Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 28 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.6 KB, 11 trang )

Tuần: 28
Tiết: 101
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của
việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách
sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.

3. Thái độ: Giúp HS có thái độ đúng đắn về phương pháp học tập.

II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, bình giảng, trình bày cảm nhận, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, chân dung Nguyễn Thiếp, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số


2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
- Trình bày cách lập luận của “Nước Đại Việt ta”.
- Trên cơ sở so sánh với bài thơ Nam quốc sơn hà hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý
thức độc lập dân tộc trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Ở những tiết trước, các em đã học thể loại chiếu, hịch, cáo. Đặc điểm chung của những thể
này là gì? (là do vua ban bố cho thần dân). Hơm nay, các em sẽ học một thể loại ngược lại: do
Thần dân gửi lên vua chúa. Đó là thể tấu qua văn bản “Bàn luận về phép học”.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn Giới
I. Giới thiệu chung
thiệu chung
1. Tác giả
- Gọi học sinh đọc chú thích. - Nguyễn Thiếp (1723 – - Nguyễn Thiếp (1723 –
Nêu vài nét về tác giả?
1804), q ở Hà Tĩnh. Là 1804), q ở Hà Tĩnh.
người hoc rộng, hiểu sâu, đỗ - Là người hoc rộng, hiểu
đạt dưới triều Lê, được sâu, đỗ đạt dưới triều Lê,
người đời rất kính trọng.
được người đời rất kính
trọng.
- Dựa vào phần chú thích sgk, - Nguyễn Thiếp nhận ra
em hãy cho biết vì sao Nguyễn rằng Nguyễn Huệ là một
Thiếp từng làm quan dưới triều đấng minh qn, có thái độ

Lê mà lại hợp tác giúp vua cầu hiền tài, trọng kẻ sĩ. Vì
Quang Trung – Nguyễn Huệ.
vậy, ơng mới hợp tác gíup

1


Tây Sơn. Điều này cho thấy
tấm lòng đối với dân, với
nước của ông.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh - HS đọc theo hướng dẫn.
đọc văn bản – đọc to, rõ nhưng
nhẹ nhàng thể hiện sự tôn kính
của thần dân đối với vua.
- Em hãy cho biết, văn bản - Thể loại: tấu
thuộc thể loại gì?
- Nêu đặc điểm và chức năng - Tấu là loại thơ của bề tôi,
của thể tấu?
của dân gửi cho vua chúa để
trình bày sự việc, ý kiến, đề
nghị.
Tấu cũng được viết bằng văn
vần, văn xuôi hoặc văn biền
ngẫu. Cùng loại với tấu còn có:
nghị, biểu, sớ.
- Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời - Vào ngày 10/7/1791, niên
của văn bản?
hiệu Quang Trung năm thứ
tư, vua viết chiếu thư mời
Nguyễn Thiếp vào Phú

Xuân bàn việc quốc sự và
ông đã đồng ý. Ông làm bài
tấu gửi lên vua Quang
Trung và bàn về ba việc :
phần 1 bàn về quân đức
(đức của vua); phần 2 dân
tâm (lòng dân); phần 3 là
học pháp (phép học).
- Văn bản được viết theo - Phương thức biểu đạt là
phương thức biểu đạt nào?
nghị luận.
- Văn bản được chia làm mấy - 4 phần
phần?
P1: Câu đầu Nêu mục
đích chân chính của việc
học.
P2: “Từ đạo… điều tệ hại
ấy” phê phán những lệch
lạc, sai trái trong việc học.
P3: Từ cúi xin… bỏ qua
khẳng định quan điểm,
phương pháp đúng đắn
trong học tập.
P4: Đoạn cuối Tác dụng
của việc học chân chính.

2. Tác phẩm
a. Thể loại: tấu

b. Hoàn cảnh sáng tác:

Vào
tháng
8/1791,
Nguyễn Thiếp gửi bài tấu
lên vua Quang Trung,
trong đó có phần “Bàn
luận về phép học”.

c. Phương thức biểu đạt:
nghị luận.
d. Bố cục: 4 phần
P1: Câu đầu Nêu mục
đích chân chính của việc
học.
P2: “Từ đạo… điều tệ hại
ấy” phê phán những
lệch lạc, sai trái trong việc
học.
P3: Từ cúi xin… bỏ qua
khẳng định quan điểm,
phương pháp đúng đắn
trong học tập.
P4: Đoạn cuối Tác
dụng của việc học chân
chính.

