Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận tìm hiểu dược liệu về ho hen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.29 KB, 17 trang )

Ho do viêm họng hay viêm phế quản là một chứng bệnh thờng gặp,
nhất là trong thời tiết nắng nóng hoặc khi giao mua thu đông. Ho thờng
mang lại cảm giác vớng víu, khó chịu cho ngời bệnh và một điều nguy hiểm
đó là nếu chúng ta để những triệu chứng này kéo dài có thể dẫn đến những
biến chứng nguy hiểm nh viêm phế quản, viêm phổi hoặc xa hơn nữa là viêm
cầu thận, viêm khớp, cũng chính vì lý dó đó, bản tham luận tìm hiểu dợc liệu
về ho hen của chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn với những nội dung sau
đây:
I. Khái niệm về ho, hen.

1. Hen:
Là bệnh lý viêm mãn tính đờng thở (phế quản) có sự tham gia của nhiều
loài tế bào, nhiều chất chung gian hóa học (Mediator, Cytotrin) viên mãn tính
đờng thở, sự gia tăng đáp ứng phế quản với các đợt khò khè, ho và khó thở lặp đi
lặp lại, các biểu hiện này nặng lên về đêm hoặc sáng sớm. Tắc nghẽn đờng thở
nan tỏa, thay đổi theo thời gian và hồi phục đợc.
2. Ho:
Ho là một động tác thở ra mạnh và đột ngột, có 3 thời kỳ. Hít vào sâu và
mạnh, bắt đầu thở ra mạnh có sự tham gia của các cơ thở ra cổ, lúc đó thanh môn
đóng lại làm áp lực tăng cao trong lồng ngực, thanh môn mở ra đột ngột, không
khí trong phổi đợc lồng ra ngoài gây ho.
II. Nguyên nhân về ho và hen:

1. Hen:
- Hàng nghìn loại dị nguyên (bụi nhà, phấn hoa, lông thú, vi khuẩn, vi rút,
thực phẩm, nấm, mốc.)
- Tình trạng gắng sức quá mức.
- Cảm cúm, nhiễm lạnh.
- Các chất kích thích nh khói các loại (khói xe động cơ, bếp ga than củi)
những chất có mùi vị đặc biệt (mỹ phẩm, nớc hoa)
- Thay đổi nhiệt độ (thời tiết, khí hậu, không khí lạnh)


- Những yếu tố nghề nghiệp (khói bụi, bông len, hóa chất)
- Thuốc (Acphirin, penicilin)
- Cảm xúc âm tính: Lo lắng, Stress


2. Ho:
- Có thể có nhiều nguyên nhân gây ra, đây là một triệu chứng gặp trong
nhiều bệnh chứ không phải một bệnh. Ho chính là một phản xạ bảo vệ thông thờng nhắm tống chất nhầy, dịch tiết hoặc các di vật trong đờng thở ra ngoài, làm
sạch đờng hô hấp.
3. Cơ chế:
*. Sở dĩ ho hen gây nên những bệnh trên là vì nó có cơ chế.
- Những ngời nghiên cứu mới nhất về ho hen, cho thấy cơ chế phát sinh của bệnh
này rất phức tạp, có sự tham gia của 3 quá trình bệnh lý và nhiều yếu tố khác
nhau.
+ 3 quá trình bệnh lý trong hen.

Yếu tố nguy cơ
Làm phát sinh bệnh hen

Viêm
phế quản mãn tính

Tăng đáp ứng
đường thở

Yếu tố nguy cơ
Làm phát sinh bệnh hen

Co thắt cơ
trơn khí quản


Triệu
chứng hen


* Trong cơ chế bệnh sinh của hen có nhiều yếu tố tham gia, nhiều loại tế bào
viêm. Những tế bào này ( tế bào mast, eosinophil, đại thục bào, tế bào biểu mô,
tế bào nội mạc, tế bào Lympho T&B) lại giải phòng hàng loạt về chất chung gian
giàu hóa học khác nhau. Nhóm chất chung gian hóa học đợc giải phóng trong cơ
chế bệnh sinh hen, bao gồm các Mediator tiền phát và các Media thứ phát, các
yếu tố tăng trởng tế bào và bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân còn các phân tử kết
dính: ICAM1, ICAM2, VCAM và nhiều enzym tham gia cơ chế hen.
* Cơ chế hen, thực chất là cơ chế viêm dị ứng trong bệnh sinh của hen, cơ chế
hen đợc tóm tắt trong bảng dới đây:


III. Tổng quan về nhóm dợc liệu chữa ho, hen:
Bộ phận
TT
Tên dợc liệu
dùng

1.
- Bách bộ: (Stemona tuperosa Lau)
Họ bách bộ: Stemonaceae)

Rễ củ

2.


