Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiểu luận bể xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.37 KB, 4 trang )

Bể XLNT bằng phương pháp kị khí
1.

Cơ chế hoạt động của phương pháp XL kị khí.
- Qua trình phân hủy các CHC trong đk kị khí do một quần thể VSV chủ yếu là vi
khuẩn, hoạt động không cần sự có mặt của oxi không khí, sản phẩm cuối cùng là

2.

hỗn hợp khí NH4, CO2, N2, H2…
- Sơ đồ:
CHC
CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S…+TB mới.
VSV
kị
khí
Loại VSV
hoạt động.
- Quá
trình phân hủy kị khí được chia làm 4 giai đoạn nên
mỗi giai đoạn sẽ có các loài VSV khác nhau tham gia hoạt động.
+ Gđ thủy phân có nhóm VSV thủy phân.
+ Gđ axit hóa có nhóm VSV tạo axit gây lên men: Bacteroides rumincola,
+
+

clostridium, bacillus.
Gđ axetat hóa có nhóm VSV tạo axeton.
Gđ metan hóa có nhóm VSVtạo khí metan: loại VSV hyrogenotrophic
methanogen, loại VSV acetotrophic methanogen, loại VSV methylotrophic


3.

methanogen.
Các loại công trình.
- Bể UASB:


+

Nguyên tắc: Nước thải được phân phối từ dưới lên, qua lớp bùn kỵ khí , tại đây sẽ
diễn ra quá trình phân hủy chất hữu cơ bởi các vi sinh vật, hiệu quả xử lý của bể được
quyết định bởi tầng vi sinh này. Hệ thống tách pha phía trên bể sẽ làm nhiệm vụ tách
các pha rắn – lỏng và khí, qua đó thì các chất khí sẽ bay lên và được thu hồi, bùn sẽ
rơi xuống đáy bể và nước sau xử lý sẽ theo máng lắng chảy qua công trình xử lý tiếp

+

theo.
Cấu tạo:
• Ống phân phối nước đáy bể.
• Hệ thống thu khí.
• Ống thu nước ra.


Tầng bùn xử lý.
Hệ thống tách pha.
Tính toán bể UASB:




+

-

Kị khí tiếp xúc:


+

Nguyên tắc hoạt động: Nước thải chưa xử lý được khuấy trộn với vòng tuần hoàn và
sau đó được phân hủy trong bể phản ứng kín không cho không khí vào. Sau khi phân

+
+

hủy, hỗn hợp bùn + nước đi vào bể lắng, bùn lắng xuống dưới và nước trong đi ra.
Cấu tạo: một bể phản ứng và một bể lắng riêng biệt, thiết bị điều chỉnh bùn tuần hoàn.
Tính toán:
- Lọc sinh học kị khí:

+

Nguyên tắc hđ: Nước sau khi vào bể được phân phối đều theo diện tích đáy bể, nước
đi từ dưới lên và đi qua lớp vật liệu lọc, các chất hữu cơ sẽ đọng lại trên lớp vật liệu
lọc có chứa vi khuẩn yếm khí và tạo thành lớp màng VSV. Tại đây, các CHC sẽ được
hấp thụ và phân hủy, bùn cặn được giữ lại trong khẽ rỗng của VLL. Phần nước sau khi
qua lớp VLL chảy vào máng thu và sang công trình xử lý hiếu khí. Cặn được xả theo

+
+


định kỳ 2 – 3 ngày.
Cấu tạo:
- Hồ kị khí:
Nguyên tắc: các VSV sông kị khí trong hồ sẽ phân hủy các CHC thành các sp cuối
cùng ở dạng khí: CH4, CO2, H2S, axit hữu cơ…



×