Chuyển ý: Nguyễn Thiếp quan
niệm thế nào về việc học ?
Chúng ta tìm hiểu văn bản.
20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc

II. Đọc-hiểu văn bản
hiểu văn bản
1. Mục đích của việc học
- Gọi học sinh đọc câu đầu tiên. - HS đọc.
chân chính
- Đạo là gì ?
- Đạo chính là đạo đức, đạo

2


lý của con người, đạo là lẽ
đối xử hàng ngày giữa mọi
người.
- Thử giải thích ý nghĩa của câu - Ngọc không mài không
nói đó?
thể thành đồ vật được cũng
giống như người không học
không biết rõ đạo
Như vậy trong phần mở
đầu, tác giả dùng câu châm
ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng
sức thuyết phục. Khái niệm
học được giải thích bằng
hình ảnh so sánh nên dễ
hiểu.
- Theo tác giả, mục đích chân - Học để làm người, vì sự
chính của việc học là gì ?
thịnh trị của đất nước, học
không cầu danh lợi.

Chuyển ý: một số người nhận
thức sai về việc học, vì thế đã
có những biểu hiệ lệch lạc, đó
là biểu hiện gì?
- Nêu lên mục đích của việc - Phê phán những biểu hiện
học trước. Sau đó, Nguyễn sai trái lệch lạc trong việc
Thiếp đề cập đến nội dung nào? học
- Theo tác giả, thế nào là việc - Lối học hình thức hòng
học sai trái, lệch lạc?
cầu danh lợi, không còn
biết đến tam cương, ngũ
thường.
- Gọi học sinh giải nghĩa: tam
cương, ngũ thường.
- Giải thích dựa vào chú
- Phê phán việc học sai trái, tác thích SGK.
giả chỉ trích điều gì?
- Học để mưu cầu danh lợi
cho bản thân, lối học
chuộng hình thức không còn
biết đến đạo lý làm người.
Tích hợp kĩ năng sống
* Thảo luận
Liên hệ với thực tế hiện nay, - Từng nhóm cử đại diện trả
theo em thế nào là lối học lời:
chuộng hình thức, cầu danh + Học chuộng hình thức: là
lợi?
lối học thuộc lòng từng câu,
Từng nhóm cử đại diện trả lời. từng chữ mà không hiểu nội
Giáo viên đúc kết.

dung, đó là cách học vẹt,
học gạo, chỉ có danh mà
không có chất.
+ Học cầu danh lợi: Học để
có danh tiếng, tiếng tăm,
được trọng vọng, nhàn nhã
- Lối học như thế gây ra nhiều và có nhiều lợi lộc.
tác hại về lâu dài. Đó là những - Theo Nguyễn Thiếp, cách
tác hại nào?
học như thế rất nguy hiểm,
người trên kẻ dưới đều thích

3

- “Ngọc không mài không
thành đồ vật, người không
học không biết rõ đạo”

- Học để làm người, vì sự
thịnh trị của đất nước, học
không cầu danh lợi.
2. Phê phán những biểu
hiện sai trái lệch lạc
trong việc học

- “Lối học hình thức hòng
cầu danh lợi, không còn
biết đến tam cương, ngũ
thường”.
- Học để mưu cầu danh

lợi cho bản thân, lối học
chuộng hình thức không
còn biết đến đạo lý làm
người.

- Tác hại: Chúa trọng nịnh
thần, nước mất nhà tan.


chạy chọt, luồn cúi, không
có thực chất, nó liên quan
đến sự tồn vong của đất
- Sau khi phê phán những biểu nước.
hiện sai trái, lệch lạc trong việc - Việc học phải được phổ
học, Nguyễn Thiếp khẳng định biến rộng khắp: mở thêm
điều gì?
trường, mở rộng thành phần
người học, tạo điều kiện
Chuyển ý: Ý thức được tác hại thuận lợi cho người đi học.
của cái nhìn lệch lạc về việc
học, ta càng nhận rõ tầm quan
trọng của việc học. Tuy nhiên
học như thế nào cho đúng
phương pháp là điều cần phải
suy nghĩ!
- Tác giả đưa ra những phương
pháp học nào?
- “thầy trò trường học của
phủ, huyện, các trường tư…
tùy đâu tiện đấy mà đi

