Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tiểu luận tìm hiểu về BIẾN đổi KHÍ hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.15 KB, 27 trang )

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
1.1 KHÁI NIỆM THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU.
1.1.1 Khái niệm thời tiết và các yêu tố liên quan.
- Khí hậu là kết quả tổng hợp điều kiện thời tiết

-

-

của một khu vực nhết định
đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến cố của trạng thái khí quyển tại
khu vực đó.
Thời tiết đưpực biểu hiện bằng các hiện tượng: nắng mưa mây gió nóng
lạnh tại bất kỳ nơi nào, thường thay đổi qua 1 ngày hay từ ngày này qua
ngày khác.
Biến đổi khí hậu là sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một
tham số hay thống kê khí hậu trong đó trung bình được thực hiện trong một
khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỉ thậm chí là thế kỉ. ( lạnh đi,

-

nóng lên..) Sự biến đổi khí hậu dài hạn sẽ dẫn đến biến đổi khí hậu.
Hiện tượng thời tiết cực đoan là hiện tượng hiếm ở một nơi cụ thể khi xem

-

xét phân bố thống kê của nó.
Hiệu ứng nhà kính là một quá trình vật lý tự nhiên có tác dụng điều chỉnh
trái đất làm cho trái đất ấm áp lên để cho con người có thể sinh sống. Sự
tăng nồng độ của các khí nhà kính làm nóng tầng đối lưu và nguội tầng bình


-

lưu được coi là nguyên nhân chủ yếu của BĐKH toàn cầu hiện nay.
KBBĐKH là giả định có cơ sở khoa học và độ tin cậy về sự tiến triển trong
tương lai của các mối quan hệ giữa KT-XH- GDP ( tăng trưởng sản phẩm
trong nước ) , phát thải khí nhà kính , biến đổi khí hậu, và mực nước biển
dâng. Cần nhấn mạnh rằng kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự

-

báo khí hậu vì nó đưa ra quan điểm rang buộc giữa phát triển và hành động.
Ứng phó với BĐKH bằng thích ứng cộng giảm nhẹ.
Giảm nhẹ là các hoạt động nhằm giảm mức độ và cường độ khí nhà kính.
Thích ứng là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để phù hợp

với môi trường mới hoặc môi trường bị thay dổi.
1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
1.2.1 Nguyên nhân tự nhiên.
- Vị trí trái đất và hệ mặt trời trong vũ trụ.


Trái đất chuyển động quanh mặt trời cùng với mặt trời tham gia chuyên
động quanh tâm ngân hà. Trong quá trình tham gia các chuyển động trái đất
của chúng ta đi qua nhiều vùng không gian có mật độ vật chất và năng lượng
khác nhau có ảnh hưởng trực tiếp đến đời song sv trên hành tinh. Lượng
-

nhiệt chiếu từ mặt trời đến trái đất có những thay đổi.
Sự thay đổi cường độ bức xạ mặt trời.
Năng lượng tổng cộng của mặt trời phát ra có ý nghĩa quyết định đến khí

hậu trái đất. sự biến đổi cường độ bức xạ mặt trời sẽ trực tiếp biến đổi khí

-

hậu.
Núi lửa và các hiện tượng tự nhiên khác trên bề mặt trái đất.
Các núi lửa là nguồn gây ô nhiễm tự nhiên quan trọng nhất trên trái đất,
thường tạo thành các vành đai trong đó có 2 vành đai lớn phân bố ở rìa thái
bình dương và địa trung hải.
Tuy rất ít xảy ra trên trái đất nhung những vụ núi lửa phun trào thường đưa
vào tầng cao khí quyển một lượng bụi SO2 và các khí ô nhiễm khác. Có thể
tạo ra hiệu ứng biến đổi khí hậu cục bộ theo hướng giảm nhiệt độ khí quyển

1.2.2

trong 1 thời gian ngắn
Nguyên nhân nhân tạo.
Nóng lên toàn cầu : nhu cầu năng lượng của nhân loại ngày càng nhiều trong
đó năng lượng hóa thạch chiếm phần lớn.
Trong việc đánh giá hiệu ứng của khí nhà kính có hai vấn đề đáng lưu ý là.
Các khí nhà kính tồn tại lâu trong khí quyển từ vài tháng đến vài trăm năm
được xáo trộn nhanh chóng và làm thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu
nói chung.
Do sự xáo trộn như vậy, phát thải khí nhà kính từ bất kỳ nguồn nào ở đâu
cũng đều ảnh hưởng đến mọi nơi trên thế giới.
Như vậy, phát thải khí nhà kính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH

hiện nay.
1.3 CÁC BIỂU HIỆN CHÍNH CỦA BĐKH.
- Nhiệt độ trung bình tính biến đọng và dị thuwowngfcuar thời tiết và khí hậu

tăng lên.


-

1.4

Lượng mưa thay đổi
Mực nước biển dâng lên do sự bang tan ở các cực và các đỉnh núi cao.
Các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan ( nắng nóng giá rét bão lũ lụt,

hạn hán xảy ra với độ tần suất và bất thường có thể cả cường độ tăng lên.
a) Gia tăng nhiệt độ khí quyển trái đất nóng lên.
Theo IPCC (2007) nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu tăng 2 – 4,5°C
b) Tan băng ở 2 cực và trên đỉnh núi cao.
c) Mực nước biển dâng.
KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (SRES)
Phát thải khí nhà kính là sản phẩm trực tiếp của phát triển kinh tế xã hội và các
bức tranh phát thải khí nhà kính toàn caauflaf chiếu xạ của bức tranh kinh tế xã
hội trên phạm vi toàn thế giới.
Các nhà khoa học của IPCC đã xây dựng một báo cáo đặc biệt về các kịch bản
phát thải khí nhà kính tương lai (SRES). Các yếu tố kinh tế xã hội liên quan
đến phát thải khí nhà kính được mô tả bao gồm:
- Phát triển dân số.
- Phát triển kinh tế kỹ thuật trong sản xuất và sử dụng năng lượng.
- Giải pháp môi trường và xã hội.
 SRES đưa ra 6 kịch bản về phát thải KHK tương lai toàn cầu: A1FI,
A1T, A1B, A2B, B2 và chúng được gộp lại thành 4 họ A1, A2, B1,
B2.
Đặc trưng của các họ kịch bản phát thải KHK tương lai toàn cầu có


-

-

những nội dung chính sau.
HỌ A1:
Kinh tế phát triển rất nhanh.
Dân số đạt đỉnh cao giữa thế kỉ XXI sau đó giảm dần.
Kỹ thuật phát triển rất nhanh.
Cơ sở hạ tầng đồng đều giữa các khu vực trên thế giới.
Họ kịch bản tương lai toàn cầu A1 được chia làm 3 nhóm khác nhau về định
hướng phát triển kĩ thuật năng lượng.
Nhón A1F1 phát triển năng lượng hóa thạch.
Nhóm A1T phát triển năng lượng phi hóa thạch.
Nhóm A1b phát triển năng lượng cân bằng ( hóa thạch và phi hóa thạch)
HỌ A2:
Dân số tăng liên tục trong suốt thế kỉ XXI.


-

Phát triển kinh tế manh mún và chậm.
HỌ B1:
Dân số phát triển như A1 đạt đỉnh vào giữa thế kỉ.
Thay đổi nhanh về cấu trúc kinh tế thông tin và dịch vụ giảm cường độ vật

-

liệu và công nghệ tiết kiệm năng lượng, tăng cường năng lượng sạch.

Giải pháp môi trường kinh tế xã hội bền vững. tính hợp lý được cải thiện

-

nhưng không có bổ sung về chính sách biến đổi khí hậu.
HỌ B2 :
Nhấn mạnh giải pháp kinh tế xã hội môi trường ổn định.
Dân số tăng liên tục với mức độ chậm hơn A2.
Phát triển kinh tế vùa phải, chậm hơn A1 B1.
Chú trọng tính khu vực trên cơ sơ hướng tới bảo vệ môi trường và công

-

bằng xã hội.
Theo IPCC lượng khí thải CO2 taọ ra vào năm 2020 của phần lớn kịch bản
chỉ trên dưới 12 tỷ tấn cacbon. Đến năm 2040 đã bắt đầu có sự phân hóa
đáng kể giữa kịch bản ( lớn nhất lên đến 19,5 tỉ tấn cacbon của A1F1 và bé
nhất chỉ 8,2 tỉ tấn cacbon của B1). Từ sau năm 2050 lượng phát thải CO2
của 2 kịch bản A1F1 và A2 tiếp tục tăng lên và đạt tới 30 tỉ tấn cacbon vào
năm 2100. Trong khi đó lượng phát thải CO2 trong 2 nhóm A1B, B2 tăng
giảm không nhiều và của 2 kịch bản A1T và B1 giảm đi rõ rệt và đến năm
2100 còn thấp hơn cả năm 2020. Rõ rang 2 kịch bản với nội dung chủ yếu là
dân số đạt đỉnh cao giữa thế kỉ XXI kinh tế phát triển nhanh, sử dụng nhiên
liệu pi hóa thạch A1T hoặc có giải pháp kinh tế môi trường bền vững B1 có
nhiều triển vọng giảm lượng phát thải CO2cos hiệu quả và hạ thấp đáng kể
nồng độ khí nhà kính trong khí quyển.