- Cam thảo (Radix Glycyrrhizae)

Rễ

- Cây mơ (Prulus mume sieb)
Họ hoa hồng: Rosaceae

Quả

3.

TT

Tên dợc liệu

Bộ phận

Thành phần

Công dụng cách dụng

- Trị ho do h lao, thờng dùng trong trị lao phổi, khí quản
Chứa nhiều: alcaloid,
viêm mãn tính, ho gà, giun đũa, giun kim.
hoạt chất chính là
- Cách dụng: Uống 3 đến 9 g/ngày, dạng thuộc sắc, cao
Stemonin
lỏng, viên hay bột.
- Giải độc, chỉ khải, hóa đờm (cam thảo kích thích xuất
tiết của hầu họng và khí quản để long đờm)

- Giữ nớc và muối Nacl trong cơ thể bài thải Kali gây
phù, làm tăng huyết áp.
Saponin, hoạt chất - Chống loét đờng tiêu hóa do ức chế tiết axit dịch vị.
chính là Glycyrrhizin. - Chông co thắt đối với cơ trên ống tiêu hóa.
Ngoài ra còn có đờng - Kháng khuẩn (úc chế các loại tụ cầu vòng, trực khuẩn
tinh bột, gôm, nhựa, lao)
VTMC. Flavon.
- Glyxyrisin của cam thảo có tác dụng làm hạ mỡ rõ rệt
nhng không có tác dụng phòng sơ mỡ động mạch.
- Giải nhiệt, chống rối loạn nhịp tim (trên thực nghiệm)
- Cách dùng: Uống 1,5 10g/ngày dạng sống thay cam
thảo chính bằng cách sắc hoặc tán thành bột uống.
Có chứa nhiều Axit, - Nhuận phổi, thông đờm, tăng tiết tân dịch, làm ra mồ
Axitcitric và Tartaric, hôi giải nhiệt cầm máuvv.
đờng, VTMC, tanin, - Uống 2,5 đến 5g/ngày dạng thuốc sắc có thể ngậm để
Pectin, VTM B15.
chữa ho.
Thành phần

Công dụng cách dụng


dùng

4.

5.

6.
7.


Thiên môn đông: (Asparagus
cochinchinensis Lau)
Họ thiên môn đông: Asparagaceae

Rễ củ

Mạch môn đông: (Ophio pogon
Japonicus Ker Gaul)

Rễ

Bán hạ: (Rhizoma Pinellae)

Thân rễ

Bách hợp: (Lilium brownij)
Họ hành: Liliaceae

Vảy của thân
hành (củ)

- Có tác dụng bổ âm, nhuận phổi, nhuận tràng, lợi tiểu.
- Chứa ho khan, hò gà, họng khô, táo bón.
- Cách dùng: Uống 6 12g/ngày. Dạng thuốc sắc, thuộc
bột hoặc cao thuốc.
- Hạ sốt, trừ ho, thông đờm, bổ tim phổi, chống viêm.
- Chứa ngời yếu, mệt và ho ra máu, viêm phổi,lao.
- Cách dùng: Uống 5 10g/ngày dạng sắc.
- Giảm đau, chống nôn, chữa ho, tiêu đờm.

- Cách dùng: Uống 3 10g/ngày dạng sắc.
- Bổ phổi, định tâm, an thần, thanh nhiệt, lợi đại tiểu.
- Chữa: Ho lao, nôn ra máu, h phiền, hồi hộp.
- Cách dùng: Uống 6 10g/ngày dạng sắc.
- Thông đờm, trừ ho, giảm Glucose huyết, chống viêm,
giãn mạch, hạ huyết áp, hạ sốt vv
- Chữa: ho nhiều đờm, túc ngực, mụn nhọt
- Cách dùng: Uống 4 10g/ngày dạng sắc
- Điều hòa khí huyết, tiêu đờm, nhuận tỳ.
- Chữa: Ho có đờm, đầy bụng, kém ăn, tiêu chảy.
- Cách dùng: Uống 3 10g/ngày dạng sắc.
- Làm ấm phổi, tiêu hóa, long đờm, giảm đau.
- Chữa: Ho nhiều đờm, hen xiễn tức ngực, khớp đau
nhức, phù thủng.
- Cách dụng: Uống 3 9g/ngày dạng sắc hay hòa tan.