học”; “Lúc đầu học Tiểu
học… tứ thư, ngũ kinh, chư
sử. Học rộng rồi tóm lại
- Với những phương pháp học cho gọn, theo điều học mà
này tác giả nhấn mạnh điều gì? làm.”
- Học rộng rồi tóm lấy tinh
chất, học những kiến thức
Dưới thời đại Nguyễn Thiếp, cơ bản, từ thấp đến cao; học
tuy Nho học là tư tưởng gốc rễ, kết hợp với hành.
việc học phải theo tứ thư, ngũ
kinh, chư sử nhưng ông ta cũng
để cao tính chất đúng đắn của
việc học: học phải có phương
pháp, học phải kết hợp với thực
tiễn.
Tích hợp Kĩ năng sống kết
hợp chuyển ý: nhân dân ta rất
hiếu học: thời chiến tránh khốc
liệt…vẫn học; khó khăn vẫn
học; hiện nay cố gắng học hỏi
vươn lên. Hiện nay nhà nước ta
chủ trương: nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài. Việc học có tác dụng
gì mà lại có thể tác động đến
mọi người như thế?
- Gọi học sinh đọc đoạn cuối.
Tác giả đã nêu tác dụng của
việc học chân chính như thế - Đạo học thành thì người
nào?

tốt rất nhiều; người tốt
nhiều thì triều đình ngay
- Những lời khuyên về việc học ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
chân chính ấy có ý nghĩa như

4

- Việc học dành cho đối
tượng rộng rãi.

3. Quan điểm và phương
pháp đúng đắn trong học
tập

Học rộng rồi tóm lấy
tinh chất, học những kiến
thức cơ bản, từ thấp đến
cao; học kết hợp với
hành.

4. Tác dụng của việc học
chân chính

Đạo học thành thì
người tốt rất nhiều; người
tốt nhiều thì triều đình
ngay ngắn mà thiên hạ
thịnh trị.



thế nào đối với ngày nay?

- Lời khuyên của tác giả
không những có giá trị giáo
huấn người đương thời mà
còn có ý nghĩa đến ngày
nay. Trước tình trạng học
vẹt, học tủ, học để đối phó
như hiện nay cần được phê
phán mạnh mẽ, cần hướng
người học đến việc học như
niềm đam mê thực sự, học
G: “Học như nghịch thủy hành để vươn lên cùng bè bạn,
chu” việc học chúng ta như học để xây dựng đất nước.
con thuyền đang ngược dòng
nước, không tiến thì lùi. Qua
văn bản này, chúng ta thấy
Nguyễn Thiếp đã đưa ra
phương pháp học hết sức đúng
đắn, có sức thuyết phục người
đọc. Học để làm người có đạo
đức, có tri thức góp phần làm
phồn vinh đất nước chứ không
phải cầu danh lợi. Muốn học
tốt phải có phương pháp và
học phải đi đôi với hành.
7’ Hoạt động 3: Hướng dẫn
Tổng kết và luyện tập
- Qua văn bản Bàn luận về -Nguyễn Thiếp đã nêu lên
phép học tác giả muốn gửi gấm quan niệm tiến bộ của ông

điều gì?
về sự học. Giúp ta hiểu mục
đích của việc học là để làm
người có đạo đức, có tri
thức, góp phần làm hưng
thịnh đất nước, chứ không
phải để cầu danh lợi. Muốn
học tốt phải có phương
pháp, học rộng nhưng phải
nắm cho gọn, đặc biệt, học
phải đi đôi với hành.
- Nhận xét về luận điểm và - Luận điểm rõ ràng, lập
cách lập luận của tác giả?
luận chặt chẽ, có sức thuyết
phục cao.
- Có thể khái quát quá trình tự - Lập luận: đối lập hai quan
lập luận như thế nào?
niệm về việc học, lập luận
của Nguyễn Thiếp bao hàm
sự lựa chọn. Quan niệm,
thái độ phê phán ấy cho
thấy trí tuệ, bản lĩnh, nhận
thức tiến bộ của người trí
thức chân chính. Quan niệm
ấy vẫn còn ý nghĩa đối với

5

III. Tổng kết
1. Nội dung:

Nguyễn Thiếp đã nêu lên
quan niệm tiến bộ của ông
về sự học. Giúp ta hiểu
mục đích của việc học là
để làm người có đạo đức,
có tri thức, góp phần làm
hưng thịnh đất nước, chứ
không phải để cầu danh
lợi. Muốn học tốt phải có
phương pháp, học rộng
nhưng phải nắm cho gọn,
đặc biệt, học phải đi đôi
với hành.
2. Nghệ thuật
- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ
chặt chẽ, lời văn khúc
chiết, thể hiện tấm lòng
của một trí thức chân
chính dối với dất nước.
- Lập luận: đối lập hai
quan niệm về việc học,
lập luận của Nguyễn
Thiếp bao hàm sự lựa
chọn. Quan niệm, thái độ
phê phán ấy cho thấy trí
tuệ, bản lĩnh, nhận thức


chúng ta hôm nay.


tiến bộ của người trí thức
chân chính. Quan niệm ấy
vẫn còn ý nghĩa đối với
chúng ta hôm nay.

