Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiếm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp hải nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.46 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh thời kỳ hội nhập kinh tế mở ra cho đất nước ta rất nhiều cơ
hội phát triển kinh tế.Góp phần vào sự phát triển thịnh vượng đó khơng thể
khơng nhắc tới hoạt động kiểm tốn đắc biệt là kiểm tốn báo cáo tài chính.
Với điều kiện hiện nay kiểm tốn tài chính đã trở thành một nhu cầu không
thể thiếu của tất cả các doanh nghiệp, ở mỗi doanh nghiệp vấn đề quản trị
nhân sự luôn giành được nhiều sự quan tâm từ phía các nhà lãnh đạo vì con
người là yếu tố then chốt, quyết định sự thành bạo của doanh nghiệp, gắn
liền với đó là chế độ đãi ngộ, chính sách tiền lương và nhân viên. Khi tiến
hành một cuộc kiểm tốn tài chính, kiểm tốn khoản mục tiền lương và các
khoản trích theo lương là một phần công việc vô cùng quan trọng góp phần
khơng nhỏ vào sự thành cơng của cuộc kiểm tốn. Bởi vì chi phí tiền lương
và các khoản trích theo lương chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí và có
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nhân sự trong các doanh nghiệp
cùng với thực tế khi được thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ
tổng hợp Hải Nam, em đã chọn đề tài :“ Vận dụng quy trình kiểm toán vào
kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiếm
tốn báo cáo tài chính tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp
Hải Nam”.
Do trình độ lý luận và nắm bắt thực tế còn nhiều hạn chế nên kết quả nghiên
cứu còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cơ giáo,
ban lãnh đạo, phịng tài chính kế tốn của Cơng ty để nhận thức của em được
hồn thiện hơn.

SV: Lê Thị Thu Trang


1

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế- Kĩ và tổ chức bộ máy quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thương mại vag
dịch vụ tổng hợp Hải Nam
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại

và dịch vụ tổng hợp Hải Nam
1.1.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam được thành lập
vào ngày 01 tháng 8 năm 2006 dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp
nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do cơng ty quản lý, có
con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại Ngân
hang theo quy định của Nhà nước.
Tên đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam.
Giám đốc công ty: Nguyễn Thị Von
Mã số thuế: 0102006399
Địa chỉ: Số 108 A1, ngõ 447, phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, TP. Hà Nội



Số tài khoản cơng ty:

-

Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG

HỢP HẢI NAM
-

Tên tài khoản: Công ty Tnhh thương mai và dịch vụ tổng hợp Hải

Nam
-

Số tài khoản: 01210005245003

-

Tại Ngân hang Thương mại cổ phần An Bình – PGD Nguyễn Văn Cừ

- Long Biên – Hà Nội
-

Tên tài khoản: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tong hợp Hải

Nam
-

Số tài khoản: 020021958558


-

Tại Ngân hàng Sacombank, Ngô Gia Tự - Long Biên – Hà Nội.

SV: Lê Thị Thu Trang

2

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

1.1.2. Quá trình phát triển
Ngay từ khi thành lập với quy mô là một công ty tư nhiên nhỏ bé với số
lượng thành viên ban đầu không nhiều nhưng công ty ln đặt tiêu chí lợi ích
của khách hàng lên hàng đầu. Vì vậy mà uy tín cũng như tên tuổi của công
ty được nhiều khách hàng biết đến. Với số vốn ban đầu là 100% vốn tự có
cùng với việc trải qua nhiều khó khan vất vả để ổn định công ty đã đi vào nề
nếp hoạt động từ doanh nghiệp nhỏ lẻ với doanh thu từ vài trăm triệu đồng
giờ đây công ty đã phát triển rộng khắp khu vực thị trường Long Biên, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm…
Bên cạnh đó cơng ty có đội ngũ nhân viên được đào tạo chính quy tại các
trường đại học, cao đẳng cùng với sự hiểu biết công việc, tinh thần trách
nhiệm cao, nhiệt huyết với khách công ty ngày càng phát triển lớn mạnh mở
rộng thị trường.
1.2.


Đặc điểm đoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH

thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam
Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp
Hải Nam:


Chức năng

Là một cơng ty kinh doanh thương mại chỉ với tên cơng ty đã nói lên được
chức năng của mình là cung cấp, phân phối các mặt hàng công nghệ thực
phẩm như: bánh kẹo, sữ, nước giải khát, … phục vụ thị trường tiêu dùng khu
vực ngoại thành Long Biên, Gia Lâm, Đơng Anh,…. Ngồi ra cơng ty cịn
liên kết với các trung tâm thương mại, các siêu thị đẩy mạnh quá trình quảng
cáo sản phẩm hướng tới nhu cầu của người tiêu dùng.