Tóm lược từ tr.117 – 200( phương anh- ngọc)

Chương 4: Tác động của biến đổi khí hậu



4.1. Tác động tiêu cực và tích cực
4.1.1. Tác động tiêu cực
-

-

-

BĐKH tác động lên tất cả các thành phần của MT bao gồm tất cả các lĩnh vực
của MT tự nhiên, MT xã hội và sức khỏe con người trên phạm vi toàn cầu. Tuy
nhiên mức độ có khác nhau :nghiêm trọng ở các vùng có vĩ độ cao và ít hơn tại
các vùng khác , sẽ lớn hơn ở các nước nhiệt đới , nhất là các nước đang phát
triển công nghiệp nhanh ở châu á
Nhiều thành phố của các quốc gia ven biển đang đứng trước nguy cơ bị nước
biển nhấn chìm do nước biển dâng
Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng và sự xâm nhập nó vào nước đại dương
càng nhiều dẫn đến tăng độ axit hóa của nước biển
Nước biển dâng kèm hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa , nước
ngầm nhiễm mặn tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và tài nguyên nước
ngọt
Giảm chất lượng nước, sản lượng sinh học và số lượng các loài động, TV trong
các hệ sinh thái nước ngọt làm gia tăng bênh tật
Thiệt hại về kinh tế do thay đổi thời tiết và lũ lụt tăng gấp 10 lần trong 50 năm
qua
4.4.2. Tác động tích cực

-


Gia tăng to làm cho ranh giới cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía vùng núi
cao hơn , vĩ độ cao hơn mở rộng vùng gieo trồng
Nhiệt độ tăng dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ các thực vật phù du ở các thủy
vực tạo nguồn thức ăn cho á và ĐV thủy sinh
Sản lượng cây trồng nông nghiệp được dự tính tăng lên một ít ở vĩ độ tb và vĩ
độ cao
Sự nóng lên toàn cầu tạo điều kiện để các nước phương bắc tiết kiệm được
nhiều năng lượng do ko phải chi phí nhiều cho quá trình sưởi ấm vào mùa đông

4.2. Tác dụng của biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu
4.2.1. Tác động của BĐKH toàn cầu tới môi trường sống của loài người
trên trái đất
-

a. Thay đổi MT và tài nguyên thiên nhiên
Trong TK XX, trên các châu lục và đại dương to có xu thế tăng rõ rệt, mức tăng
to ở bắc cực gấp đôi mức tăng to trung bình trên toàn cầu


-

-

-

Có sự suy giảm khối lượng băng trên toàn cầu. ở bán cầu bắc phạm vi băng phủ
giảm 7% so với 1990,bắc băng dương giảm tb 2,7% mỗi thập kỉ
b. Tác động tới MT sống và phúc lợi cuộc sống của con người
ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của cây trồng, chăn nuôi, lây lan dịch bệnh và
sâu bệnh

nguy cơ nắng nóng nhiều hơn, lượng mưa thay đổi, dinh dưỡng trong đất mất,
xói mòn, cháy rừng phổ biến hơn
các hoạt động thay đổi mục đích sd đất, ngâm nước vùng trồng lúa và mía, đốt
ruộng sau thu hoạch , dùng thuốc trừ sâu thải KNK vào khí quyển, chiếm 20%
lượng khí thải loài người thải ra
sản lượng lúa gạo, sản lượng thủy sản đánh bắt có nguy cơ giảm
4.2.2. Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nước

-

Tác đông của BDKH đối với TNN là nghiêm trọng nhất

-

Trên quy mô toàn cầu :làm tăng nguy cơn thiếu nước.

-

Trên quy mô khu vực: tổn thất nước do băng tan, giảm lớp tuyết phủ. Biến đổi
về nhiệt và mưa -> biến đổi về dòng chảy: giảm 10-40% dòng chảy vào giữa thế
kỷ ở vùng vĩ độ cao và nhiệt đới ẩm ướt(Đ.Á,ĐNÁ) giảm 10-30% các khu vực
khô ráo vĩ độ trung bình và nhiệt đới.

-

Xâm nhập mặn vào nhiều khu đất nông nghiệp, tăng S đất hạn hán, lũ lụt

-

20% dân cư sống trong vùng lụt lội gia tăng vào 2080

4.2.3 Tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học

-

-

Sự thay đổi khí hậu cục bộ xuất hiện tình trạng suy thoái và tàn lụi của một số
hệ sinh thái , sự diệt chủng của một số loài quý hiếm
Nước biển dâng làm mất rừng ngập mặn có giá trị
Tăng nồng độ KNK trong khí quyển và sự hòa tan của chúng ở thủy quyển dẫn
đến oxi hóa nước và đại dương
hệ sinh thái vùng cực : TK XX to bắc cực tăng 5oc,nhanh hơn 10 lần so với to bề
mặt toàn cầu. các loài động thực vật dễ bị tổn thương với những biến đổi thời
tiết đó
hệ sinh thái khô hạn và bán khô hạn: thay đổi to và nhịp điệu mưa ảnh hưởng
sâu sắc tới đa dạng sinh học mất giá trị sinh học vùng đất này
HST rừng: khoảng 45% độ che phủ rừng nguyên sinh trên TĐ bị biến đổi hoặc
xóa sổ ; to tăng thêm 10% làm biến đổi chức năng và cấu trúc của rừng


-

-

-

HST đất ngập nước nội địa: chịu tác động tiêu cực của BĐKH bởi hơn 20% các
loài cá nước ngọt có nguy cơ bị tuyệt chủng; sự thay đổi lượng mua và băng tan
dẫn đến mực nước dâng ở sông , hồ ảnh hưởng đến tập quán sinh sản và dinh
dưỡng của nhiều loài

HST đảo: khoảng 75% các loài ĐV và 90% các loài chim bị tuyệt chủng từ
khoảng TK 17 đến nay đều thuộc về đảo; sự tăng lên về tần suất, cường độ bão ,
lượng mưa , to quá cao ảnh hưởng đến hệ sinh thái đảo
HST biển và ven biển : gia tăng xói mòn ven biển, mở rộng lũ lụt ven biển, xâm
nhập vào đất liền của nước biển ở vùng cửa sông , to mặt nước biển cao hơn,
diện tích băng bao phủ giảm xuốngảnh hưởng thành phần và phân bố các loài
4.2.4. Tác động của BĐKH tới đất nông nghiệp và thu nhập quốc nội

-

Lượng KNK mà nền công nghiệp toàn cầu thải ra chiếm khoảng 20% tổng
lượng khí nhà kính do loài người phát thải
Hàng năm thế giới đầu tư cho thiên tai khoảng 50000 tỷ USD; thiệt hại về kinh
tế do BĐKH và lũ lụt tăng gấp 10 lần trong vòng 50 năm qua
4.2.5. Những tác động khác ở các vùng trên thế giới

-

Xấp xỉ 30% dải san hô ngầm của châu Á có thể bị mất đến năm 2040 do BĐKH
và các ảnh hưởng khác
Axit hóa đại dương, giảm tốc đọ tại các dải san hô ngầm
Có thể tăng cường độ và tần suất của bão nhiệt đới ( ở 1 số nơi)
Biến đổi kết cấu HST, ĐV ở dải san hô
Tác động bất lợi về nguồn lợi hải sản

4.3. Tác động của khí hậu ở châu á – thái bình dương
-

Nước biển dâng 1m, Nam Á sẽ mất 0,29% dtích đất tự nhiên , 0,11% S đất nông
nghiệp, 0,55% GDP