8.
Cát cánh
Grandiylori)
9.

(Radix

Platycodi

Rễ

Trần bì (vỏ quýt)
Pericorpium Citri reticulatae Perene


Vỏ

Bạch giới tử (Semen sinapis albae)

Hạt

10.

TT

Tên dợc liệu

Bộ phận
dùng

Thành phần

Công dụng cách dụng


11.
Ma hoàng: (Hebra Ephedrae)
12.
Viễn chí: (Radix Polygalae)
13.

Dâu tằm (Cortex Mori Albae
Radicis)

Rễ


Vỏ rễ

- Làm ra mồ hôi, trừ lạnh, trừ ho hen, long đờm, lợi tiểu.
- Chữa cam mạo, phong hàn, hen xiễn, phù thủng.
- Cách dùng: Uống 1,5 6g/ngày dạng sắc.
- Thông đờm, an thần, giảm huyết áp, thúc đẻ.
- Chữa: Hồi hợp, hay quên, suy nhợc, viêm cuống phổi.
- Cách dùng: Uống 3 10g/ngày dạng sắc.
- Nhuận phổi giúp tiêu thoát nớc.
- Chữa: Ho, hen thổ huyết, tiểu tiện ít, đầy bụng.
- Cách dùng: Uống 6 12g/ngày dạng sắc.


IV: Điều trị bằng đông y và tây y:

1. Đông y:
- Thờng có tác dụng tán hàn, quang khí, tiêu đờm, bổ h. Thuốc nâng cao
các tang tỳ phế thận bị suy yếu và điều hòa hoạt động giữa các tạng, giảm triệu
chứng, cân bằng giữa các tạng phủ nâng cao sắc đề kháng phòng chống tái phát.
Ví dụ: các bài thuốc đông y hữu hiệu:
+ Tiểu thanh long.
+ Tiền hồ
+ Thang gia vi
2. Tây y:
Ví dụ: Một số loại thuốc thờng dùng hiện nay:

Amino phyline (giãn phế quản)

Corti costeroid


Atropin


Papaverin

Vetolin
V: nhóm vị dợc liệu của nhóm

1. Bách bộ: (Stemona tuperosa Lau)
- Họ bách bộ: Stemonaceae)

* Giới thiệu:
- Bách bộ là loại dây leo, thân nhỏ nhẵn, có thể dài 10cm, lá mọc đối, 10 12
gân phụ chạy dọc từ cuống lá đến ngọn lá, cụm hoa mọc ở kẽ lá, cuống dài 2
4cm, gồm 1 2 hoa to màu vàng hoặc đỏ. Kẽ chùm gần đến 30 củ (nên mới gọi
là Dây ba mơi) có khi có nhiều hơn nữa.


Mọc hoang dại ở khắp nơi, đặc biệt là những vùng rừng núi.
* Bộ phận dùng.
Dùng rễ củ, rễ thờng cong queo dài từ 5 25cm đờng kính 0,5 1,5cm.
Đầu trên hơi phình to, đầu dới thuôn nhỏ dần.
Rễ củ bách bộ khô hình con thoi dài 6 12cm, gần dới phồng to, đỉnh nhỏ
dần, có xếp vết nhăn, có rãnh dọc sâu bên ngoài màu vàng trắng hoặc sám hồng.
Chất cứng giòn chắc, ít ngọt, đắng nhiều, mùi thơm ngát, vỏ ngoài đỏ hay
nâu sẫm là tốt (Dợc tài học)
* Thu hái
Cuối thu hoặc đầu đông hàng năm vào lúc đầu xuân, chồi xây cha hoạt
động, trớc khi thu cắt bỏ thân cây, nhỏ bỏ cây choai, đào toàn bộ củ lên, rửa sạch

