Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Tiếp cận dân tộc học đối với vấn đề giới và phát triển trong xã hội hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.15 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
Khoa : Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Tiếp cận dân tộc học đối với vấn đề giới và phát triển trong xã hội hiện đại
Ethnological Approach to study gender and development issues in modern societies
1 Thông tin về giảng viên:
 Họ và tên: HOÀNG LƢƠNG
 Học hàm: Phó Giáo sư.
 Học vị: Tiến sĩ.
 Thời gian, địa điểm làm việc: Các buổi sáng thứ hai, thứ tư và thứ sáu hàng tuần. Địa
điểm: 408 nhà A - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
 Điện thoại di động
 E-mail

: 0914581105

:

2 Thông tin chung về môn học:
 Tên môn học: Tiếp cận dân tộc học đối với vấn đề giới và phát triển trong xã hội
hiện đại.
 Mã môn học: HIS 8060
 Số tín chỉ: 02.
 Môn học:
 Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học KHXH&NV.
3 Mục tiêu của môn học:
3.1. Mục tiêu kiến thức:
- Giúp người học các khái niệm, lý thuyết chung về giới.


- Vấn đề giới trong xã hội hiện đại.
- Tầm quan trọng của vấn đề giới trong sự phát triển xã hội hiện đại.
3.2. Mục tiêu kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về giới, coi vấn đề giới là một trong những động lực phát triển
xã hội hiện đại.
- Tư vấn cho các địa phương về tầm quan trọng của vấn đề giới trong sự phát triển.
- Vận động sinh đẻ có kế hoạch và vấn đề giới trong phát triển dân số.
4 Tóm tắt nội dung môn học:

1


Giới là một trong những đối tượng nghiên cứu quan trọng của Dân tộc học. Đặc biệt
là sự biến đổi các quan niệm về giới trong xã hội, nhất là trong xã hội hiện đại.
Từ đó, nhận biết được tầm quan trọng của giới trong sự phát triển xã hội. Vấn đề
giới cũng chính là vấn đề dân số và sự phân công lao động trong xã hội hiện đại. Tiếp cận
dân tộc học với vấn đề giới không chỉ để hiểu biết về giới mà qua đó nhận thức được vấn
đề giới là một trong những động lực để phát triển xã hội.
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 15
Nội dung


thuyết

Bài tập

Chƣơng 1. Khái niệm và các
quan niệm về giới


Thảo
luận

Thực Tự học, tự
Tổng số
hành,
nghiên
điền dã
cứu

5

25

30

2

10

12

2

10

12

1


10

9

1.1. Khái niệm chung về giới và
vấn đề dân số tộc người.
1.2. Các quan niệm về giới trong
lịch sử.
1.3. Sự thay đổi các quan niệm
về giới trong xã hội hiện đại.
Chƣơng 2:
Các lý thuyết và nhận thức về
giới trong xã hội hiện đại
2.1. Các lý thuyết về giới trong
xã hội hiện đại
2.2. Nhận thức về vấn đề giới
trong xã hội các tộc người ở Việt
Nam.
2.3. Các quan niệm mới về giới
trong xã hội hiện đại.
Chƣơng 3:
Vai trò, ý nghĩa của vấn đề giới
trong sự phát triển
3.1. Vai trò, ý nghĩa của giới
trong xã hội truyền thống
3.2. Những tác động của xã hội
hiện đại vào vấn đề giới.

2



3.3. Vai trò, ý nghĩa của vấn đề
giới trong sự phát triển xã hội.
6 Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình Nhân loại học Văn hóa - Tôn Thu Vân (chủ biên), Q.2. Bản dịch của nhóm
tác giả Trung tâm Trung Quốc học (PGS. Nguyễn Văn Hồng trưởng nhóm và hiệu
đính)  Đọc chương 12 "Ứng dụng của Nhân học Văn hóa". Tư liệu dịch của
Trường Đại học KHXH&NV. Trung tâm Trung Quốc học - 2007.
2. Nguyễn Kim Hồng: Dân số học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đọc chương 2 "Các học thuyết về dân số" và chương 6 "Chính sách dân số".
6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ và Gia đình: Gia đình và địa vị người phụ nữ
trong xã hội - Cách nhìn từ Việt Nam và Hoa Kỳ. NXB KHXH - Hà Nội, 1995.
Đọc mục B (từ trang 101 - 113), mục C (từ trang 231 - 260).
4. Khổng Diễn (chủ biên): Dân số, kế hoạch hóa gia đình các dân tộc ở Hòa
Bình. NXB KHXH, Hà Nội, 2001.
5. Khổng diễn: Dân số và Dân số tộc người ở Việt Nam. NXB KHXH - Hà Nội,
1995. Đọc chương 4, mục 3 (từ trang 268 - 289).
7 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả
Thi hết môn:
+ Hình thức: Viết và bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn.
+ Tỷ trọng điểm: 100 %.
PHÊ DUYỆT CỦA TRƢỜNG

CHỦ NHIỆM KHOA

PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế


3

NGƢỜI BIÊN SOẠN

PGS. TS Hoàng Lƣơng



×