Vùng Đông Nam Á là vũng dễ tổn thương do nước biển dâng và BĐKH
30% rạn san hô châu Á biến mất
Băng hà trên cao nguyên tây tạng dài 4km biến mất
Nước biển dâng 1m khoảng 2500km2 đồng bằng sông Mê kông bị mất, 100000
ha đất nông nghiệp mặn hóa; 5000 km2 của ĐBSH và 20000 km2 bị ngập

4.5. Tác động của biến đổi KH ở Việt Nam
4.5.1. Đặc điểm của VN
-

VN nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của BĐKH
Bão gây thiệt hại khi đánh bắt trên biển


-

Gió mạnh gây thiệt hại nhà cửa , công trình , cây trái, mùa màng
Lũ gây ngập lụt hàng triệu ha đất canh tác
Hạn hán gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp
4.5.2 Những vùng nhạy cảm với BĐKH ở Việt Nam
a. Vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc


-

Lũ lụt, lũ ống , lũ quét trên triền núi là mối đe dọa thường xuyên trong mùa
mưa. Mùa khô dòng chảy giảm, hạn hán tăng
Ranh giới cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn, phạm vi
cây trồng á nhiệt thu hẹp lại làm giảm 1 số TV ưa lạnh
Mùa nóng dài hơn, mùa lạnh ngắn đi

Gia tăng nguy cơ ptr sâu bệnh và hạn hán với tần suất cao
Giải pháp ứng phó với biến đổi KH ở trung du miền núi phía bắc
Tiết kiệm năng lượng khai thác nguồn năng lượng mới
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi phù hợp với BĐKH
Củng cố, nâng cấp đê 1 số sông, phòng sạt lở
Xây các hồ chứa, tăng cường quản lí nước
Tăng cường bảo vệ phát triển rừng
Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH
b. Vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ và Quảng Ninh

-


-

Dòng chảy trên các sông có thể giảm . Nguồn nước nhất là mùa khô trở nên
khan hiếm, khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất
Thời gian thích nghi cây trông á nhiệt rút ngắn nên vai trò vụ đông bị giới hạn
lại. chi phái sản xuất nông nghiệp có thể tăng do nhu cầu tưới và thời gian
chống hạn dài
Nước biển dâng thu hẹp S rừng ngập mặn, thủy triều xâm nhập
Nguồn nước sạch giảm đáng kể phát sinh nhiều dịch bệnh vào mùa hè
Giải pháp ứng phó với biến đổi KH ở ĐBSH
Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với BĐKH
Củng cố, nâng cấp đê điều ven biển
Xây các hồ chứa, tăng cường quản lí nước
Tăng cường bảo vệ phát triển rừng
Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH
c. Vùng đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ



-

Dòng chảy kiệt suy giảm rõ rệt , nguồn nước vào các tháng mùa khô trở nên
khan hiếm
Cơ cấu cây trồng và cơ cấu thời vụ phải điều chỉnh theo hướng phù hợp với nền
nhiệt độ cao hơn. Chi phí sản xuất tăng do nhu cầu tưới và thời gian chống hạn
dài hơn
Nước biển dâng thu hẹp S rừng ngập mặn, tạo đk xói lở bờ biển gây khó khăn
cho nghề cá
Nước biển dâng thu hẹp S khu dân cư sống ven biển, tăng khả năng xói mòn bờ
biển , đe dọa công trình giao thông, xây dựng
Nguồn nước sạch giảm đáng kể phát sinh nhiều dịch bệnh vào mùa hè


-

Giải pháp ứng phó với biến đổi KH ở Bắc Trung Bộ
Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với BĐKH
Củng cố, nâng cấp đê điều ven biển
Xây các hồ chứa, tăng cường quản lí nước
Tăng cường bảo vệ phát triển rừng
Tăng cường nhận thức cộng đồng về BĐKH

-

-


d. Tây Nguyên

-

Dòng chảy giảm , lũ lụt , lũ quét, nguồn nước dùng cho sh và sx vào mùa khô
ngày càng khan hiếm
Nhiệt độ cao , mưa thất thường phải thay đỏi sx nông nghiệp . Sản xuất cây
công nghiệp như cà phê, cao su phải tăng chi phí
Rừng nửa nhiệt đới Tây Nguyên như thông,.. và cây ưa lạnh có thể mất đi một
phần S do sự dich chuyển của vành đai tổng nhiệt độ
Nhiệt độ cao phát sinh nhiều loại vi khuẩn, dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi,
cư dân
Giải pháp ứng phó với biến đổi KH ở Tây Nguyên
Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
Chủ động phòng tránh các tai biến thiên nhiên
Điều chỉnh quy hoạch đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng thời vụ
Quản lý nguồn nước bảo vệ sản xuất và đời sống
Bảo vệ , ptr rừng
Nâng cao nhận thức về BĐKH
e. Nam Bộ

-

Dòng chảy sông Mê kông có xu thế giảm
Chế độ mưa thất thường nên nguồn nước mùa khô trở nên khan hiếm



-


Hạn hán phát sinh trong 1 số thời điểm ở mùa mưa
to cao ,bốc hơi mạnh tăng nhu cầu về nước cũng như chi phí sản xuất cho từng
vụ
Nguy cơ cháy rừng mùa khô trở nên thường xuyên hơn
Nước biển dâng thu hẹp S rừng ngập mặn và tác động xấu đến rừng tràm và
rừng trồng trên đất phèn, đẩy nhanh quá trình thoái hóa đất
Nước mặn lấn sâu giảm nơi sống của thủy sản nước ngọt, giảm nguồn nước
sinh hoạt, ..
Giải pháp ứng phó với biến đổi KH ở ĐBSCL
Tiết kiệm năng lượng, khai thác nguồn năng lượng mới
Tổ chức quản lí nước trên ĐBSCL, quy hoạch phòng chống lũ
Xây dựng hệ thống bờ bao, cụm tuyến dân cư và chống sạt lở bờ sông
Tăng cường năng lực quản lí thiên tai
Nâng cao nhận thức về BĐKH
4.5.3. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam

-

-

Các hiện tượng khí hậu cực đoan có thể xảy ra bất thường về không gian và thời
gian không theo quy luật thông thường
Ví dụ mưa với cường độ cực lớn trong mùa khô hoặc hạn hán nghiêm trọng
trong mùa mưa. Nhiệt độ cao nhất , thấp nhất đạt kỉ lục, bão, hiện tượng ENSO
dẫn đến hạn hán, nghiêm trọng kéo dài…
Tác động của những hiện tượng này rất lớn mà trước hết là nông, lâm , ngư
nghiệp
4.5.4. Tác động của nước biển dâng ở VN
a. Tác động


-

-

Nước biển dâng sẽ đe dọa làm mất đi một vùng đất thấp, HST đất ngập nước
của các đồng bằng lớn nhất cả nước, vùng đất tiềm năng sản xuất nông nghiệp,
các sinh cảnh tự nhiên
to tăng 20C, nước biển dâng 1m có thể mất 12,2% diện tích đất
ĐBSCL theo kịch bản năm 2030 khoảng 50% S đất nguy cơ nhiễm mặn, mùa
màng thiệt hại do lũ lụt và úng
Nước biển dâng 1m, VN thiệt hại lên tới 17 tỷ USD/ năm; 12,3% S đất trồng
trọt bị nhấn chìm
Theo kịch bản BĐKH ( Bộ TNMT,2008) và nước biển dâng 2100 nếu nc biển
dâng 1m thì hầu hết các tỉnh ĐBSCL và vùng khác ngập trong nước biển hoặc
bị xâm lấn mặn nghiêm trọng ( 38,29% S đất tự nhiên và 32,16% S đất nông
nghiệp bị ngập trong nước biển tại 10 tỉnh nặng nhất ĐBSCL và TPHCM)


b. Tác động đối với các hệ sinh thái tự nhiên:
- tính cơ động của nhiều hệ sinh thái sẽ vượt qua giới hạn do sự kết hợp nhũng
điều kiện chưa từng có của BDKH và những hậu quả của BDKH toàn cầu khác.
Nếu nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng vượt quá 1,5-2,5 độ C + hàm lượng CO2
trong khú quyển tăng sẽ làm thay đổi cơ bản trong cấu trúc và chức năng của
các hệ sinh thái, sự tương tác sinh thái của các loài và sự phân bố địa lý của
chúng với hậu quả tiêu cực đối với tính đa dạng sinh học, các sp và dịch vụ của
các Hệ sinh thái, vấn đề ccap nc và thực phẩm.
- nhiệt độ tăng làm dịch chuyển ranh giới khí hậu về phía bắc và lên cao hơn
=> thực vật nhiệt đới có thể pt xa hơn về phía bắc, lên độ cao cao hơn, tv ôn đới
bị thu hẹp hoặc có thể mất đi.
- hệ sinh thái biển và ven biển bị thay đổi do mực nước biển dâng, nhiêt độ, độ

mặn, dòng chảy, sóng, biên độ thủy triều thay đổi, xâm nhập mặn và xói lở bờ
biển. Đặc trưng là san hô chết hang loạt
c. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
NGỌT
phần này của cô toàn nói số liệu nhớ cả năm ko nổi, t lấy từ giáo trình ra nhé.
tác đôg của BDKH đối với TNN là nghiêm trọng nhất
-