Nhiệm vụ

Đảm bảo số lượng hàng cung cấp cho khách hàng cũng như trên thị trường
tiêu dùng.Đảm bảo chất lượng hàng hóa cung cấp là tốt nhất. Thực hiện tốt

SV: Lê Thị Thu Trang

3

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

các quy định do Chính phủ đưa ra nhằm bảo quản thực phẩm hỏng chất
lượng kém ảnh hướng sức khỏe của người tiêu dùng
1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam
Sau nhiều năm hoạt động với niềm tin từ người tiêu dùng và sự tín nhiệm
của các Trung tâm siêu thị Công ty ngày càng phát triển và mở rộng quy mô.
Theo chiến lược kinh doanh mới của cơng ty đặt ra của phịng kinh doanh,
trong thời gian tới công ty sẽ đầu tư phát triển mạnh thị trường vào các bếp
ăn trong khu công nghiệp hơn nữa.Tuy nhiên công ty vẫn chú trọng lĩnh vực
chủ yếu của mình là cung cấp các mặt hàng sản phẩm cho khách hàng đảm
bảo cả chất lượng cũng như số lượng u cầu từ khách hàng. Bên cạnh đó
cơng ty cũng ln cập nhật thơng tin an tồn thực phẩm và các quy định do
Chính phủ ban hành.
1.2.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất – kinh doanh của Cơng ty
Dưới đây là sơ đồ quy trình sản xuất - kinh doanh của Công ty:
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh
Nhà máy bánh Hữu
nghị

Cửa hàng

SV: Lê Thị Thu Trang

Công ty

Đại lý


4

Khu công nghiệp

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Mô tả sơ đồ: Hằng ngày các xe ô tô của Công ty được phân công đến nhà
máy bánh Hữu Nghị nhận hàng theo đơn đặt hàng của Phòng kinh doanh.
Sau đó các xe ơ tơ mang hàng về cơng ty nhập kho. Căn cứ theo đơn đặt
hàng của khách hàng như các cửa hàng, các siêu thị, khu công nghiệp công
ty sẽ trả hàng theo hợp đồng
1.3.

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh

doanh của công ty
Bộ máy của Công ty được xây dựng một cách gọn nhẹ, phân cấp rõ ràng
giúp cho Ban Giám đốc điều hành một cách có hiệu quả hoạt động của Công
ty. Bộ máy tổ chức hoạt động của Công ty được tổ chức như sau:
Sơ đồ 2:Tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty:
Giám đốc

Phịng bán hàng




Phịng kinh
doanh

Thủ quỹ

Quyền hạn

Các phịng ban trong bộ máy Cơng ty có quyền được chủ động triển khai các
công tác theo chức năng nhiệm vụ quy định, được toàn quyền huy động các
nguồn nhân lực trong phịng mình để thực hiện nhiệm vụ được giao, được đề
xuất giải quyết các vấn đề liên quan theo chức năng và theo trình tự quy định
của Cơng ty.


Các mối quan hệ

SV: Lê Thị Thu Trang

5

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang


Quan hệ nội bộ trong phòng: tuân thủ chỉ đạo trực tiếp của trưởng

phòng, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phấn, các nhân viên trong phòng để
phát huy cao nhất mọi nguồn lưacj nội bộ để hồn thành cơng việc đảm bao
tiến độ khối lượng và chất lượng.
-

Quan hệ giữa các phòng: tuân thủ các quy đinh và quy chế của cơng

ty. Khi giải quyết nhiệm vụ các phịng phải trực tiếp tiếp xúc, quan hệ, để
xuất với các phòng liên quant ham gia giải quyết. Khi được hỏi ý kiến, được
u cầu tham gia hỗ trợ, các phịng có trách nhiệm tham gia đáp ứng yêu cầu
và tiến độ công việc theo chức năng nhiệm vụ công việc của phịng mình.
-

Khi cần thiết Giám đốc cơng ty sẽ thành lập các tổ ban chuyên đề để

thực thi nhiệm vụ có thời hạn. Các phịng được giao chủ trì có trách nhiệm
quản lý tổ chứ triển khai, các phòng tham gia có trách nhiệm cử người tham
gia và chịu trách nhiệm về phần tham gia nội dung của mình .


Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

-

Giám Đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về mạt sản xuất kinh

doanh, chỉ đạo hoạt động của Công ty và đại diện cho quyền lợi của Công ty
trước pháp luật và các bên hữu quan.

-

Phòng Bán hàng: Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo

mục tiêu ban giám đốc đưa ra; quản trị hàng hóa, nhập xuất hàng hóa điều
phối hàng hóa cho các cửa hàng, đặt hàng sản xuất; tham gia tuyển dụng đào
tạo hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận của mình; kiểm tra giám sát cơng việc
của nhân viên thuộc bộ phận của mình, quyết định khên thưởng kỷ luật nhân
viên bộ phận của mình.
-

Phịng Kinh doanh: tìm hiểu thị trường, đưa ra các chiến lược kinh

doanh hỗ trợ phòng Bán hàng khi được yêu cầu. Lập các kế hoạch kinh
doanh và triển khi thực hiện; thiết lạp, giao dịch với hệ thống khách hàng, hệ
thống nhà phân phối;…

SV: Lê Thị Thu Trang

6

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: Ngơ Thị Kiều Trang


Phịng Kế tốn: Quản lý và cung cấp các thơng tin, kết quả Tài chính

của Cơng ty về kỳ sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám Đốc về lĩnh vực
tài chính.
1.4.

Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty

1.4.1. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây
Sau gần 9 năm họat động công ty đã thu được những thành công đáng kểvà
thực tế hoạt động đã khẳng định được vị thế của mình trong lịng khách
hàng; chứng minh rằng sự ra đời của công ty là một nhân tố quan trọng góp
phần thức đẩy nhu cầu tiêu dùng cũng như tiêu dùng hàng hóa đồng thời góp
phần thúc đấy sự phát triển của nền kinh tế. Công ty ngày càng mở rộng thị
trường và không ngừng cung cấp những mặt hàng tốt nhất đến tay người tiêu
dùng. Kết quả kinh doanh đã cho thấy các chỉ số của năm 2012 so với năm
2013 đều cao hơn rất nhiều ( xem chi tiết ở phần 1.4.2.dưới đây )\

SV: Lê Thị Thu Trang

7

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

1.4.2. Tình hình tài chính của cơng ty: Sơ đồ 3:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VNĐ
Mã số Thuyết
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
thuế
minh
1
2
3
4
5
1.
Doanh thu bán 1
VI.25
46,937,086,095 80,385,548,036
hàng và cung cấp dịch vụ
2.
Các khoản giam trừ
doanh thu
3.
Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4.
Giá vốn hàng bán
5.
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp

dịch vụ ( 20= 10-11)
6.
Doanh thu hoạt
động tài chính
7.
Chi phí tài chính
- trong đó: lãi vay
8.
Chi phí bán hàng

2

9.
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
(30=20+(21-22)-(24+25))
11.
Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
( 40= 31-32)
14.
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế ( 50=
30+40)
15.
Chi phí thuế
TNDN hiện hành

16. Chi
phí
thuế
TNDN hỗn lại
17.
Lợi nhuận sau thuế
TNDN ( 60=50-51-52)
SV: Lê Thị Thu Trang

VI.26
46,937,086,095 80,385,548,036

10

VI.27

11
20

VI.28

21

VI.29

189,754,210

432,584,390

22

23
24

VI.30

276,250,000
276,250,000
402,921,302

510,125,840
510,125,840
597,512,351

25

573,945,202

672,531,432

30

2,793,390,906

3,877,475,389

31
33
40

1,674,029,754

1,028,382,690
645,647,064

2,947,304,295
1,697,509,230
1,249,795,065

50

3,439,037,970

5,127,270,454

43,886,175,499 75,160,487,414
3,050,910,596 5,225,060,622

51

VI.31

859,759,492

1,281,817,614

52

VI.32

-


-

2,579,278,478

3,845,452,840

60
8

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Sơ đồ 4:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VNĐ

Thuyết
Chỉ tiêu
số
Năm 2013
Năm 2012
minh
thuế
1
2
3

4
5
1.
Doanh thu bán hàng 1
VI.25
118,465,097,758 80,385,548,036
và cung cấp dịch vụ
2.
Các khoản giam trừ 2
VI.26
doanh thu
3.
Doanh thu thuần về 10
VI.27
118,465,097,758 80,385,548,036
bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.
Giá vốn hàng bán
11
VI.28
109,352,621,735 75,160,487,414
5.
Lợi nhuận gộp về 20
9,112,476,023 5,225,060,622
bán hàng và cung cấp dịch
vụ ( 20=10-11)
6.
Doanh thu hoạt động 21
VI.29
1,286,485,932

432,584,390
tài chính
7.
Chi phí tài chính
22
VI.30
1,494,483,302
510,125,840
- trong đó: lãi vay
23
1,494,483,302
510,125,840
8.
Chi phí bán hàng
24
1,709,685,049
597,512,351
9.
Chi phí quản lý 25
2,148,980,021
672,531,432
doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ 30
5,045,813,583 3,877,475,389
hoạt động kinh doanh
( 30=20+(21-22)-(24+25))
11.
Thu nhập khác
31
3,675,902,109 2,947,304,295

12. Chi phí khác
33
2,180,197,029 1,697,509,230
13. Lợi nhuận khác ( 40- 40
1,495,705,080 1,249,795,065
31-32)
14.
Tổng lợi nhuận kế 50
6,541,518,663 5,127,270,454
tốn trước thuế
(50=
30+40)
15.
Chi phí thuế TNDN 51
VI.31
1,635,379,666 1,281,817,614
hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN 52
VI.32
hỗn lại
17.
Lợi nhuận sau thuế 60
4,906,138,997
3,845,452,840
TNDN ( 60=50-51-52)
SV: Lê Thị Thu Trang

9

CĐ10KN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Qua hai bản BCKQHĐKD trên ta có thể đưa ra một số nhận xét về
tình hình tài chính của Cơng ty như sau:
Tổng lợi nhuận của Công ty sau khi trừ đi các chi phí cũng như thuế TNDN
năm 2013 cao hơn nhiểu so với năm 2011 và 2012. Cụ thể như sau: lợi
nhuận sau thuế năm 2013 là 4,906,138,997 vnd cao hơn năm 2011 là
2,326,860,519 vnd tưng ứng tăng 52,57%; cao hơn so với năm 2012 là
1,060,686,157 vnd tương ứng tăng 78,38%. Như vậy ta có thể thấy được kết
quả kinh doanh của công ty là rất tốt rất khả quan, số tiền thu được từ việc
kinh doanh ngày càng tăng chứng tỏ việc kinh doanh của Công ty là có lãi,
tình hình tài chính là ổn định. Nhận xét cụ thể như sau:
Từ bảng KQKD cho thấy kết quả của hầu hết các hoạt động đều tăng
trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh đóng góp mức tăng lớn nhất năm
2012 đạt 3,877,475,389 vnd tăng đến năm 2013 là 5,045,813,583 vnd tương
ứng tăng 76,85%. Sự tăng lên này cũng đồng thời với sự tăng lên của tổng tài
sản trong năm qua của Cơng ty. Để có cái nhìn rõ nét hơn về kết quả hoạt
động trong năm qua, chúng ta sẽ đi phân tích các nhóm chỉ tiêu cụ thể:
Xem xét các chỉ tiêu phản ahs doanh thu ta thấy: doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ và thu nhập khác trong năm qua tăng lên nhưng doanh thu
hoạt động tài chính lại giảm đi.
-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 80,385,548,036