phôi khô.
* Bào chế:
Đào lấy củ già, rửa sạch cắt bỏ rễ hai đầu, đem đồ vừa chín hoặc nhúng nớc sôi, củ nhỏ để nguyên, củ lớn bổ đôi, phơi nắng hoặc tẩm rợu sấy khô (Ban
thảo cơng mục)
Rửa sạch, ủ mềm rút lõi, xắt mỏng, phôi khô, dùng sống.
Tẩm mật một đêm rồi sao vàng dùng chín.
(Phơng pháp chế biến đông dợc)
* Thành phần hóa học:
Chứa nhiều alcaloicl, hoạt chất chính là stemonin.
* Tác dụng:
- Stemonin có tác dụng làm giám tính hng phấn của trung tâm hô hấp, ức
chế phản xạ do ho vì vậy có tác dụng trị ho (khai tiết, giáng khi, trị ho)
- Diệt vi khuẩn ở ruột già và kháng vi khuẩn bệnh lỵ, nhuận phổi, tiêu
đờm, sát trùng, trị giun (tác dụng là liệt giun)
* Công dụng:
- Trị ho di h lao, thờng dùng trong trị lao phổi, khí quản viêm mãn tính, ho
gà, giun đũa, giun kim (lâm sàng thờng dùng trung dợc thủ sách)
* Cách dùng:
Uống 3 9g/ngày dạng thuốc sắc, cao lỏng, viên và bột.
* Lu ý:
- Ngời tỳ h, tiêu chảy không dùng.
- Ăn nhiều dễ củ sẽ gây tê liệt trung khu hô hấp => Tử vong (use nớc gừng
uống giấm giải cứu)
* Chế phẩm trên thị trờng:


- Thành phần:Xuyên khung: 8g, Cát cánh: 8g. Kinh giới: 8g, Tử uyển: 8g, Bách
bộ: 8g, Xuyên bối mẫu: 8g, Hơng phụ: 8g, Cam thảo: 8g, Trần bì: 8g, Mật ong:
15g, Phụ liệu vừa đủ: 100ml.
- Tác dụng: Giải biểu, trừ ho, trừ đờm. Chỉ định: Thuốc đợc sử dụng trong các trờng hợp sau: Điều trị các trờng hợp cảm lạnh, cảm cúm, hắt hơi sổ mũi, ngạt

mũi.Trị các chứng ho do lạnh, ho đờm nhiều.
- Liều lợng và cách dùng: Trẻ sơ sinh - dới 3 tuổi: Uống 3 ml/ lần x 2-3 lần/
ngày. Trẻ em 3 - 7 tuổi: Uống 5 ml/ lần x 2-3 lần/ ngày. Trẻ em 7 - 12 tuổi:
Uống 7,5 ml/ lần x 2-3 lần/ ngày. Từ 12 tuổi trở lên: Uống 10 ml/ lần x 2-3 lần/
ngày. Có thể pha loãng với nớc ấm cho dễ uống.
- Chống chỉ định: Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Phụ
nữ có thai. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú: + Thời kỳ mang
thai: Không sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai. + Thời kỳ cho con bú: Cần thận
trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú. Trớc khi sử
dụng thuốc cần tham khảo ý kiến của bác sỹ. Tác dụng không mong muốn của
thuốc: Cha có báo cáo. Chú ý: Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không
mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản
xuất. Bảo quản: Trong bao gói kín, nơi khô mát, tránh ánh sáng. Tiêu chuẩn sản
phẩm: Tiêu chuẩn cơ sở. Quy cách đóng gói: Hộp 1 lọ 100ml.


2. Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis Fisch)
Họ: Cánh bớm: Fabaceae
Tên gọi: Cam nghĩa là ngọt, thảo là cây cỏ
=> Cam thảo là cây có vị ngọt