-

-

trên quy mô toàn cầu :làm tăng nguy cơn thiếu nước.
trên quy mô khu vực: tổn thất nước do băng tan, giảm lớp tuyết phủ. Biến đổi
về nhiệt và mưa -> biến đổi về dòng chảy: giảm 10-40% dòng chảy vào giữa thế
kỷ ở vùng vĩ độ cao và nhiệt đới ẩm ướt(Đ.Á,ĐNÁ) giảm 10-30% các khu vực
khô ráo vĩ độ trung bih và nhiệt đới.
Xâm nhập mặn vào nhiều khu đất nông nghiệp, tăng dt đất hạn hán, lũ lụt
20% dân cư sống trong vùng lụt lội gia tăng vào 2080
d. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT:
Nếu nước biển dâng cao 1m, vn mất ngập 12,2% diện tích tương đương 4 triệu
ha đất, lượng lớn đất trồng lúa vùng DBSCL.
ở DBSCL mực nước biển dâng từ 0,2-0,6m sẽ có 1.708km2 đất bị ngập ảnh
hưởng 108.267 ng sinh sống.
tăng nguy cơ xói mòn nặng nề, độ phì suy giảm, mất khả năng sx
tăng nguy cơ sâu bệnh, tăng hóa chất bvtv, ô nhiễm mt, giảm cluog nông sản, và
an toàn tp


-


-

-

-

-

thay đổi mt đất canh tác vùng đồng bằng thấp do xâm nhập mặn và ngập úng
thường xuyên
e.TÁC ĐỘNG TỚI MÔT TRƯỜNG RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
Theo báo cáo của IPCC , trái đất nóng lên từ 1,5-2,5oC ,khoảng 20-30% các loài
động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
thu hẹp diện tích rừng ngập mặn
ranh giới rừng nguyên sinh và thứ sinh bị dịch chuyển
nguy cơ diệt chủng của đv và tv ra tăng
nhiệt độ và mức độ khô hạn tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng ptrien sâu dịch
bệnh
BDKH gây hại trầm trọng cho đa dạng sh của vn .
khi nc biển dâng cao 50% các khu đất ngập nc có tầm quan trong quốc gia bị
ảnh hưởng nặng: 36 khu bảo tồn trong đó 8 vườn quốc gia,11 khu dự trữ thiên
nhiên sẽ nằm trong diện tích ngập
hệ sinh thái san hô bị suy thoái nghiêm trọng
HST ko còn nguyên vẹn ổ sinh thái thu hẹp diện tích , sinh vật ngoại lai xâm
nhập
4.5.5 TÁC ĐỘNG CỦA BDKH TỚI CÁC YẾU TỐ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
a. THIÊN TAI VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN
- nóng lên toàn cầu gây ra biến đổi hoàn lưu khí quyển và đại dương,hoàn lưu

gió mùa và hoàn lưu nhiệt-> biến động về nhiệt độ, lượng mưa và hiện tượng
thời tiết
- tăng lượng bốc hơi trên lục địa và đại dương dẫn đến tăng hàm lượng ẩm
trong khí quyển, tăng hội tụ ẩm vận tải từ đại dương và lục địa, tăng mưa lớn
trên lục địa.
- tăng tính biến động tính dị thường và cực đoan cảu khí hậu và hiện tượng thời
tiết .
b. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC:
theo IPCC 2007, lượng dòng chảy trung bình năm tăng 10-40% ở vùng vĩ độ
cao và một số vùng ẩm ở nhiệt đới , giảm 10-30% ở vùng vĩ độ trung bình và
nhiệt đới. hạn hán mưa lớn và lũ lụt gia tăng.
Các mô phỏng mưa cgo 2050-2070 theo kịch bản BDKH ở vn lượng mưa mùa
mưa đều tăng vs mức độ khác nhau.
c. TÁCĐỘNG VỚI HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN (như trên)
4.6. TÁC ĐỘNG CỦA BDKH ĐẾN 1 SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ SỨC KHỎE























4.6.1 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP
a. nông nghiệp:
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp
-mất diện tích do nước biển dâng
- bị tổn thất do tác động trực tiếp và gián tiếp khác của BDKH hạn hán, luc lụt,
sạt lở hoang mạc hóa
biến đổi kh làm thay đổi tính thích hợp của nền sx nn với cơ cấu khí hậu
-sự giảm dần cường độ lạnh mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng -> mất
dần , triệt tiêu tính phù hợp giữa các tập đoàn cây, con trên vùng sinh thái.
- làm chậm đi quá trình pt nông nghiệp hiện đại sx hang hóa và đa dạng hóa ,
biến dạng nền nn cổ truyền
thiên tai ảnh hưởng nhiều hơn đến sx nn: thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn…
gây nhiều khó khan cho công tác thủy lợi:tiêu thoát nc ra biển giảm rõ rệt,mực
nc sông, đỉnh lũ tăng thêm,diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập kéo dài.
Nhu cầu tiêu cấp nc vượt quá khả năng đáp ứng của hệ thống thủy lợi.
an ninh lương thực ko đảm bảo do suy giảm năng suất cây trồng
a.h đến HST mất cân bằng, giảm đa dạng sh
rủi ro và các thay đổi gây thiệt hại đến cơ sở hạ tầng
ví dụ: giai đoạn 1995-2007 thiệt hại do thiên tai của ngành nn là 781764 tỷ
đồng
nhiệt độ trung bình tăng , thay đổi cơ bản hệ thống canh tác nn ở 1 số khu

vực( thay đổi chế độ và dk ngoại cảnh of sx nn ở vùng đó) . các hiện tượng thời
tiết cực đoan có thể xảy ra vs yếu tố đơn:nhiệt độ,lượng mưa,…
nhiệt độ có xu hướng tăng phạm vi và thời gian thích nghi của cây trồng nhiệt
đới mở rộng hơn, cây á nhiệt đới bị thu hẹp. từ tác động này cơ cấu và thời vụ
sản xuất bị thay đổi.
năng suất và sản lượng nông nghiệp giảm ở những vùng có mùa khô ngay cả
khi nhiệt độ tăng ko đều(1-30C)
biên độ dao động cực tiểu có thể xảy ra ngoài đoạn (-5,+5) nên các cực trị số
thấp kỷ lục có thể xảy ra ở các vùng khí hậu phía bắc nhất là vùng núi do tính
biến động của nhiệt độ tăng lên có thể dẫn đến những đợt rét đậm rét hại kéo
dài gây tổn hại lớn cho trồng trọt chăn nuôi.
Lượng mưa ngày cực đại, số ngày mưa lớn tăng, ngập úng tăng, giảm sản
lượng cây trồng, thậm chí mất trắng.