vnd tăng lên 31,079,549 ,722 vndnăm 2013 tương ứng tăng 26,23%. Có thể

thấy đây là kết quả rất khả quan của Công ty trong việc đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm, điều này đã giúp Công ty tăng được doanh thu thuần , tạo điều
kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh, mặt khác giúp Công ty thu hồi lại vốn,
gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm. Doah thu về bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong năm bao gồm doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu là 82,6%,
doanh thu cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng là 10,4% còn lại là doanh thu từ
các dịch vụ khác.
SV: Lê Thị Thu Trang

10

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Trong hững năm qua, các khoản giảm trừ doanh thu của Cơng ty ln

băng 0. Điều đó chứng tỏ sản phẩm của Công ty luôn đảm bảo được chất
lượng, đáp ứng được nhu cầu và luôn giữ được niềm tin của khách hàng
cũng như uy tín của Cơng ty. Cơng ty khơng có các khỏa giảm trừ nên doanh
thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ.
-

Qua bảng BCKQHDKD ta có thể thấy được Giá vốn hàng bán qua các


năm đều tăng lên cụ thể là: Giá vốn hàng bán năm 2013 là109,352,621,735
vnd tăng so với năm 2011tăng 149,17% và so với năm 2012 tăng 45,5%.
-

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao, giá vốn hàng

bán tăng nhữngcung cấp dịch vụ trong năm qua là rất đáng khích lệ, thể hiện
sự cố gắng, tích cực của Ban giám đốc và người lao động trong Công ty,
đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.
1.4.3 Ý nghĩa, điểm mạnh, điểm yếu về thông tin tài chính của Cơng ty
TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam.
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty trong hai năm qua ta thấy
trong năm 2013 tình hình tài chính của Cơng ty đã được cải thiện hơn so với
năm 2012, quy mô vốn kinh doanh được mở rộng, tốc độ luân chuyển vốn
tăng lên, điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của Công ty năm 2013 tốt hơn
so với năm 2012. Tuy nhiên, tình hình tài chính của Cơng ty vẫn cịn tồn tại
những mặt hạn chế, đặt ra yêu cầu cần giả quyết nâng cao hơn hiệu quả kinh
doanh của Công ty, đó là:
-

Về cơ cấu tài sản:

Cơng ty có quy mơ vốn lớn, cơ cấu tài sản với tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm
phần lớn là hợp lý, tuy nhiên tài sản dài hạn lại được tài trợ bằng nguồn vốn
ngắn hạn. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn.
Điều này tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho Công ty.Mặt khác, Công ty không đầu tư

SV: Lê Thị Thu Trang


11

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

ngắn hạn ra bên ngồi, làm giảm tính đa dạng trong hoạt động kinh doanh
của Công ty.
-

Về cơ cầu nguồn vốn:

Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty có tỷ trọng nợ phải trả rất lớn, làm giảm khả
năng tự chủ về tài chính, mặt khác chi phí lãi vay lớn làm tăng áp lực trả lãi
và tăng rủi ro cho Công ty.
-

Về hiệu quả sử dụng vốn:

Các thành phần của vốn kinh doanh là vố lưu động và vố cố định đều có tốc
độ ln chuyển tăng lên. Đây là tín hiệu tích cực, đáng khích lệ đối với Cơng
ty. Tuy nhiên, vòng quay các khoản phải thu lại giảm mạnh so với ăm 2012
và các khoản phải thu về cuối năm 2013 tăng cao đột biến, tiềm ẩn rủi ro mất
vốn và bị chiếm dugj vốn không hợp lý.
-

Về công tác quản lý chi phí:


Mặc dù các chi phí đã được quản lý một cách hiệu quả thể hiện ở tốc độ tăng
của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ. Tuy nhiên chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lại
có tốc độ tăng cao hơn mức tăng của doanh thu thuần, chi phí tài chính tăng
cao do Công ty tăng sử dụng vay nợ, chi phí tăng lên đột biến. Ngồi ra việc
mở rộng chính sách bán chịu cũng làm tăng chi phí cơ hội cho việc sử dụng
vốn.
-

Về khả năng thanh toán:

Hệ số khă năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh tốn nhanh
vầ cuối năm đã có sự cải thiện đáng kể, tuy nhiên tại cả hai thời điểm đầu và
cuối năm 2013 đề ở mức thấp và nhỏ hơn 1. Hệ số khả năng thanh toán tức
thời về cuối năm giảm sút khá mạnh.Như vậy, rủi ro trong thanh tốn của
Cơng ty ln ở mức cao.
Trên đây là những vấn đề chung nhất, khái quát nhất về tình hình tài chính
của Cơng ty có thể ảnh hưởng xấu tới hiệu quả hoạt động trog thời gian tới.
SV: Lê Thị Thu Trang

12

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang


Do đó, việc đưa ra các giải pháp tài chính cụ thể hằm khắc phục những hạn
chế còn tồn tại nêu trên đòi hỏi phải nhận thức được rõ ràng, cụ thể những
vấn đề trên cũng như nhận thức được các mối quan hệ hân quả phức tạp giữa
chúng.