- Phân tích sự cần thiết và tác - Sự cần thiết: học cần phải
dụng của phương pháp học đi ứng dụng để hiểu sâu vấn
đôi với hành?
đề, nếu không ứng dụng thì
sẽ mau quên, không hiểu
sâu vấn đề.
- Tác dụng: Phát huy trí lực
của h/s, rèn kĩ năng phân
tích, ứng dụng.
4.Củng cố: 3’
Quan niệm của Nguyễn Thiếp về sự học được trình bày như thế nào?
* Dự kiến tình huống
Học sinh sẽ thắc mắc về tên La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
→ Giáo viên giải thích: La Sơn là tên huyện, Phu Tử là chỉ người có học, Nguyễn Thiếp là
tên riêng. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là cách gọi mà người đời kính trọng dành cho ông. Đây
cũng giống như trường hợp của Bà Huyện Thanh Quan.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Học bài
- Soạn bài: “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”.
 Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

6


Tuần: 28
Tiết: 102
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức
Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình
bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ: HS có ý thức trình bày luận điểm có hệ thống trong bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Ra quyết định, phán đoán, . . .
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, . . .

b. Học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Ai cũng biết rằng, công việc làm văn nghị luận không dừng ở chỗ tìm ra luận điểm. Người
làm bài còn phải tiếp tục thực hiện 1 bước đi rất khó khăn và quan trọng khác: Trình bày những
luận điểm mà mình đã tìm ra. Không biết trình bày luận điểm thì mục đích nghị luận sẽ không
thể nào đạt được, cho dù người làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc
giải quyết vấn đề. Học vững lí thuyết là cơ bản và thực hành là khâu quan trọng để rèn luyện khả
năng trình bày luận điểm.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1: Xây dựng
I. Chuẩn bị ở nhà
luận điểm
II. Luyện tập trên lớp
- Giáo viên tổ chức cho học - Hs đọc đề bài đã chuẩn bị 1. Xây dựng hệ thống
sinh tìm hiểu đề bài SGK tr sẵn.
luận điểm
82.
a. Đất nước đang rất cần
- Em có nên sử dụng hệ - Không nên sử dụng hệ những người tài giỏi để
thống luận điểm được nêu ra thống luận điểm được nêu ra đưa tổ quốc tiến lên “đài
ở mục II. 1 không? Vì sao?
ở mục II.1 vì có những chỗ vinh quang” sánh kịp với

chưa chính xác và hợp lí cụ bạn bè năm châu.
thể:
b. Quanh ta đang có những
+ Luận điểm a, thừa, lạc ý tấm gương của các bạn học
lao động tốt. Cần bỏ.
sinh phấn đấu học giỏi để
+ Thiếu những luận điểm cần đáp ứng yêu cầu của đất
thiết khiến mạch văn có chỗ nước.
bị đứt đoạn và vấn đề không c. Muốn học giỏi thành tài
được hoàn toàn sáng rõ. (Đất thì trước hết phải học
nước rất cần những người tài chăm.
giỏi; Phải học chăm mới giỏi, d. Một số bạn ở lớp ta còn

7


mới thành tài….)
+ Sắp xếp luận điểm chưa
hợp lí. (b chưa hợp lý, d
không nên đứng trước e)
- GV hướng dẫn Hs điều - Chú ý và ghi nhận.
chỉnh sắp xếp cho hợp lí.

20’

Hoạt động 2: Trình bày
luận điểm
- GV yêu cầu Hs nhắc lại
điều cần chú ý khi trình bày
luận điểm và cho học sinh

thảo luận mục 2 (II) SGK tr
83, 84 mục a.

- Hs thảo luận (a). Hs đọc
luận điểm (e): Các bạn ấy
chưa thấy rằng bây giờ càng
ham chơi không chịu học
hành thì sau này khó có được
niềm vui trong cuộc sống.
- HS: chọn câu (1) hoặc (3)
Câu (2) không được vì từ
“Do đó” không có tác dụng
chuyển đoạn. Hs tự chọn câu
làm luận điểm mà mình
thích.
- Thảo luận – nêu ý kiến (có
thể theo trình tự mục 2b
Sgk.)
- HS đọc bài tập mục c.

ham chơi, chưa chăm học
làm cho thầy, cô giáo và
các bậc cha mẹ rất lo lắng.
e. Nếu bây giờ lo ham chơi
không chịu học thì sau này
càng khó gặp niềm vui
trong cuộc sống.
g. Vậy các bạn nên bớt vui
chơi chịu khó học hành
chăm chỉ để trở thành

người có ích cho cuộc sống
và nhờ đó, tìm được niềm
vui chân chính.
2. Trình bày luận điểm
Luận điểm (e)
Các bạn ấy chưa thấy
rằng . . . . . cuộc sống.
Chọn câu (1) hoặc (3) để
giới thiệu.