Hạn hán có xu thế tăng nhưng mức độ ko đồng đều trong từng vùng khí hậu, kết
hợp tính biến động mưa tăng làm thiếu hụt nc kéo dài. Hạn hán ảnh hưởng
nghiêm trọng nhất đến nông nghiệp.
Sâu dịch bệnh phát triển nhiều hơn
b. TÁC ĐỘNG CỦA BDKH ĐẾN LÂM NGHIỆP:
- BDKH làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng: nc biển dâng->giảm diện
tích rừng ngập mặn ven biển
- BDKH làm thay đổi cơ cấu tổ chức rừng và ranh giới phân bố của các HST
rừng tự nhiên: nâng cao nền nhiệt độ, độ ẩm, tăng bão , cường độ mưa…làm
ranh giới giữa các đới khí hậu dịch chuyển lên cao.
- tác động đến đa dạng sh rừng: BDKH làm tăng nguy cơ diệt chủng của các

loài dễ bị tổn thương: chia cắt nơi ở, khai thác quá mức, loài ngoại lai….
Khoảng 10% số loài chịu mức rủi ro tuyệt chủng cao khi nhiệt độ trung bình
trái đất tăng 1độ C.
- xu hướng tăng của nhiệt độ làm ranh giới rừng nguyên sinh, thứ sinh đều có
thể bị dịch chuyển.
- BDKH làm suy giảm chất lượng rừng: sâu bệnh, loài ngoại lai, sa mạc hóa…
- tác động đến nguy cơ cháy rừng: 1963-2002, 47000 vụ cháy rừng thiệt hại
633.000 ha rừng
-sâu bệnh hại rừng: các điều kiện khí hậu biến đổi theo chiều hướng xấu đi ở
nhiều vùng là cơ hội để sâu bệnh, dịch bệnh pt
- đối với HST rừng ngập mặn: vn có 3260km bờ biển, hơn 1 triệu km2 lãnh hải
trên 3000 đảo gần bờ, 2 quần đảo xa bờ hàng năm đều chịu hạn hán nặng nề
mùa khô và lũ lụt màu mưa.
c. TÁC ĐỘNG CỦA BDKH ĐẾN NGƯ NGHIỆP:
- BDKH ảnh hưởng đến mt thủy sinh trên biển: nhiệt độ nc biển tăng gây bất lợi
về nơi cư trú của một số thủy sản , ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của sv,năng
suất và chất lượng thương phẩm thủy sản, thúc đẩy thoái hóa san hô. Làm thay
đổi vị trí cường độ dòng triều, các vùng nc trồi gia tăng tần số cường độ bão,
mưa bão -> nồng độ muối giảm
- nhiệt độ tăng gây phân tầng nhiệt độ thủy vực nước đứng,thay đổi cơ cấu phân
bố thủy sinh vật theo chiều sâu, nguồ lợi thủy hải sản bị phân tán
- nc biển dâng làm chế độ thủy lý, thủy hóa, thủy sinh xấu đi, thay đổi cấu trúc
thành phần, giảm sút trữ lượng quần xã hiện hữu.
- mưa lớn-> độ mặn giảm-> ảnh hưởng xấu thủy sản nc lợ, xâm nhập mặn sâu
nội địa-> mất nơi sinh sống của thủy sản nc ngọt. Khí hậu thay đổi làm giảm
động vật nổi là nguồn thức ăn cho các loài dv khác.
- bùng phát dịch bệnh, chết hàng loạt thủy sản




-



- thiên tai mưa bão thiệt hại to lớn về người và tài sản đối với nghề khai thác hải
sản.
- chế biến dịch vụ hậu cần và cơ sở hạ tầng thủy sản: ngập hồ, vỡ bờ bao nuôi
thủy sản.Mực nc biển dâng cao làm thay đổi hình thái bờ biển, xói mòn đê biển,
phá hủy cầu cống, công trình nuôi trồng thủy sản
- Thiệt hại về kinh tế và đời sống ngư dân
+ dịch bệnh sau các trận lũ lụt, thiếu lương thực..
+ thiệt hại đáng kể về của cải
+ sản phẩm nuôi bị thất thoát.
4.6.2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÔNG NGHIỆP:
- BDKH ảnh hưởng đến cơ cấu công nghiệp theo ngành: buộc pải cải cách cơ
cấu các ngành cn , thay đổi, bổ sung công nghệ tăng hiệu suất và giảm tổng
lượng khí nhà kính. Ptrien năng lượng tái tạo
- BDKH ảnh hưởng tới cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ
- BDKH ảnh hưởng tới 1 số ngành cn trọng điểm: kthac than ,dầu mỏ, thủy hải
sản
- quy hoạch xây dựng:: tính toán phù hợp vs phân bố ko gian và điều kiện khí
hậu của từng vùng, từng địa phương, từng loại công trình
- thiết kế công trình: phù hợp vs tải trọng khí tượng, quan trong nhất là tải
trọng gió và tải trọng nhiệt
-nguy cơ ngập lụt và thách thức trong thoát nc -> chú trọng trong đánh giá, xây
dựng các khu cn đặc biệt KCN có chất thải nguy hại ở vùng đất thấp.
- tăng khó khăn trong ccap nc và nguyên vât liệu trong các ngành cn, xây dựng
- Điều kiện khí hậu cực đoanlàm giảm tuổi thọ của vật liệu-> tăng chi phí khắc
phục
- xem xét lại các quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật để ứng phó vs bdkh

b. TÁC ĐỘNG BDKH ĐẾN NĂNG LƯỢNG, XÂY DỰNG VÀ GTVT
VỀ NĂNG LƯỢNG
BDKH tác động tiêu cực đến tài nguyên năng lượng tái tạo: gia tăng lũ, hạn hán
làm ngập lụt hạ lưu và giảm hiệu suất điện năng
Bdkh tác động tiêu cực đến cn khai thác nguyên liệu: tần suất cường độ mưa
bão tăng-> giảm hiệu suất khai thác than,tăng chi phí bảo dưỡng dàn khoan, cải
tạo hải cảng, bến bãi
Bdkh tác động tiêu cực đến cung ứng và nhu cầu năng lượng: khó khan cho hệ
thống vận chuyển dầu và khí
Nc biển dâng ảnh hưởng đến hd của dàn khoan, hệ thống dẫn khí, tuyến đường
sắt, trạm phân phối điện
VỀ GTVT:



-















-

-

-

ảnh hưởng xấu đến cơ sở hạ tầng gtvt: ngập, xói lở nền móng, nhanh bị thoái
hóa hư hại, tăng chi phí bảo dưỡng. tăng nguy cơ rủi ro
tăng chi phí làm mát hầm lò , thông gió
VỀ XÂY DỰNG:
Các đới khí hậu xây dựng bị xê dịch theo sự xê dịch của các đới khí hậu
Nước biển dâng, sóng gió triều cường tăng ngập lụt trong thành phố ảnh hưởng
tới các công trình xây dựng,tăng chi phí cải tạo bảo dưỡng.BDKH làm tăng tần
suất cường độ của các hiện tượng khí hậu thời tiết cực đoan -> thay đổi trong
tiêu chuẩn thiết kế xây dựng
4.6.3.TÁC ĐỘNG CỦA BDKH ĐẾN VĂN HÓA- DU LỊCH -DỊCH VỤ
BDKH đối với du lịch
Tích cực:
Gia tăng nhu cầu, thời gian đi du lịch
Nhiều vùng biển tăng thêm mỹ quan, nhờ không gian thoáng đãng hơn
Tác động tiêu cực:
Phải nâng cấp công trình trên biển để thích ứng mực nước biển dâng
1 số bãi biển sâu hơn sóng cao hơn
Rủi ro đi biển cao hơn
Gia tăng bức xạ : cả tử ngoại và nhìn thấy
BDKH tác động đến 1 số hoạt động sinh thái
Tích cực: nhu cầu du lịch sinh thái tăng cao
Tiêu cực:gặp nhiều trở ngại trong tổ chức du lịch, chi phí tăng
- BDKH đối với du lịch núi cao
Tích cực: nhu cầu cao hơn

Tiêu cực: thu hẹp vùng khí hậu lý tưởng sinh cảnh hấp dẫn thích hợp cho du
lịch
BDKH tác động trực tiếp đến các hd văn hóa dịch vụ du lịch thông qua:
Nước biển dâng có ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển: bị mất, bị đẩy sâu vào
đất liền, tổn hại các công trình di sản văn hóa, khu sinh thái , tăng chi phí cho
cải tạo di chuyển bảo dưỡng.
Nhiệt độ tăng, mùa đông bị rút ngắn,giảm tính hấp dẫn của các khu du lịch núi
cao, du lịch mùa hè kéo dài thêm
Tác động tiêu cực của BDKH đến vận tải du lịch , sức khỏe cộng đồng-> giảm
hoạt động du lịch
Tác độngcủa BDKH đến văn hóa:
BDKH , sự gia tăng hiện tượng thời tiết cực đoan làm xuống cấp ,phá hủy các
di tích lịch sử , văn hóa. BDKH tác động trực tiếp tới di sản thông qua các hiện
tượng:







-

-

-

-

Thay đổi mưa: lượng, cường độ, thời gian xuất hiện, chấm dứt

Tăng tần suất hd của ENSO
Thay đổi tần suất xuất hiện, cường độ, quá trình diễn biến của các hiện tượng
cực trị: hạn hán cháy rừng…
Mực nc biển dâng đe dọa nghiêm trọng các đồng bằng ven biển và đảo
Gia tăng nồng độ co2 trong khí quyển và độ hòa tan của chúng trong đại
dương-> axit hóa đại dương-> tuyệt chủng san hô
Tác động của bdkh đến du lịch văn hóa, lữ hành: nhiều tour du lịch bị ảnh
hưởng lớn hay hủy vì thời tiết xấu
4.6.4. TÁC ĐỘNG CỦA BDKH ĐẾN Y TẾ - SK GIỚI TÍNH
a. tác động của biến đổi khí hậu với y tế:
BDKH dẫn đến hạ thấp chỉ số pt con người (HDI)
Do BDKH ,tốc độ tăng trưởng GDP ko ổn định-> ng nghèo ko có đk nâng cao
chỉ số gd và tuổi thọ bình quân ảnh hưởng
BDKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực đối với sinh lý cơ thể: thời gian thời
tiết bất lợi kéo dài, thời tiết cực đoan gia tăng
BDKH gia tăng bệnh tật và các vật chủ truyền bệnh
+theo WHO , BDKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng
+ có sự pt đáng kể của các dịch cúm A, sốt rét, sốt xuất huyết
+sự gia tăng thời tiết cực đoan là đk thuận lợi cho pt lan tràn các vật chủ mang
bệnh, giảm đề kháng của cơ thể
Tác động của BDKH đến sk phức tạp. Nó là tác động tổng hợp đồng thời của
nhiều yếu tố. Tác động trực tiếp:qt trao đổi trực tiếp giữa mt xung quanh vs cơ
thể . Tác động gián tiếp : thực phẩm, nhà ở, côn trùng, vật chủ mang bệnh.
Ví dụ:nhiệt độ toàn cầu tăng 3-5 o C mỗi năm trên tg có khoảng 50-80 triệu ng
rơi vào tình trạng nguy hiểm của bệnh sốt rét.
Thiên tai gia tăng về cường độ và tần số làm tăng số ng thiệt mạng ,a/h gián tiếp
đến sk qua ô nhiễm mt, bẹnh tật của vỡ kế hoạch dân số
Những đối tượng dễ bị tổn hại nhất là nd nghèo, dân tộc thiểu số, ng già trẻ em
phụ nữ
b. TÁC ĐỘNG CỦA BDKH ĐÉN GIỚI TÍNH:

- tác động của BDKH đến nam giới và nữ giới khác nhau, phụ nữ có nhiều nguy
cơ hơn trước những biến động của khí hậu
- BDKH ảnh hưog nặng nề tới các khu vực nghèo nhất và những ng nghèo nhất
trong đó 70% ng nghèo là phụ nữ
- phụ nữ, trẻ em bị a.h nặng nề và trở thành nạn nhân của sự thay đổi môi
trường do có ít cơ hội tiếp cận nguồn lực hơn nam giới


- BDKH làm phụ nữ, trẻ em đối mặt nhiều hơn rủi ro về sinh kế, sk, bệnh
truyền nhiễm. phụ nữ dễ bị tổn thương tâm lý hơn nam giới vì phải lo lắng cuộc
sống của các thành viên trong gia đình, cho trẻ em và ng già. BDKH gây ra
thiên tai và làm trầm trọng hơn bạo lực gd=> phụ nữ chịu rủi ro lớn hơn và đối
phó vất vả hơn nam giới=> phụ nữ có vai trò quan trọng trong ứng phó vs
BDKH
c. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SK CON NGƯỜI
- WHO, 2000, 2,4% số ng bị tiêu chảy cấp, 6% số ng mắc bệnh sốt rét trong các
nước có mức thu nhập trung bình và thấp đều lquan đến BDKH
- các đợt nắng nóng xuất hiện nhiều hơn, cường độ mạnh hơn làm tăng tỷ lệ
bệnh tật, tử vong ở ng nghèo,ng già trẻ em. Trong 20-25 năm gần đây, 30 bệnh
mới xuất hiện, 400 triệu ng đối mặt với nguy cơ bệnh sốt rét. WHO, 2008, hang
chục triệu ng bị ảnh hưởng thường xuyên bởi ngập lụt hàng năm do mực nước
biển dâng
- ở vn, 3 yếu tố nc biển dâng, mt nóng lên , biến đổi lượng mưa do biến đổi khí
hậu gây nên tạo đk thuận lợi cho sự sinh sản phát triển của vecto sốt rét ở vn=>
nguy cơ lan truyền cao nếu ko ứng phó phong chống kịp thời. ở vn đã xuất
hieenjnhuwngx loại bệnh mới: cúm A H1N1, viêm đường hô hấp cấp tính
SARS, viêm não virut
4.6.5 TÁC ĐỘNG CỦA BDKH TỚI AN NINH MÔI TRƯỜNG, AN NINH
QUỐC GIA
- Tầm ảnh hưởng của BDKH mang tính toàn cầu và các chiến lược biện pháp

mang tính quốc gia đơn độc cũng ko đối phó một cách hiệu quả với thách thức
này
- các nc ven biển bao gôm Đông NAM Á có thể chịu a.h nặng nề nhất của
BDKH. BDKH có thể gây ra những thảm họa toàn cầu về thiên nhiên-mt, đe
dọa mạng sống của hàng triệu ng và sự tồn tại của nhiều quốc gia ở vị trí thấp
so với mực nc biển.
- BDKH làm thay đổi cơ cấu chính trị,không gian chiến lược, bố trí quốc phòng
an ninh
- BDKH gia tăng sự khan hiếm và thay đổi qt phân bố các nguồn tài nguyên
thiết yếu,trầm trọng thêm thách thức an ninh phi truyên thống, gia tăng bất ổn,
xung đột, khủng bố…
- 2025, 5 tỷ ng có thể sẽ sống trong những khu vực có nguy cơ căng thẳng xung
đột liên quan đến khan hiếm nc và lương thực
- bdkh thay đổi hình thái tập hợp lực lượng quốc tế.
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG gồm các vấn đề:


-

-

Sử dụng chung nguồn nc tài nguyên khoáng sản: vn có 2/3 tổng lượng nước
từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào. Việc sd nguồn nc của các qgia khác phía
thượng nguồn các sông lớn (hồng MÊ công) ảnh hưởng lớn tới nguồn nc và
bvmt . BDKH làm suy thoái tài nguyên nước->bất đồng giữa các qgia tăng
lên.
Tỵ nạn mt khí hậu(trong nc, quốc tế) do mất nơi ở bởi nc biển dâng, bệnh
tật, hạn hán mất mùa -> nghèo đói.
An ninh sinh thái do sự nhiễu loạn của nhiều HST bởi các dk thời tiết khí
hậu thay đổi->xâm lấn của sv lạ, sv biến đổi gen-> sv bản địa mất nơi ở,

nguồn cung cấp thức ăn.
4.6.6. TÁC ĐỘNG CỦA BDKH TỚI GD ĐÀO TẠO:
- THIÊN TAI gây thiệt hại cơ sở vật chất, trường lớp, ảnh hưởng đến hs,sv
như ốm đau, bệnh tật,có thể bị chết hoặc mất tích khó khăn trong quá trình
giảng dạy do bão lũ.
- tại 1 số vùng hs pải nghỉ học cả tháng do bão lũ.
Theo thống kê: 1990-2009, 142.206 phòng học bị ảnh hưởng, 22.989 lớp
học bị phá hủy cuốn trôi, 11.721 lớp học hư hổng tốc mái, 107.496 lớp hư
hỏng sụt mái

IV. NỘI DUNG CUẢ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ
1. Chiến lược thích ứng
a) Khái niệm

- Chiến lược thích ứng với BDKH của quốc gia là 1 kế hoạch tổng thể các hành
động nhằm ứng phó với tác động của BDKH, bao gồm cả những biến động khí
hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan
- Bao gồm: 1 tập hợp chính sách, giải pháp nhằm mục tiêu tổng thể là giảm nhẹ
khả năng tổn thất đối với quốc gia do BDKH.
b) Các công cụ chính sách hỗ trợ
- Các công cụ về lập pháp,quy chế, tư pháp, xác định các giới hạn và cung cấp
chế tài.
- CC về giáo dục và truyền thông => nâng cao nhận thức, thay đổi giá trị XH.