SV: Lê Thị Thu Trang

13

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ơ TƠ VÀ MÁY MỎ.
2.1. Tổ chức về hệ thống kiểm tốn tại Cơng ty
2.1.1. Tổ chức hệ thống kế tốn tại Cơng ty
2.1.1.1. Sơ đồ kế tốn
Bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải
Nam được xây dựng theo mơ hình một cấp. Phịng kế tốn của cơng ty thực
hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tù thu nhận, xử lý thơng tin trên hệ thơng báo
cáo, phân tích và tổng hợp của đơn vị. Mơ hình kế tồn của Công ty được thể
hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Hệ thống kế tốn tại cơng ty

Kế tốn trưởng


Kế tốn bán hàng
-

Kế tốn kho hàng

Thủ quỹ

Kế tốn tưởng có chức năng tổ chức, kiểm tra cơng tác kế tốn tại

cơng ty. Kế tón trưởng là người giúp việc cho Giám đốc điều hành. Nhiệm
vụ của kế toán trưởng là tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng
khối lượng cơng việc kế tốn nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế
tốn là thơng tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về
chun mơn nghiệp vụ kế tốn, tài chính Cơng ty. Kế toán trưởng kiểm tra
sổ chi tiết, lập báo cáo kế tốn và báo cáo tài chính và lập báo cáo quản trị
theo yêu cầu của Giám đốc. quyền hạn của kế toán trưởng gắn liền với trách
nhiệm được giao vì lợi ích của Cơng ty và lợi ích của Nhà nước.
SV: Lê Thị Thu Trang

14

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang


Kế toán kho hàng thực hiện chức năng theo dõi và hạch toán giá vốn

hàng bán, lập báo cáo n hập, xuất, tồn kho hàng chi tiết từng đơn vị trực
thuộc, lập báo cáo kiểm kê hàng hoá. Xác định doanh thu, giá vốn để hàng
tháng lập báo cáo tiêu thụ.
-

Kế tốn bán hàng có chức năng cập nhật các hóa đơn bán hàng, bao

gồm cả hóa đơn hàng hóa và hóa đơn dịch vụ; theo dõi tổng hợp và chi tiết
hàng hóa bán ra; theo dõi hàng bán theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên, theo
hợp đồng; tính thuế GTGT của hàng bán ra; …
-

Thủ quỹ có nhiệm vụ chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của đơn vị.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ,
cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.
2.1.1.2. Phương pháp hạch toán
Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, q trình tiêu thụ được thực
hiện khi hàng hóa, dịch vụ được chuyể giao, được người mua chấp nhận
thanh toán. Theo đó có rất nhiều phương thức bán hàng khác nhau:
Phương thức tiêu thụ trực tiếp: Công ty giao hàng cho người mua trực tiệp
tại kho hoặc các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp và chuyển quyền sở
hữu cho người mua.
Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng: Công ty chuyển hàng được bán
đến địa điểm theo hợp đồng. Số hàng này chỉ được chuyển quyền sở hữu khi
người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán một phàn hoặc tồn bộ.
Phương thức tiêu thụ đại lý Cơng ty sẽ chuyển hàng đến địa điểm được coi là
đại lý tiêu thụ. Số hàng này được coi là hàng ký gửi, còn các đại lý đươc coi

la nơi nhận hàng và bán hộ doanh nghiệp và đượ hưởng hoa hơng tính trên
doanh số bán được theo một tỷ lệ nhất định đã thỏa thuận trước.
Phương thức bán hàng trả góp: Theo phương thức này thì hàng hóa giao cho
khách hàng được coi là tiêu thụ. Người mua sẽ thanh toán theo quy định của
doanh nghiệp.
SV: Lê Thị Thu Trang

15

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

2.1.1.3. Chế độ tài khoản, sổ sách của Cơng ty


Hệ thồng tài khoản sử dụng:

-

Vốn băngh tiền: 111,112

-

Các khoản phải thu: 131, 138

-


Hàng tồn kho: 152

-

Doanh thu bán hàng: 511

-

Giá vốn hàng bán: 632

-

Chi phí bán hàng: 641

-

Chi phí quản lý doanh nghiệp: 642

-

Các tài khoản khác: 531, 532, 139, 711, 004,…



Sổ sách:

-

Nhật ký bán hàng


-

Các sổ hạch tốn chi tiết các khoản phải thu

-

Nhật ký thu tiền hoặc bảng kê số 1

-

Sổ hạc toán hàng tồn kho

-

Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

2.1.1.4. Sơ đồ hạch tốn kế tốn


Sơ đồ bán hàng theo phương pháp thực tiếp:
TK 511

TK 111,112,131
Doanh thu bán hàng

Tk 614
Hoa hồng phải trả

Tk 3331

VAT phải nộp

SV: Lê Thị Thu Trang

16

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Sơ đồ 6: Theo phương thức bán hàng trả góp
TK 511

TK 111,112,131
Doanh thu bán hàng

TK 3331
VAT phải nộp
TK 515
Lãi trả góp

2.1.2. Quy trình kiểm tốn nội bộ tại Cơng ty THH thương mại và dịch
vụ tổng hợp Hải Nảm
Gồm 3 bước cơ bản:
- Lập kế hoạch kiểm toán
- Thực hiện kiểm toán
- Kết thúc kiểm toán.