* Giới thiệu:
Cao thảo lâu năm cao từ 0,5 đến 1m, nhẵn, mọc đứng khỏe, có gốc hóa
mộc, có thân bò kéo dài, lá kép lông chim, lá kèm rất nhỏ.
Hiện nay ở Hoa bắc, tây bắc, đông bắc Trung Quốc đều có sản xuất nhiều
và chất lợng tốt hơn cả và đợc di thực trồng ở miền Bắc Việt Nam.
* Bộ phận dùng
Rễ hoặc thân rễ (rễ cam thảo hình trục tròn không phân nhánh, thẳng dài
khoảng 30cm, đờng kính 0,8 đến 2cm. Mặt ngoài màu nâu đất hay đỏ nâu có
nhiều nếp nhăn dọc và lỗ vỏ nằm nang lồi lên, la tha có vết của rễ con. Mặt bẻ có

sợi, mặt cắt ngang màu vàng nhạt, để lộ lớp bẩn mỏng, tầng sinh gỗ và tia ruột
tỏa tròn. Mùi đặc biệt, vị ngọt dịu.
* Thu hái:
Vào tháng 2 8 đào rễ phơi khô, mùa thu đông tốt hơn, sau khi đào về
xếp thành đống, để cho lên hơi men làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn.
* Bào chế:
+ Sinh thảo: Rửa sạch, đồ mềm, xắt thành lát mỏng, khi còn nóng nếu
không xắt kịp thì nhúng ngay vào nớc lạnh, ủ mềm để dễ xắt, rồi sấy hoặc phơi
khô (Trung dợc đại từ điển)


+ Chính thảo sau khi sấy khô rồi tẩm mật ong (cứ 1kg cam thảo phiến thì
dùng 200g mật ong pha thêm 200ml nớc đun sôi tẩm rồi sao vàng cho thơm.
+ Bột cam thảo: Cạo sạch vỏ ngoài xắt miếng tròn sấy khô tán thành bột
mịn.
* Thành phần hóa học:
Saponin, hoạt chất chính là Glycyrrhizin ngoài ra còn có đờng, tinh bột,
gôm, nhựa, Flavon, VTMC.
* Tác dụng:
- Giải độc: Chỉ khái, hóa đâm (cam thảo kích thích xuất tiết của bầu họng
và khí quản để loãng đờm) (chỉ khái có quan hệ đến thần kinh trung ơng)
- Giữ nớc và mối NaCl trong cơ thể, bài thải Kali gây phù, làm tăng HA.
- Chống loét đờng tiêu hóa do ức chế tiết axit dịch vị (do có tác dụng ức
chế Histamin) làm vết loét chóng lành.
- Chống co thắt đối với cơ trơn ống tiêu hóa.
- Kháng khuẩn (ức chế các loại tụ cầu vàng, trực khuẩn lao.
- Glycyrrhizin trong cam thảo có tác dụng làm hạ mỡ rõ rệt nhng không có
tác dụng phòng sơ mỡ động mạch.
- Cam thảo + Sài hồ: Chống thoái hóa mỡ ở gan.
- Giải nhiệt, chồng rối loạn nhịp tim.

* Công dụng:
- Giải độc, chữa đau dạ dày, làm thuốc bổ, thuốc ho, thanh nhiệt, thông 12
kinh mạch.
* Cách dùng:
- Dạng sống hay cam thảo trích bằng cách xắt hay tán thành bột uống.
* Lu ý:
- Đầy bụng, nôn, phù trớng không nên dùng.
- Muốn lợi tiểu, trừ thấp, thông hạ cần có tác dụng nhng không nên phối
hợp với cam thảo.
- Không phối hợp với các vị Đại kích, cam toại, hải tảo, nguyên hoa.
- Ghét viễn trí, kỵ thịt heo có thể làm yếu sinh lý, không nên ăn với cá
biển.


* Chế phẩm trên thị trờng:
+ Thuốc hen PH: Dạng Siro (đóng chai 250 ml)