CC về tài chính và thị trường có thể ảnh hưởng đến hành vi bởi đưa ra những
tín hiệu về giá.
- CC về tổ chức: gồm 3 loại
 Các giải pháp cho mỗi lĩnh vực: ví dụ trong nông nghiệp suy giảm
mưa=> đòi hỏi bphap tăng cường cung cấp nước tưới; mất đất do nước

biển dâng => tăng cường đệ thống đê biển.
 Giải pháp đa lĩnh vực: quản lý TN gắn liền với các lĩnh vực (VD quản
lý TN nước trên lưu vực sông, quản lý tổng hợp dải ven biển..)
 Giải pháp trung gian: gồm nhiều hđ liên quan 1 or nhiều lĩnh vực # có
tác dụng XD và hỗ trợ thực hiện 2 giải pháp trên, bao gồm:
 Giáo dục , đào tạo, huấn luyện tăng cường khả năng thích ứng.
 Tuyên truyền , nâng cao nhận thức.
 Tăng cường hoặc điều chỉnh chính sách tài chính.
 Quản lý thiên tai và các hiểm họa khí hậu.
c) Chiến lược chung thích ứng BDKH của 1 số nước trên TG
- Tăng cường hệ thoóng quan trắc , theo dõi và cảnh báo.
- Nâng cao năng lực dự báo.
- Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật.
- Nghiên cứu, triển khai, áp dụng giải pháp KHCN .
- Nâng cao nhận thức.
- Tăng cường nguồn nhân lực.
- Thay đổi quản lý.
- Điều chỉnh quy hoạch, cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản suất.
- Bổ sung chính sách bảo hiểm, cứu trợ.
- Lồng ghép các kế hoạch, quy hoạch và chương trình phát triển.
2. Giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với BDKH của 1 số nước trên TG.
a) Giảm nhẹ tác động tiêu cực của BDKH.
- Khái niệm: là hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải nhà kính.Mọi
hoạt động giảm nhẹ tập trung vào nguyên nhân gây ra BDKH, đó là hạn chế và
giảm đến mức có thể sự phát thải khí nhà kính.
- Hoạt động chính:
• Ban liên chính phủ về BDKH (IPCC) xây dựng 1 báo cáo đặc biệt (SRES) về
kịch bản phát thải KNK tương lai dựa trên kịch bản PT dân số, PT công nghệ
trong sản xuất và sử dụng năng lượng, chú ý tới các giải pháp môi trường và
XH của TG.

• Chú trọng kịch bản giảm phát thải KNK trong tương lai để soạn văn bản chiến
lược giảm nhẹ BĐKH trên TG.
• Hình thành và kí kết Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BDKH.
b) Giải pháp thích ứng của các nước phát triển.
- Bảo hiểm: trở thành lực lượng ủng hộ tích cực cho tăng cường các khoản đầu tư
của nhà nước vào cơ sở hạ tầng ứng phó với BĐKH.
-


-

a)
3.

Công tác thích ứng diễn ra dưới nhiều hình thức:
• Căn nhà nổi ở làng Maasbommel.
• Thụy Sỹ: đầu tư các thiết bị làm tuyết nhân tạo
• Hà Lan: dân số đông, nằm ở vùng trũng, chính phủ đã thiết kế mạng lưới
kênh rạch, hệ thống đê rộng lớn.
Giải pháp thích ứng ở các nước phát triển- Sống chung với BDKH ở các nước
đang phát triển.
Nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ lớn hơn từ BĐKH.
Nước nghèo, công tác thích ứng chủ yếu là tự lực của mỗi cá nhân.
ở Âns Độ: vùng tây Bengal, phụ nữ sống ở châu thổ sông hằng phải dựng nên
tháp cao bằng tre để lánh nạn khi lũ kéo đến.
Bangladesh :người dân sống trong các cồn đát gọi là chars có nguy cơ biệt lạp vào
mùa lũ.
Chiến lược và giải pháp giảm nhẹ BĐKH ở Việt Nam.
a) Lĩnh vực năng lượng
- Nguyên tắc chung: đảm bảo duy trì kte tăng trưởng nhanh, ổn định,giảm

nhẹ khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hâu.
- Định hướng:
 Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn năng lượng.
 Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
 Tiết kiệm năng lượng trogng giao thông.
b) Định hướng chính sách giảm phát thải KNK trong lâm nghiệp.
- Mục tiêu phát triển trong 20 năm tới là:
 Xây dựng nến lâm nghiệp XH hóa cao.
 Tăng cường bảo vệ, khôi phục , phát triển rừng.
 Bảo tồn rừng tự nhiên, tính đa dạng sinh học.
 Áp dụng thánh tựu khoa học công nghệ mới.
- Các định hướng chiến lược gồm:
 Đẩy mạnh trồng 5 tr ha rừng, đưa độ che phủ lên 43%.
 Bảo vệ rừng hiện có.
 Phục hồi rừng tổng hợp.
 Phòng chống cháy rừng.
c) Định hướng chính sách giảm phát thải KNK trong nông nghiệp.
- Mục tiêu chiến lược trong 20 năm:
 Duy trì 3.8 tr ha đất trồng lúa.
 Xây dựng nền nông nghiệp hang hóa đa dạng.
 Tiếp cận nhanh, áp dụng có hiệu quả thành tựu KH-CN mới.
- Định hướng chiến lược:
 Xây dựng , triển khai AD biện pháp kỹ thuật canh tác nông
nghiệp tăng sản và giảm nhẹ khí nhà kính.
 Cải thiện quản lý và tưới tiêu ruộng lúa
 Tăng cường năng lực cơ sở nghiên cứu nông nghiệp.


 Cải tiến thành phần bữa ăn không chỉ có gạo là chủ yếu.
d) Các giải pháp nâng cao hiệu quả năng lượng.

- Nâng cao hiệu quả năng lượng,bảo tồn năng lượng chiếu sáng.
 Xây dựng quy chế và tiêu chuẩn chiếu sáng tiết kiệm.
 Từng bước thử nghiệm và đưa vào sử dụng rộng rãi các thiết bị

chiếu sáng hiệu quả.
 Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong chế tạo thiết bị chiếu
sáng.
- Tiết kiệm năng lượng, nâng cao hiệu quả năng lượng trong các doanh
nghiệp.
 Cung cấp thông tin năng lượng và dịch vụ năng lượng hiệu quả.
 Triển khai chương trình hiệu quả năng lượng, giảm sát thực hiện
hiệu quả năng lượng và môi trường.
 Nâng cao hiệu suất thiết bị nồi hơi trong công nghiệp.
 Sử dụng rộng rãi mô tơ điện công nghiệp hiệu suất cao.
 Sử dụng thiết bị vận tải hiệu suất cao.
- Thực hiện chương trình tiết kiệm và nâng cao hiệu quả năng lượng
(DSM)
 Quản lý tốt phụ tải để hạ thấp chênh lệch công suất và lượng điện
sử dụng.
 Giảm tổn thất truyền tải và phân phối điện.
 Xây dựng, thực hiện chương trình hiệu quả năng lượng đô thị và
phát triển năng lượng nông thôn.
 XD,thực hiện chương trình các thiết bị gia dụng hiệu suất cao.
- Tiết kiệm sử dụng năng lượng trong các tòa nhà
 Thiết kế ,XD tòa nhà có hiệu quả năng lượng cao.
 XD tiêu chuẩn đối năng lượng đối với các vật liệu XD.
 Khuyến khích sử dụng thiết bị có hiệu quả năng lượng cao.
 Kiểm toán năng lượng trong cao ốc.
- Tiết kiệm năng lượng trong giao thông vận tải.
 Phát triển giao thông công cộng thành phố

 Khuyến khích sử dụng phương tiên tiết kiệm nhiên lieu.
 Kiểm soát khí thải từ các phương tiện giao thông.
e) Thúc dẩy nghiên cứu,triển khai ,tăng cường sử dụng nguồn năng lượng mới.
 Nghiên cứu phát triển năng lượng mặt trời
- Năng lượng MT đc sử dụng ở 4 dạng:
 Sấy công nghiệp đơn giản:hiện nay có khoảng 10 hệ thống sấy
CN( giá thành cao, độ sáng k ổn định) ,60 hệ thống sấy đơn
giản(giá thấp, hiệu quả thấp, tuổi thọ thấp)
 Chưng cất nước:cồng kềnh, tuổi thọ thấp.