Giai đoạn lâp kế hoạch kiểm tốn: Gồm các bước cơng việc như cơng tác
chuẩn bị (chuẩn bị nhân sự , phương tiện cho cuộc kiểm toan đó)lập kế
hoạch kiểm tốn và xây dựng chương trình kiểm toán.
Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Thực chất là triển khai các nội dung trong
kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm tốn nhằm thu nhập bằng chứng
kiêm tốn cho các nội dung và các mục tiêu đã được thiết lập.
Giai đoạn kết thúc kiểm tốn: Gồm các cơng việc như tổng hợp kết quả,
lập và công bố báo cáo,xem xét những khoản nợ ngoài ý muốn,xem xét lại
các sư kiện phát sinh sau, đánh giá kết quả.

SV: Lê Thị Thu Trang

17

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

2.2. Tổ chức kiểm tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại.
Công ty THH thương mại và dịc vụ tổng hợp Hải Nảm
2.2.1. Tổ chức kiểm tốn tại Cơng ty THH thương mại và dịc vụ tổng
hợp Hải Nảm.
Sơ đồ 6: Mơ hình tổ chức bộ máy kiểm tốn của Công ty THH thương mại
và dịc vụ tổng hợp Hải Nảm (Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính của Công ty
THH thương mại và dịc vụ tổng hợp Hải Nảm

Trưởng phịng kiểm

tốn nội bộ

Phó phịng kiểm
tốn nội bộ

Kiểm tốn
viên nội bộ

Phó phịng kiểm
tốn nội bộ

Kiểm tốn viên
nội bộ

Kiểm tốn
viên nội bộ

* Chức năng, nhiệm vụ:
- Trưởng phịng kiểm tốn nội bộ: Chịu trách nhiệm trực tiếp phân công
công việc, nhiệm vụ cho các phó phịng kiểm tốn và các kiểm tốn viên nội
bộ, theo dõi, giám sát cơng việc của các phó phịng kiểm tốn và các kiểm
tốn viên nội bộ.Chịu trách nhiệm trước với các quyết định của mình trước
Ban giám đốc Cơng ty và trước pháp luật của Nhà nước.
- Phó phịng kiểm tốn nội bộ: Chịu trách nhiệm trực tiếp phân công nhiệm
vụ cho các kiểm tốn viên nội bộ, theo dõi, giám sát cơng việc của các kiểm
SV: Lê Thị Thu Trang

18

CĐ10KN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngơ Thị Kiều Trang

tốn viên nội bộ. Chịu trách nhiệm với các quyết định của mình trước trưởng
phịng kiểm tốn, Ban giám đốc Cơng ty và trước pháp luật của Nhà nước.
- Các kiểm toán viên nội bộ: Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà sốt các báo cáo
tài chính do các kế tốn viên lập. Báo cáo cơng việc cho trưởng phịng kiểm
tốn.Chịu trách nhiệm với các quyết định của mình trước Trưởng phịng
kiểm tốn, phó phịng kiểm tốn, Ban giám đốc và trước pháp luật của Nhà
nước.
2.2.2. Tổ chức kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty THH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam.
a, Các phần hành kế tốn tại Cơng ty THH thương mại và dịch vụ tổng
hợp Hải Nam.
* Kế toán vốn bằng tiền.
-Chứng từ sử dụng:


Phiếu thu (Mẫu số: 01 – TT); Phiếu chi (Mẫu số: 02 – TT)



Chứng từ thanh tốn; Lệnh chi tiền; Giấy đề nghị tạm ứng.

-Tài khoản sử dụng:



TK 111: Tiền mặt



TK 112: Tiền gửi ngân hàng



TK 113: Tiền đang chuyển

-Sổ kế tốn sử dụng:


Sổ kế tốn chi tiêt tiền mặt, tiên gửi ngân hàng



Bảng kê số 01, số 02, số 03 ( Mẫu số: 03a – Tcty)



Sổ cái TK 111, TK 112, TK 113

*Kế tốn cơng nợ.
-Chứng từ sử dụng:


Hóa đơn GTGT (Mẫu số: 01- GTKT – 3LL – 01)




Phiếu thu, Phiếu chi, Biên bản đối chiếu cơng nợ



Giấy báo nợ, Giấy báo có của ngân hàng
SV: Lê Thị Thu Trang
19

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

-Tài khoản sử dụng:


TK 131: Phải thu khách hàng



TK 136: Phải thu nội bộ



TK 331: Phải trả người bán




TK 336: Phải trả nội bộ

-Sổ kế tốn sử dụng:


Sổ chi tiết TK 131, TK 136, TK 331, TK 336



Sổ quản lý bán hàng



Bảng kê số 5, số 10 (Mẫu số: 03a – Tcty)



Nhật ký chứng từ số 5, số 10 (Mẫu số: 03b – Tcty)



Sổ cái TK 131, TK 136, TK 331, TK 336

*Kế tốn cơng cụ, dụng cụ, vật tư hàng hóa.
-Chứng từ sử dụng:


Phiếu nhập kho (Mẫu số: 01 – VT)




Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu số: 03 – XK – 3LL –

01)


Biên bản kiểm kê hàng hóa, vật tư

-Tài khoản sử dụng:


TK 151: Hàng mua đang đi đường



TK 152: Ngun vật liệu



TK 153: Cơng cụ dụng cụ



TK 156: Hàng hóa

-Sổ kế tốn sử dụng:


Sổ chi tiết vật tư hàng hóa




Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn



Bảng kê số 5, số 7, số 8 (Mẫu số: 04b – Tcty)

*Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
SV: Lê Thị Thu Trang

20

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

-Chứng từ sử dụng:


Biên bản giao nhận TSCĐ (01 – TSCĐ)



Biên bản thanh lý TSCĐ ( 2 – TSCĐ)




Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (03 – TSCĐ)....

-Tài khoản sử dụng:


TK 211: TSCĐ hữu hình



TK 213: TSCĐ vơ hình



TK 214: Hao mịn TSCĐ

-Sổ kế tốn sử dụng:


Sổ chi tiết TSCĐ



Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ



Bảng kê số 9 (Mẫu số 03b – Tcty)




Nhật ký chứng từ số 9 (Mẫu số: 03b – Tcty)



Sổ cái TK 211, TK 213, TK 214

*Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
-Chứng từ sử dụng:


Phiếu xác nhận cơng việc hồn thành, bảng chấm cơng



Bảng thanh tốn tiền lương, thưởng và BHXH

-Tài khoản sử dụng:


TK 334: Phải trả cơng nhân viên



TK 335: Chi phí phải trả



TK 338: Phải trả phải nộp khác


-Sổ kế tốn sử dụng:


Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương



Sổ chi tiết TK 334, TK 335, TK 338



Bảng kê số 7 ( Mẫu số: 04a – Tcty)



Nhật ký chứng từ số 7 (Mẫu số: 04a – Tcty)

SV: Lê Thị Thu Trang

21

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



GVHD: Ngơ Thị Kiều Trang


Sổ cái TK 334, TK 335, TK 338

*Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
-Chứng từ sử dụng:


Hóa đơn GTGT (Mẫu số 01 – GTKT -3LL – 01)

-Tài khoản sử dụng:


TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ



TK 641: Chi phí bán hàng



TK 632: Giá vốn hàng bán



TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

-Sổ kế tốn sử dụng:


Sổ chi tiết TK 511, TK 632, TK 641, TK911




Bảng kê số 8 ( Mẫu số: 04 – Tcty)



Nhật ký chứng từ số 8 ( Mẫu số: 04a – Tcty)



Sổ cái TK 511, TK 632, TK 641, TK 911

b, Quy trình kiểm tốn tiêng lương và các khoản trích theo lương trong
cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Hải Nam.
Tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Hải Nam một cuộc kiểm
toán sẽ được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau và kiểm toán viên sẽ đều
phải thực hiện các thủ tục được áp dụng xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn
đó để hồn thành cơng việc kiểm tốn nhằm đưa ra kết luận cuối cùng về báo
cáo tài chính của Cơng ty. Một cuộc kiểm tốn BCTC tại Cơng ty được thực
hiện qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Thực hiện các hoạt động trước khi kiểm toán
Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổng quát ban đầu cho cuộc kiểm toán
Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Giai đoạn 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn 5: Kết luận về cuộc kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán
SV: Lê Thị Thu Trang

22


CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Giai đoạn 6: Thực hiện các hoạt động sau kiểm toán
Trong giai đoạn 1, những công việc đánh giá, xử lý rủi ro cuộc kiểm toán và
thiết lập các điều khoản hợp đồng kiểm tốn là cơng việc mà Ban giám đốc
và Trưởng phịng kiểm tốn cần có sự tham mưu của các chuyên gia trước
khi thực hiện kiểm toán. Sau khi tiến hành lựa chọn nhóm kiểm tốn, trên cơ
sở phân cơng của cấp trên, các Trưởng phịng kiểm tốn và các kiểm tốn
viên có kinh nghiệm sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và kế
hoạch kiểm tốn chi tiết.
Tiếp đó kiểm tốn viên( KTV) chính cùng các trợ lý kiểm toán sẽ thực hiện
kiểm toán các Báo cáo tài chính (BCTC) để thu thập bằng chứng phục vụ
cho việc đưa ra kết luận kiểm tốn. Cơng việc kiểm tốn được KTV chính
phân cơng phụ thuộc vào quy mơ, đặc điểm của Cơng ty, chi phí và thời gian
của cuộc kiểm toán, kinh nghiệm của các trợ lý KTV,...nhằm đảm bảo tiến
độ của cuộc kiểm toán.
Sau khi đã thu thập đầy đủ các bằng chứng, dựa trên các ghi chép và phát
hiện của KTV trên giấy tờ làm việc, KTV phải đưa ra ý kiến kiểm toán về
BCTC của Công ty trừ trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến việc thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán. KTV phải lập
Báo cáo kiểm tốn phù hợp với tình huống cụ thể và đúng với các chuẩn
mực nghề nghiệp và các quy định của pháp luật. Truowgr phịng kiểm tốn
chịu trách nhiệm về nội dung và ngày phát hành Báo cáo kiểm tốn. Ngồi
ra, căn cứ vào những phát hiện về những hạn chế phát hiện được trong hệ

thống kế toán, cũng như hệ thống kiểm sốt nội bộ (HTKSNB). Cơng ty có
thể phát hành thêm Thư quản lý. Thư quản lý cung cấp một bảng tổng hợp
các ý kiến đánh giá về các điểm còn yếu kém được lưu ý trong q trình
kiểm tốn và giải pháp cải thiện các vấn đề liên quan đế kế toán, đến các
hoạt động của Công ty.