- Giúp bạn trình bày luận
điểm (e). Câu nào giới thiệu
luận điểm e? Em thích câu
nào nhất? Hãy nghĩ thêm 1
vài câu giới thiệu luận điểm
khác.
- GV nêu mục (b) để Hs thảo
luận: Nên sắp xếp luận cứ
theo trình tự nào?
- GV hướng dẫn học sinh
luyện tập mục 2c (SGK tr 84)
- GV khuyến khích Hs viết - HS thảo luận nêu ý kiến.
theo những cách khác nhau Kết đoạn: lúc bấy giờ dẫu các
miễn diễn đạt được yêu cầu bạn muốn vui chơi có được
đó.
không?
- GV hướng dẫn Hs luyện tập - HS đọc bài tập 2 d. Tự do
mục d. Đoạn văn viết theo phát biểu ý kiến và trình bày:
cách trên đây là đoạn diễn Diễn dịch
dịch hay quy nạp.

- Em có thể chuyển đoạn - HS đọc luận điểm đã chuẩn
diễn dịch thành quy nạp hoặc bị (viết giấy) – Hs lắng nghe
ngược lại được không?
nhận xét.
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- GV cho Hs làm bài tập 3 tr - Tư duy sáng tạo, phát biểu
84.
ý kiến cá nhân.
- GV nhận xé chung.
- Lắng nghe.
4.Củng cố: 3’
Để trình bày luận điểm cho bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
* Dự kiến tình huống
Không đủ thời gian để học sinh viết đoạn văn trình bày luận điểm tại lớp.

8


→ Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh làm bài trước ở nhà, vô lớp chỉ cần chỉnh sữa
lại.5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Về xem lại bài.
- Làm bài tập 4 tr 84.
- Chuẩn bị KT: Viết bài TLV số 6 thời gian 90 phút (xem trước các đề bài ở SGK trang 85).
 Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

9


Tuần: 28
Tiết: 103,104
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 KHỐI 8
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức: HS vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào viết bài văn chứng minh (giải
thích) một vấn đề xã hội . Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận (chứng minh hay giải thích)
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi làm bài viết.
II. Chuẩn bị :
1.Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, …
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên : đề kiểm tra
b. Học sinh : tham khảo tài liệu trước ở nhà.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2. ĐỀ SỐ:
Văn bản Nước Đại Việt ta là một đọan trích tiêu biểu trong áng thiên cổ hùng văn Bình
Ngô đại cáo thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước. Bằng
kiến thức đã học, hãy nêu ý kiến của em về nhận định trên.
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN
1. Yêu cầu của đề: Học sinh viết đúng thể loại văn nghị luận.
2. Điểm cho mỗi phần:
NỘI DUNG (8 ĐIỂM)
Phần
Mở bài

Nội dung
Nêu vấn đề: quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc,

Điểm
1

đất nước.
Thân bài

- Tư tưởng về nhân nghĩa: yên dân và trừ bạo.

2

- Quan niệm về chân lí của sự tồn tại và phát triển của độc lập dân tộc

2


(tên nước, văn hiến, lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền,
…và nhân tài hào kiệt.
Kết bài

- Sức mạnh của nhân nghĩa tạo nên sức mạnh của độc lập dân tộc.
Khẳng định giá trị về quan điểm và tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi
đồng thời kêu gọi tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay.

HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM)
- Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng.
- Luận điểm rõ ràng, lập luận chặc chẽ, xác thực.

10

2
1


- Phương pháp nghị luận phong phú, phù hợp.
- Vận dụng hợp lí các kiểu câu nghi vấn, trần thuật, phủ định, cầu khiến,…
LƯU Ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm theo
bài làm của học sinh. Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
* Củng cố & Dặn dò:
-Về xem lại kĩ năng trình bày luận điểm trong bài văn giải thích (chứng minh).
- Chuẩn bị bài: “Thuế máu”. Đọc trước văn bản, chú thích, trả lời các câu hói, 2, 3, 4, 5,
6, trang 91, 92.
 Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

11



×