Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng điện động lực điện động lực và thuyết tương đối TS ngô văn thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 37 trang )

ĐIỆN ĐỘNG LỰC
TS. Ngô Văn Thanh
Viện Vật Lý

Hà Nội - 2015


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

2

Tài liệu tham khảo
[1] David J. Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education.
[2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH và THCN
[3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD.
[4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD
[5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM
[7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế.

Website : />Email :


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

3

ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI
1. Thuyết tương đối hẹp
2. Cơ học tương đối


3. Điện động lực tương đối


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

4

1. Thuyết tương đối hẹp
 Định đề của Einstein
 Xét một vòng dây đặt trên xe hàng
 Xe lăn chuyển động theo đường ray
 Cả hệ cơ học chuyển động xuyên qua

từ trường của nam châm vĩnh cửu.

 Khi ta dịch chuyển vòng dây và xe hàng nằm giữa 2 cực của nam châm
 sinh ra emf chuyển động trong vòng dây

 Sức điện động này là do lực của từ trường tác động lên điện tích trong dây,

 Xét trường hợp vòng dây đứng yên trên xe và xe chuyển động
 Đối với hệ quy chiếu của xe thì sẽ không có lực từ trường vì dây đứng yên.
 Từ trường qua vòng dây biến thiên, sinh ra điện trường cảm ứng
 Sinh ra sức điện động
 Cách giải thích này là sai hoàn toàn


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

5


1. Thuyết tương đối hẹp
 Định đề:
 Nguyên lý tương đối
• Các định luật Vật lý áp dụng cho tất cả các hệ tham chiếu quán tính
 Vận tốc ánh sáng
• Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau đối với mọi quan sát quán tính, bất chấp
sự chuyển động của nguồn.
 Xét hệ A – B – C : một Vật (trên xe) – Xe – Mặt đất
• Vận tốc tương đối giữa vật và mặt đất – Quy tắc cộng vận tốc của Galileo:
• Nếu A là nguồn phát ánh sáng, theo định đề của Einstein
• Quy tắc cộng vận tốc của Einstein

• Trong trường hợp

thì

• Trong trường hợp

thì


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

6

1. Thuyết tương đối hẹp
 Hình học tương đối
 Tương đối của tính đồng thời
 Hai sự kiện xảy ra đồng thời trong một hệ quán tính nhưng lại không đồng thời


trong hệ quán tính khác.
 Xét ví dụ :

• Xe hàng chuyển động từ trái sang phải
• Đèn được treo chính giữa khoang của xe
• Một người quan sát đứng trên xe và một người quan sát đứng ở mặt đất

 Khi đèn bật sáng :
• Xét thời điểm ánh sáng đi đến hai đầu xe



đồng thời

không đồng thời

Hệ quy chiếu trên xe

Hệ quy chiếu mặt đất


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

7

1. Thuyết tương đối hẹp
 Sự giãn nở của thời gian
 Khoảng thời gian để ánh sáng đi từ đèn đến được mặt sàn
 Khi người quan sát ở trên xe


 Khi người quan sát ở dưới đất
• Quãng đường đi của ánh sáng
• Suy ra khoảng thời gian
• Giải phương trình ta có
• Từ đó ta suy ra thời gian đo được của đồng hồ trên xe

 Kết luận : Đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn một lượng


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

8

1. Thuyết tương đối hẹp
 Sự co ngắn Lorentz
 Thời gian để ánh sáng đến gương và phản xạ
 Xét hệ quy chiếu trên xe :
 Xét hệ quy chiếu mặt đất

 Giải phương trình ta thu được

 Tổng thời gian
 Sử dụng biểu thức
• Cuối cùng ta có
 Kết luận : Vật chuyển động ngắn hơn
 Kích thước theo phương vuông góc với vận tốc không bị co ngắn


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015


9

1. Thuyết tương đối hẹp
 Biến đổi Lorentz
 Phép biến đổi Galileo
 Xét hệ toạ độ

dịch theo phương x với vận tốc v
 Độ dịch chuyển trong hệ toạ độ S


trong hệ toạ độ

 Ta có :

 Phép biến đổi Lorentz:


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

10

1. Thuyết tương đối hẹp
 Cấu trúc của không-thời gian
 Vector 4 thành phần
 Đưa vào ký hiệu mới thay cho thời gian và vận tốc
 Viết lại phép biến đổi Lorentz

 Biểu diễn dưới dạng ma trận



Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

11

1. Thuyết tương đối hẹp
 Viết lại dưới dạng một phương trình



là ma trận biến đổi Lorentz, chỉ số trên là chỉ số hàng, chỉ số dưới là cột

 Vector 4 thành phần bất kỳ tương tự như phép quay tọa độ


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

12

1. Thuyết tương đối hẹp
 Tích vô hướng của 2 vector
 Biểu diễn dưới dạng tích vô hướng của 2 vector 4 thành phần
 Tích vô hướng có giá trị như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính

 Chú ý: tích vô hướng cổ điển là bất biến đối với các phép quay
 Đưa vào ký hiệu mới : là vector hiệp biến


được gọi là vector phản biến


 Vector hiệp biến viết dưới dạng metric

• Dạng ngắn gọn của tích vector


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

13

1. Thuyết tương đối hẹp
 Khoảng bất biến
 Xét tích vô hướng
 Nếu
 Nếu
 Nếu

thì
thì
thì

được gọi là cùng không gian (spacelike)
được gọi là cùng thời gian (timelike)
được gọi là tựa ánh sáng (lightlike)