SV: Lê Thị Thu Trang

23

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

Đây là quy trình tổng qt cho tồn bộ cuộc kiểm tốn BCTC. Trong đó, mỗi
phần hành, mỗi khoản mục trên bảng Cân đối kế toán hoặc các chi tiêu trên
bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại được xây dựng một
quy trình tiếp cận riêng dựa trên đặc điểm, bản chất của từng phần, cũng
như khả năng các sai phạm có thể xảy ra đối với phần hành, khoản mục hoặc
chi tiêu.
Theo CMTK số 300 – Lập kế hoạch kiểm toán – “Kế hoạch kiểm toán quát
là việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về
nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán. Mục tiêu của việc
lập kế hoạch kiểm toán tổng quát là cỏ thể thực hiện cơng việc kiểm tốn
một cách có hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến”.
Kế hoạch kiểm toán tổng quát phải được lập cho mọi cuộc kiểm tốn, trong
đó phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành cơng việc kiểm tốn. Kế hoach

kiểm tốn tổng thể phải đầy đủ, chi tiết làm cơ sở để lập chương trình kiểm
tốn.
Kế hoạch kiểm tốn tổng qt được lập theo các bước sau:
-

Chuẩn bị kiểm tốn

-

Thu thập thơng tin cơ sở

-

Các thủ tục phân tích

-

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro



Chuẩn bị kiểm tốn: Cơng việc đầu tiên trong bước này là đánh giá

khả năng kiểm toán. Giám đốc và bộ phận kiểm sốt của Cơng ty sẽ đanh
giá HTKSNB của Công ty. Tiếp theo là nhận diện các lý do kiểm toán, việc
nhận diện lý do kiểm tốn của Cơng ty cũng giúp cho Cơng ty biết được mức
độ phức tạp của cơng việc kiểm tốn cần thực hiện từ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho việc lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp. Việc lựa chọn đội ngũ
nhân viên kiểm tốn của Cơng ty được tuân thủ theo đúng chuẩn mực chung
được thừa nhận.

SV: Lê Thị Thu Trang

24

CĐ10KN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ngô Thị Kiều Trang

-Đánh giá và xác định rủi ro: Việc đánh giá rủi ro giú Giám đốc ra quyết
định kiểm toán. Để đánh gái rủi ro thì Giám đốc phụ trách phải đánh giá các
sai phạm do gian lậ gây ra. Để đánh giá Giám đốc cần xem xét các yếu tố có
thể tạo ra gian lận, từ đó đánh giá được rủi ro ở mức bình thường, lớn hơn
bình thường hay lớn hơn nhiều so với bình thường để quyết định có chấp
nhận hay không. Sau khi đánh giá rủi ro Giám đốc cần xác định rủi ro đó với
rủi ro cao hơn mức bình thường là nhiều hay ít. Cần phải thu thập thêm và
xem xét các thông tin cộng thêm có thể làm ảnh hưởng đến việc xác đinh
RR, và có sự đánh giá RR do bộ máy quản lý gây ra. Sau khi chuẩn bị Giám
đốc còn phải xem xét tính độc lập, quan hệ mâu thuẫn về lợi tức,...để xem
xét tính phù hợp đồng thời phải tuân theo các yêu cầu về chuyên gia( nếu
có).
-Lựa chọn nhóm kiểm tốn: Nhóm kiểm tốn được lựa chọn phải đảm bảo
được tính độc lập, phù hợp vê fnawng lực, số lượng đầy đủ và đảm bảo về
mặt thời gian phù hợp để thuecj hiện cuộc kiểm tốn.
-Thiết lập nhóm kiểm tốn: Sau khi lựa chọn nhóm kiểm tốn, đối với mỗ
cuộc kiểm tốn cho một năm tài chính cần phải gửi danh sách nhóm kiểm
tốn cho Ban giám đốc về nhóm kiểm tốn. Nếu Ban giám đốc khơng đồng ý
cho nhóm kiểm tốn hoặc một thành viên trong nhóm kiểm tốn thực hiện

thì trưởng nhóm kiểm tốn phải thay đổi nhóm kiểm toán để phù hợp với yêu
cầu của Ban giám đốc.


Thu thập thơng tin cơ sở: Tât cả các thành viên trong nhóm kiểm tốn

đều có trách nhiệm thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh
của Công ty, tìm hiều về hệ thống kế tốn, HTKSNB và các bên liên quan để
đánh giá RR và lên kế hoạch kiểm toán. Riêng đối với kiểm toán tiền lương
và các khoản trích theo lương, KTV tìm hiểu về phương pháp tính lương và
các khoản trích theo lương, các chính sách về tiền lương, tiền thưởng,..của
đơn vị.
SV: Lê Thị Thu Trang

25

CĐ10KN


×