Thành phần:
- Ma Hoàng

- Ngũ Vị tử

- Tế Tân

- Can khơng

- Bán Hạ

- Hạnh nhân


- Cam Thảo

- Trần bì

- Bối Mộu

- Tì bà diệp

Chỉ định
- Điều trị các thể Hen phế quản với các biểu hiện: Khó thở, ho, tức ngực, đờm
nhiều.
- Phòng và chống tái phát cơn hen phế quản. Đặc biệt là các trờng hợp hen phế
quản di ứng theo mùa, thay đổi thời tiết.
Cách dùng - Liều dùng.
Ngày uống 2 lần (uống sau bữa ăn).
- Từ 1 2 tuổi: Mỗi lần uống 2 thìa cafe (10ml).
- Từ 3 6 tuổi: Mỗi lần uống 3 thìa cafe (15ml).
- Từ 7 12 tuổi: Mỗi lần 4 thìa café (20 ml)
- Ngời lớn: Mỗi lần 6 thìa café (30ml)
- Bệnh nặng có thể dùng gấp rỡi liều trên
- Đợt điều trị từ 8 10 tuần. Bệnh nặng có thể dùng liên tục 2 3 đợt.
Những lu ý khi sử dụng thuốc
- Bệnh nhân cần kiên trì theo đợt điều trị
- Bên cạnh việc uống Thuốc Hen P/H, bệnh nhân cần sử dụng thuốc chống co
thắt phế quản (dạng uống, xịt) để xử lý những trờng hợp lên cơn hen phế quản
cấp.


+ Chỉ khái lộ: Dạng Siro (đóng chai 150ml)


Thành phần:
Bạch linh
0,900g
1,208g
Mơ muối
cánh
1,708g
Bạc hà diệp 1,666g
Tỳ bà diệp 3,250g
1,875g
Ma hoàng
0,656g

Thiên môn (rễ)
1,406g

Cát
Phèn chua
Bán hạ
Tinh dầu bạc hà

Tang bạch bì 1,875g
Cam thảo
Bách bộ
6,250g
Tá dợc vừa đủ
Tá dợc gồm: đờng kính, Ethanol 90%, acid benzoic, nớc cất.

0,208g


0,100g
0,591g
125ml

Dạng bào chế: siro thuốc
Quy cách đóng gói: hộp 1 lọ x 125ml siro thuốc.
Chỉ định: chữa ho tiêu đờm , chuyên trị ho cảm, ho gió, ho khan, viêm phế quản
Chống chỉ định: hầu nh không có
Thận trọng: khi dùng cho trẻ em dới 2 tuổi
Tác dụng không mong muốn: Hiện tại cha phát hiện tác dụng không mong
muốn của thuốc. Ghi chú: thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong
muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Liều dùng và cách dùng: ngày uống 3 lần
Ngời lớn: mỗi lần 1 thìa canh (15ml)
Trẻ em: từ 1-3 tuổi mỗi lần 1 thìa cà phê (5 ml)
Từ 7-10 tuổi mỗi lần 2 thìa cà phê (10ml)
Đợt dùng từ 7 tới 10 ngày


Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất. Nếu thấy dung dịch vẩn đục hoặc biến
màu hoặc thấy hiện tợng khác lạ thì phải báo cáo cho nhà sản xuất biết.
Bảo quản: nơi khô mát.
3. Cây mơ (Prulus mume sieb)
Họ hoa hồng: Rosaceae

* Bộ phận dùng: Quả
* Cách thu hái:
- Vào tháng 3,4 khi quả đã chín vàng. Đem rửa sạch, phơi 1 -2 nắng cho
héo. Sau đó cho vào vại sành, muối nh muối cà trong 3 ngày 3 đêm, vớt ra phơi
thật khô ta đợc vị mơ mối (Bạch Mai) có màu trắng, trong màu đỏ.

* Thành phần hoá học:
- Trong thịt quả mơ có nhiều Acid, chủ yếu là Acid Citric, đờng, VMTC,
Tanin, pectin, VTM B15.
* Công dụng:
- Chế phẩm từ mơ là mơ muối. Có tác dụng trị đầy bụng, ăn không tiêu,
ngời mệt mỏi, chán ăn, giải ngộ độc, trị rối loạn dịch vị dạ dày, giúp gan loại
sạch các hóa chất nhân tạo ra ngoài cơ thể, chống lão hóa cơ thể.
* Tác dụng:
Nhuận phổi, thông đờm, tăng tiết tân dịch, làm ra mồ hôi, giải nhiệt, cầm
máu.
Chữa ho lâu ngày, ngời yếu mệt, háo nớc, tiêu chảy, lỵ ra máu.
* Cách dùng:
Uống 2,5 5g/ngày dạng sắc có thể dùng ngậm để chữa ho.


* ChÕ phÈm trªn thÞ trêng:

Quả mơ khô. Loại quả giàu canxi này được xem là siêu thực phẩm cho phụ nữ mang thai. Mơ
khô chứa chất sắt, axit folic và kali.


MôC lôc



×