 Giả thiết rằng:
 Sự kiện A xuất hiện tại

và sự kiện B xuất hiện tại


 Sự khác nhau giữa hai sự kiện :
 Ta có khoảng bất biến giữa hai sự kiện

• t là sự khác nhau về thời gian giữa hai sự kiện
• d là khoảng phân cách không gian giữa hai sự kiện


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

14

2. Cơ học tương đối
 Thời gian riêng và không gian riêng
 Khi ta chuyển động, đồng hồ đeo tay chạy chậm hơn so với đồng hồ treo tường
 Đồng hồ đeo tay chạy trước một khoảng thời gian:

 Vận tốc cổ điển:


được đo trong hệ quy chiếu mặt đất

 Vận tốc riêng đo theo thời gian riêng
 Biểu thức liên hệ của vận tốc
 Biểu diễn qua vector 4 thành phần
 Thành phần thời gian


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

15


2. Cơ học tương đối
 Phép biến đổi Lorentz cho vận tốc riêng
 Vận tốc riêng 4 thành phần

 Quy tắc biến đổi ngược cho các thành phần của vector vận tốc cổ điển:


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

16

2. Cơ học tương đối
 Năng lượng và động lượng tương đối
 Động lượng tương đối

 Biểu diễn qua khối lượng tương đối

 Biểu diễn qua vector 4 thành phần
 Thành phần thời gian
 Năng lượng tương đối theo kiểm chứng của Einstein

 Năng lượng tương đối khác 0 kể cả khi vật đứng yên (thế năng)


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

17

2. Cơ học tương đối

 Động năng

 Xét giới hạn vận tốc bé

khai triển động năng theo chuỗi lũy thừa

 Định luật bảo toàn:
 Năng lượng và động lượng tương đối (toàn phần) trong mọi hệ kín được bảo

toàn

 Biểu thức liên hệ giữa năng lượng và động lượng
 Chú ý:

• Đại lượng bất biến : có cùng giá trị trong các mọi hệ quy chiếu quán tính
• Đại lượng bảo toàn : có cùng giá trị ở trước và sau các quá trình


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

18

2. Cơ học tương đối
 Động học tương đối
 Định luật II của Newton theo nguyên lý tương đối

 Công của lực
 Định lý về công năng : công thực hiện trên một vật bằng phần tăng thêm của

động năng


 Trong khi đó

 Cuối cùng ta có
• Chú ý: thế năng không đổi


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

19

2. Cơ học tương đối
 Biến đổi Lorentz các thành phần của lực

 Tương tự đối với thành phần

 Thành phần

z

x

 Thay

 Ta thu được
 Trường hợp dừng

u = 0, ta có



Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

20

2. Cơ học tương đối
 Lực Minkowski biểu diễn theo thời gian riêng
 Biểu diễn qua lực cổ điển

 Thành phần thời gian

 Động lượng toàn phần cổ điển của hệ nhiều hạt
 M là tổng khối lượng
 R khối tâm cổ điển
 Khối tâm tương đối
 Cuối cùng ta có


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

21

3. Điện động lực tương đối
 Hiện tượng từ tính
 Lực Lorentz
 Xét hệ điện tích dây, mật độ điện tích
 Điện tích dương chạy sang bên phải:
 Dòng điện trong dây
 Xét điện tích điểm

q chạy sang phải:


 Dòng điện kín với tổng điện tích bằng 0
• Không có lực tác dụng lên q

 Chọn vị trí quan sát tại

q (q đứng yên)

• Vận tốc tương đối của điện tích dây:

• Chú ý :
• Dây mang một lượng điện tích tương đối


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

22

3. Điện động lực tương đối
 Trong hệ quy chiếu dây

 Biểu diễn toán học dưới dạng đơn giản
 Điện tích của dây trong hệ quy chiếu q:
 Thay vào biểu thức của điện trường

 Lực điện trường tác dụng lên

q (trong hệ quy chiếu q)

 Lực điện trường tác dụng lên


q (trong hệ quy chiếu dây)

 Thay

ta có dạng lực của từ trường


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

23

3. Điện động lực tương đối
 Phép biến đổi các trường
 Xét điện trường giữa hai bản tụ điện
 Trong hệ quy chiếu đứng yên

 Cho tụ điện dịch chuyển sang trái
 Xét trong hệ quy chiếu chuyển động
 Điện tích toàn phần là bất biến

 Độ dài

co ngắn một đoạn

 Điện tích mặt tăng lên
 Thành phần pháp tuyến của điện trường
 Thành phần tiếp tuyến của điện trường (xoay trục bản tụ điện)
• Thành phần tiếp tuyến của điện trường không phụ thuộc vào d



Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

24

3. Điện động lực tương đối
 Trong hệ quy chiếu đứng yên : không có từ trường
 Trong hệ quy chiếu chuyển động:
• xuất hiện từ trường cảm ứng

 Dòng bề mặt
 Từ trường theo phương z :

 Xét trong hệ quy chiếu thứ 3
 Chuyển động tương đối so với S
 Điện trường và từ trường có dạng

 với


Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015

25

3. Điện động lực tương đối
 Viết lại các phương trình cho trường

 Với

 Hoặc viết dưới dạng


 Sử dụng hệ thức

ta có


×