Giàn đun nước: vận hành phức tạp, k sinh nước nóng vào ngày
thiếu nắng, giá cao.
 Giàn pin mặt trời: sd sớm ở miền nam, phục vụ bệnh viện, trạm
xá , nhà văn hóa.
 Phát triển điện gió
- Nhà máy điện gió lớn tại Bình Thuận hoạt động 4/2012.
- Nhà máy điện gió tỉnh Bạc Liêu.
 Phát triển thủy điện nhỏ
 Tiềm năng năng lượng khí sinh học.
 Phế phẩm nông nghiệp.
 Địa nhiệt.
f) Bảo vệ ,tăng cường các bể chứa, bể hấp thụ khí nhà kính.
e) Nghiên cứu giảm phát thải khí nhà kính thông qua thu hồi CH4 trong sản xuất
và vận tải năng lượng
 Nghiên cứu, thu hồi khí metan từ các mỏ than hầm lò và các mỏ dầu
khí
- Than ở VN tập trung ở vùng mỏ Quảng Ninh với trữ lượng 388 tỷ tấn.
- ĐBSH đc dự báo có trữ lượng khoảng 250 tỷ tấn.
- VN đã tiếp nhận và nghiên cứu thông tin về công nghệ tháo hút khí

metan trong mỏ phục vụ luyện kim, phát điện...
 XD các dự án thu hồi metan từ các bãi rác ở thành phố lớn.
- VN có 2 dự án thu hồi và sử dụng khí metan:
+ nhà máy phát điện chạy khí metan của bãi rác ở TP.HCM với tiềm
năng giảm 312 nghìn tấn CO2 tương đương/năm.
+ thu hồi và sử dụng khí metan bãi rác thượng lý,Hải Phòng với công
suất giảm 9000 tấn CO2/năm.
4. Chiến lược và giải pháp thích ứng với BĐKH ở VN.
4.1.
XD và thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tđ của BDKH trong các ngành kinh
tế quốc dân.
a) Trong lĩnh vực tài nguyên nước
- XD hồ chứa nước luxvowis tổng dung tích tăng thêm 15-20 m3
- Nâng cấp , mở rộng quy mô các công trình tiêu úng.
- Nâng cấp đê biển, đê cửa sông.
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số và quy hoạch dân cư vùng ven biển.
- Khai thác hợp lý đất đai
- Sử dụng nước khoa học và hợp lý.
- Khai thác nguồn nước đi đôi với duy trì và bảo vệ nguồn nước.
- Đầu tư nghiên cứu dài hạn tài nguyên nước.
b) Trong nông nghiệp
- XDcơ cấu cây trồng phù hợp với BĐKH
- Sử dụng có hiệu quả và có quy hoạch nước tưới.
- Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp.



Phát triển giống chịu với đk ngoại cảnh khắc nghiệt.
Bảo tồn, giữ gìn giống cây trồng địa phương, thành lập ngân hàng
giống.

- XD các biện pháp canh tác phù hợp với BĐKH.
Trong lâm nghiệp
- Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, ptrien rừng ngập
mặn.
- Bảo vệ rừng tự nhiên, tiến tới đóng cửa khai thác rừng tự nhiên, tăng
cường phòng chống cháy rừng.
- Thành lập ngân hàng giống cây rừng.
- Tăng cường hiệu suất sử dụng gỗ, kiềm chế sd nguyên liệu từ gỗ.
- Chọn nhân giống 1 số loại cây trồng thích hợp với đk tự nhiên có tính
đếnkhả năng BĐKH.
Trong thủy sản
- Chuyển đổi cơ cấu canh tác ở 1 số vùng ngập nước từ thuần lúa sang
thâm canh nuôi cá và cấy lúa.
- XD cơ sở hạ tầng, bến bãi neo đậu tàu thuyền...
- Có kế hoạch phát triển nghề nuôi trồng thủy sản cho vùng nước lợ ở
trung bộ.
- XD tuyến đê quai phía trong tạo thành vùng đệm giữa các vùng canh tác
nông nghiệp và biển.
- XD hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển cũng như tuyến đảo.
- Thiết lập khu bảo tồn sinh thái tự nhiên.
Trên vùng ven bờ biển.Thực hiện đồng thời cả 3 phương án chiến lược ứng
phó với nước biển dâng
- Bảo vệ đầy đủ: bảo vệ toàn diện để bảo vệ hiện trạng, đối phó hiệu quả
với biển dâng.
- Thích nghi: cải tạo cơ sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán sinh hoạt của dân
cư ven bờ để thích nghi với nước biển dâng.
- Rút lui: né tránh tác dộng tự nhiên của nước biển dâng bằng tái định cư,
di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi vùng có nguy cơ bị đe dọa.
Trong năng lượng và giao thông vận tải
- XD kế hoạch ptrien năng lượng, GTVT tính đến các yếu tố của BĐKH.

- Nâng cấp , cải tạo công trình GTVT ở các vùng thường bị đe dọa bởi lũ
và nước biển dâng.
- Bảo đảm quản lý nhu cầu năng lượng(DSM) trên cơ sở hiệu suất năng
lượng cao.
- XD chiến lược ứng phó và thích nghi vứi diễn biến bất thường của thời
tiết.
Trong y tế và sức khỏe con người.
-

c)

d)

e)

f)

g)


Nâng cao nhận thức vệ sinh, văn hóa gia đình cộng đồng thông qua các
chương trinhg nước sạch, VAC..
- XD kế hoạch , chương trình nhằm kiểm soát,giám sát y tế ở các vùng có
nguy cơ lây nhiễm cao.
- Thiết lập nhiều khu vực xanh-sạch- đẹp .
- Nâng cao nhận thức công chúng về BĐKH.
- Đề phòng sự lây nhiễm và truyền bệnh từ ngoài.
Tổ chức quan trắc, theo dõi, nghiên cứu về BĐKH ở VN.
a) Hệ thống quan trắc và biến đổi khí hậu
- Quan trắc khí tượng bề mặt: đo đạc đầy đủ 1 phần yếu tố khí tượng bao

gồm thời tiết , khí áp, gió, mây.....
• Trạm quan trắc chia 3 hạng
+ hạng 1:qtrac hầu hết yếu tố khí tượng, mỗi ngày 8 kỳ, thực hiện
phát báo quốc tế hoặc trung tâm dự báo khí tượng.
+ hạng 2: qtrac hầu hết yếu tố khí tượng trừ khí áp và nhiệt độ
lớp đất sâu, mỗi ngày 4 kỳ, dự kiến duy trì quan trắc lâu dài.
+ hạng 3: : qtrac hầu hết yếu tố khí tượng trừ khí áp và nhiệt độ
lớp đất sâu, không phát báo quốc tế và trong nước, không chỉ
định cụ thể thòi gian duy trì quan trắc.
- Lưới trạm thủy văn; gồm 250 trạm chia làm 4 loại: quan trắc mực nước,
dòng chảy , nhiệt độ,một số đặc trưng chât lượng nước trên các triền
sông phục vụ dự, báo cảnh báo lũ, quản lý , sử dụng tài nguyên nước.
+ Lưới trạm khí tượng chuyên dụng
+ Trạm khí tượng cao không;qtrac nhiệt độ , độ ẩm ,gió, mỗi ngày 1or 2
kỳ,phát báo quốc tế hoặc các trung tâm dự báo khí tượng thủy văn.
+ Trạm rada thời tiết : quan trắc vị trí,cường độ, phạm vi các hệ thống
thời tiết như bão, áp thấp, giông tố....
+ Trạm khí tượng nông nghiệp:
+ Trạm khí tượng thủy văn biển
+ Trạm đo mưa
- Lưới trạm môi trường liên quan mật thiết với lưới trạm khí tượng bề
mặt và lưới trạm khí tượng chuyên dụng là lưới trạm không khí và
nước.
b) Tổ chức quan sát và nghiên cứu BĐKH
- Chỉnh lý swo bộ đặc trưng số liệu quan trắc khí tượng của từng trạm về
từng yếu tố quan trắc theo các quy định bắt buộc và thành lập các sổ khí
tượng (SKT), bảng khí tượng (BKT).
- Tổ hợp các SKT và BKT của các trạm về các trung tâm tư liệu quốc gia
và tiến hành chỉnh toàn bộ số liệu SKT, BKT của tất cả các trạm.
- Công bố số liệu quan trắc trên tạp chí khí tượng thủy văn ra hàng tháng.

-

4.2.


×