 3 năm (năm 2012: 79,24%; năm 2013: 51,45%;
năm 2014: 56,34%) do vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ít hơn, Công ty phải đi vay
vốn để hoạt động thực hiện các lô hàng lớn. Nhưng tỷ trọng nợ phải trả dường như
đang giảm dần do Công ty làm ăn ngày càng có lãi và bù đắp nguồn vốn từ lợi
nhuận thu được, điển hình năm 2013 (51,45%) giảm hẳn so với năm 2012
(79,24%).
Chỉ tiêu

2012

2014

331

343

455

2013/2012
+38,71%

2.300.000

2.500.000


3.010.000

+15,38%

Số lượng lao động
(người)
Thu nhập bình quân

Năm
2013

2014/2013
+27,91%
+34%

trên người(đ)
Qua bảng trên ta thấy :
o Số lượng lao động năm 2013 so với năm 2012 là 12 người tương ứng với tỷ

lệ tăng là 38,71%. Số lượng lao động năm 2014 tăng so với 2013 là 112
người tương ứng với tỷ lệ tăng là 27,91%. Như vậy, ta thấy tốc độ tăng của
năm sau cao hơn năm trước.

17


o Thu nhập bình quân trên người năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 là

200.000đ với tỷ lệ tăng là 15,38%. Năm 2014 so với năm 2013 tăng thêm là
510.000đ với tỷ lệ tăng là 34%.

 Qua nhận xét trên ta thấy tốc độ tăng của số lao động của năm 2013 so với

năm 2012 tăng cao hơn tốc độ tăng của thu nhập như vậy ta thấy sự không
hợp lý. Nhưng tốc độ tăng của thu nhập năm 2014 so với năm 2013 lại cao
hơn tốc độ tăng của thu nhập như vậy ta thấy đời sống người lao động của
công ty ngày càng cao hơn.

PHẦN 2:
Tổ chức hoạt động kiểm toán tại Công ty CP Xây dựng
và xuất nhập khẩu VICOMAX
2.1 Tổ chức hệ thống kiểm toán tai công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập
khẩu VICOMAX

2.1.1. Cơ cấu tổ chức ,chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán trong
công ty
* Chế độ kiểm toán áp dụng: công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành
theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N kết thúc ngày 31/12/N năm dương lịch
- Kỳ kế toán: năm
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp tính giá xuất kho : Phương pháp nhập trước – xuất trước.
* Cơ sở hạch toán: Báo cáo tài chính được lập bằng đồng Việt Nam theo
phương pháp giá gốc.
* Các chính sách kế toán áp dụng:
- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được ghi nhận và lập báo cáo theo đơn vị tiền tệ thống nhất là
đồng Việt Nam và phù hợp với chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ”.
* Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được hạch toán theo
phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc


18


hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị hàng tồn kho bao gồm giá mua
cộng chi phí vận chuyển, chi phí thu mua… Giá trị hàng xuất kho được tính theo
giá thực tế cho từng loại sản phẩm theo từng đợt mua (giá thực tế đích danh).
* Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ và khấu hao TSCĐ: TSCĐ của Xí nghiệp
được hạch toán theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại.
Nguyên giá của TSCĐ được xác định là toàn bộ chi phí mà đơn vị đã bỏ ra
để có được tài sản tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ được khấu hao theo thời gian sử dụng
ước tính, theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Thời gian khấu hao được tính
theo khung thời gian khấu hao theo quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC
ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính cụ thể như sau:
STT
1
2
3
4

Nhóm tài sản
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết Bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý

Thời gian khấu hao (năm)
6 – 50
5 – 12

6 - 10
3-5

2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
* Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: công ty CP Xây dựng và xuất nhập
khẩu VICOMAX áp dụng hệ thống chứng từ

ban hành theo quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
-Về Tiền lương công ty sử dụng các chứng từ:
+ Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL chế độ chứng từ kế toán).
+Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL chế độ chứng từ kế toán)
+Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 03-LĐTL chế độ chứng từ kế toán).
+Giấy đi đường
+Giấy nghỉ phép
+Biên bản ngừng việc
+Giấy tạm ứng tiền lương
+Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
-Về tiền tệ công ty sử dụng các chứng từ:

19


+Phiếu thu
+Phiếu chi
+Giấy đề nghị tạm ứng
+Giấy thanh toán tiền tạm ứng
+Giấy đề nghị thanh toán
+Biên lai thu tiền

+Bảng kê chi tiền
+Bảng kiểm kê tồn quỹ tiền mặt
+Giấy báo nợ
+Giấy báo có
+Ủy nhiệm thu
+Ủy nhiệm chi
-Về TSCĐ công ty sử dụng các chứng từ:
+Biên bản giao nhận TSCĐ
+Biên bản thanh lý TSCĐ
+Biên bản kiểm kê TSCĐ
+Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
+Biên bản đánh giá lại TSCĐ
-Về hàng tồn kho công ty sử dụng các chứng từ:
+Phiếu nhập kho
+Phiếu xuất kho
+Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, hàng hóa
+Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ ,hàng hóa
+Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+Phiếu hủy hàng
-Về bán hàng công ty sử dụng các chứng từ:
+Hóa đơn bán hàng
+Hóa đơn GTGT
.....

20


2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Chế độ tài khoản công ty áp dụng: Công ty áp dụng tài khoản theo quyết

định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được hạch toán theo
phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc
hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị hàng tồn kho bao gồm giá mua
cộng chi phí vận chuyển, chi phí thu mua… Giá trị hàng xuất kho được tính theo
giá thực tế cho từng loại sản phẩm theo từng đợt mua (giá thực tế đích danh).
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Những khoản chi phí chưa chi nhưng
được tính để ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ, bao gồm: lãi tiền vay, vốn huy
động được tính trên số tiền dư cho vay và lãi suất huy động tại thời điểm của từng
đối tượng.
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu của các hợp
đồng xây dựng được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu
được, tức là doanh thu được ghi nhận tương ứng với phàn công việc đã hoàn thành
được khách hàng xác nhận trong kỳ được phản ánh trên hoá đơn đã lập. Kết quả
thực hiện hợp đồng được ước tính đáng tin cậy theo phương pháp đánh giá phần
công việc đã hoàn thành.
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
- Sổ sách và thẻ kế toán công ty áp dụng là:
- Danh mục các sổ tổng hợp và sổ chi tiết hiện có tại công ty:
- Sổ Chi Tiết
- Sổ Tổng Hợp
- Bảng kê chi tiền mặt
- Sổ tổng hợp chi tiền mặt
- Bảng kê chi tiền gửi ngân hàng
- Sổ tổng hợp thu tiền mặt
- Bảng kê tài sản cố định
- Sổ tổng hợp chi TGNH
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ tổng hợp thu TGNH
- Sổ theo dõi thuế GTGT

- Bảng kê lãi tiền vay
- Bảng kê thanh toán tiền vay
- Bảng hợp nhất chi phí
- Các sổ chi tiết tài khoản 156,
- Bảng tổng hợp doanh thu
131, 331, 511, 521, 532, 531, 632, 642
- Bảng cân đối số phát sinh
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Bảng cân đối kế toán
- Tờ khai thuế TNDN

21


SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ CHUNG
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ,thẻ
Kế toán chi tiết
Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ

Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu


 Giải thích:

Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dung để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế tài chính theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó việc thực hiện phản ánh theo
quan hệ đối ứng tài khoản( định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ cái.
22


Những chứng từ gốc phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý
chi tiết, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp ghi vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết có liên quan.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc đã
kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán ghi trực tiếp vào sổ Nhật ký chung
theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản. Mở sổ thẻ chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ, thẻ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp chi
tiết số phát sinh. Căn cứ vào số liệu cần thiết trên các Sổ Cái để lập các Bảng đối
chiếu số phát sinh các tài khoản.
Sau khi đối chiếu đảm bảo số liệu phù hợp, căn cứ vào số liệu ở trên
Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và Bảng đối chiếu số phát sinh, lập Báo cáo kế
toán.

2.1.5. Tổ chức hệ thống kế toán- kiểm toán của công ty
+ Kỳ lập báo cáo tại công ty: Theo năm.
+ Báo cáo thuế: Được nộp tại đơn vị cơ quan thuế Nghệ An giấy hàng tháng
tạm tính và quyết toán theo quý.
+ Báo cáo tài chính được kế toán lập và nộp cho cơ quan nhà nước kiểm
duyệt quá trình làm việc của doanh nghiệp trong năm vào tháng 3 hàng năm.
*Nội dung và tác dụng của kế toán quản trị:
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn

vị kế toán.
Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh
nghiệp như: Chi phí, sản phẩm; Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch
về doanh thu, chi phí, lợi nhuận,… Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định
đầu tư ngắn hạn và dài hạn; Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh,.. nhằm
phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế.
* Tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Bộ máy kế toán quản trị trong Công ty được tổ chức theo hình thức kết hợp giữa
kế toán tài chính với kế toán quản trị theo từng phần hành kế toán. Kế toán viên
theo dõi phần hành kế toán nào thì sẽ thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản

23


trị phần hành đó. Sau đó kế toán trưởng sẽ tổng hợp, phân tích các thông tin trình
ban giám đốc, phục vụ cho việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp.
Kỳ kế toán quản trị cũng được thực hiện theo quý, hàng quý kế toán thực hiện
làm các báo cáo kế toán cũng đồng thời lập cả báo cáo quản trị trình ban giám đốc
để phục vụ kịp thời việc ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn trong quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh tại Công ty

24


2.2. Thực trạng kế toán-kiểm toán các phần hành chủ yếu tại Công ty Cổ phần
xây dựng và xuất nhập khẩu VICOMAX
2.2.1. Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 Một số khái niệm:
 Tiền lương: là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp( Nhà


nước) trả cho người lao động theo số lượng, chất lượng lao động mà họ đóng góp
vào hoạt động SXKD tạo ra sản phẩm hoặc hoàn thành các nhiệm vụ mà doanh
nghiệp hoặc Nhà nước giao.
 Tiền công: Là giá cả hàng hóa sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho

người lao động theo thỏa thuận giữa hai bên về lượng tiền và khối lượng công việc.
 Thù lao: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động bồi dưỡng thêm cho người lao

động khi lao động khẩn trương, căng thẳng, mệt nhọc….
 Tiền thưởng: là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động vì

người lao động có thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thành nhiệm
vụ.
 Tiền ăn giữa ca: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động

để người lao động ăn vào giữa ca làm việc.
 Thu nhập: là toàn bộ những khoản tiền mà người lao động nhận được (Tiền lương,

thưởng, ăn ca, thù lao, tiền công…).


Ý nghĩa của kế toán lao động tiền lương.
-

Đảm bảo quản lý tốt quỹ lương, quỹ BHXH, đảm bảo cho việc trả lương và trả
BHXH đúng nguyên tắc, chế độ.

-

Khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động.


-

Tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào
giá thành sản phẩm được chính xác.
2.2.1.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

-

Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác về số lượng lao động, thời gian lao động, kết
quả lao động của từng người, từng bộ phận.

-

Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối
tượng tính giá thành.

-

Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời, chính xác.
25


×