Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 31 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.75 KB, 11 trang )

Tuần: 31
Tiết: 113
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
KIỂM TRA VĂN BẢN

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập và củng cố những kiến thức văn học ( nội dung tư tưởng và
đặc sắc nghệ thuật trong các văn bản tác phẩm văn học) đã học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc
nghiệm và kiểm tra tự luận bài viết ngắn.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ đúng đắn khi kiểm tra
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: đề kiểm tra.
b. Học sinh: Học bài, chuan bị kiểm tra…
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2. Đề:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu được viết trong phong trào Thơ mới của tác giả?
A. Tản Đà
B. Thế Lữ
C. Vũ Đình Liên
D. Huy Cận
Câu 2: Qua bài thơ Quê Hương, tác giả Tế Hanh đã thể hiện tình yêu tha thiết đối với quê hương


làng biển.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Khi con tu hú ra đời khi tác giả đang bị giam cầm trong nhà lao Thừa Phủ, được in trong
tập?
A. Từ ấy
B. Việt Bắc
C. Gió lộng
D. Ra trận
Câu 4: Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Pó là?
A. Gian khổ, mệt mỏi
B. Thiếu thốn, rộn rả tiếng cười
C. Thoải mái, đầy đủ
D. Gian khổ, lạc quan, vững niềm tin với cách mạng.
Câu 5: Ngắm trăng và Đi đường được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Đứng trước thiên nhiên tuyệt đẹp
B. Đi ngao du ở Trung Quốc
C. Bị Tưởng Giới Thạch bắt giam
D. Họp mặt các nhà thơ nổi tiếng
Câu 6: Chiếu dời đô gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại nào?
A. Dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
B. Mừng chiến thắng Mông-Nguyên lần hai
C. Mừng chiến thắng giặc Minh
D. Lí Công Uẩn lên ngôi
Câu 7: Chiếu là thể văn do _________ dùng để ban bố mệnh lệnh.
A. Tướng lĩnh
B. Vua
C. Quan đại thần
D. Hoàng thân
Câu 8: Trần Quốc Tuấn viết câu “đặt mồi lửa vào dưới đống củi” nhằm khuyên các tướng sĩ?

A. Cố gắng tập “Binh thư yếu lược”
B. Muốn củi cháy thì phải để mồi lửa phía dưới
C. Cảnh giác trước âm mưu xâm lược
D. Cần tránh xa các tệ nạn
Câu 9: Văn bản nào được xem là Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước ta?
A. Hịch tướng sĩ
B. Nam quốc sơn hà C. Nước Đại Việt ta D. Bình Ngô đại cáo
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ ___:“_____, không thành đồ vật;____ , không biết rõ
đạo”.
A. Người không học, ngọc không mài
B. Ngọc không mài, người không học
C. Ngọc không sáng, người không chí
D. Người không chí, ngọc không sáng
Câu 11: Văn bản Thuế máu được trích từ?
A. Nhật kí trong tù
B. Gửi thanh niên Việt Nam
C. Bản án chế độ thực dân
D. Bản án chế độ thực dân Pháp
1


Câu 12: Văn bản Đi bộ ngao du trích Tiểu thuyết Êmin hay về giáo dục được viết theo phương thức
biểu đạt chính là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Hãy hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?”
Câu 2: (1 điểm) Hai câu thơ dưới đây được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”
Câu 3: (3 điểm)
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp có nội dung chính là gì? Qua đoạn trích Thuế máu,
thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân được tác giả phơi bày như thế nào?
Câu 4: (2 điểm) Theo em, đi bộ có đem lại lợi ích hay không? Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10
đến 15 dòng thể hiện quan niệm của em về vấn đề trên.
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN KHỐI 8 TUẦN 31
ĐỀ 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu
Câu
Câu
10
11
12
B
A
A
D
C

A
B
C
D
B
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Đoạn thơ hoàn chỉnh
Điểm
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
0,25
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
0,25
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
0,25
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
0,25
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?”
Câu 2: (1 điểm)
Nội dung
Điểm
Trích trong bài thơ Khi con tu hú
0,5
Tác giả: Tố Hữu
0,5
Câu 3: (3 điểm)
Nội dung

- Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp có nội dung chính là:
+ Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp.
+ Nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa.
+ Thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ái
Quốc.
- Qua đoạn trích Thuế máu, thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực
dân được tác giả phơi bày:
+ Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xảy ra
họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở về thân phận nô lệ, …
+ Thể hiện qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc cật
2

Điểm
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5


lực trong các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường, …
+ Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫn với những người sống sót sau cuộc chiến;
+ Cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại cuộc sống của bản thân
và của giống nòi, …

0,5
0,5

Câu 4: (2 điểm)

Nội dung
Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc.
Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức, hiểu biết.
Đi bộ ngao du có tác dụng rèn luyện sức khỏe.
⇒ Như vậy, đi bộ ngao du đem lại nhiều lợi ích cho con người.
Đảm bảo tính hệ thống của một đoạn văn, ít sai chính tả, không mắc lỗi dùng từ và lỗi đặt
câu.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

* Củng cố và dặn dò:
- Chuẩn bị: Lựa chọn chật tự từ trong câu
 Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

3


Tuần: 31
Tiết: 114
Ngày soạn: …/ … / …..

Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
2. Kĩ năng
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.

3. Thái độ: Học sinh có thái độ đúng đắn khi sử dụng trật tự từ trong câu.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, ....
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, ...
b. Học sinh: Học bài, soạn bài, ...
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là lượt lời? Trong giao tiếp cần chú ý gì về lượt lời?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trình tự sắp xếp các từ trong câu vơ cùng quan trọng trong việc thể hiện nội dung và hiệu quả
nghệ thuật của văn bản. Để tìm hiểu về trật tự này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn
I. Nhận xét chung
Tìm hiểu chung
Trong một câu có thể có
- GV gọi Hs đọc đoạn văn – - HS đọc đoạn văn trả lời câu nhiều cách sắp xếp trật tự từ,
trả lời câu hỏi.
hỏi
mỗi cách đem lại hiệu quả
- GV chia Hs trong lớp thành - HS làm việc theo nhóm sau diễn đạt riêng. Người nói
4 nhóm, u cầu mỗi nhóm đó nêu kết quả – HS khác (người viết) cần biết lựa
viết từ 1 đến 2 câu có thay nhận xét (6 cách thay đổi trật chọn trật tự từ thích hợp với
đổi trật tự từ trong câu in tự từ. . . . ).
u cầu giao tiếp.
đậm.
- GV kết luận với 1 câu cho - Lắng nghe.
trước, có nhiều cách thay đổi
trật tự từ mà khơng làm thay
đổi ý nghĩa cơ bản của nó.
- Trả lời câu 2 GV vẫn chia - HS làm việc theo nhóm:
nhóm. Gợi ý: cách viết nhằm + Lập lại từ “roi” tạo liên kết
nhấn mạnh vị thế XH của cai với câu trước.
lệ, thái độ hung hãn, tạo liên + Từ “thét” tạo liên kết với
kết câu nhịp điệu câu văn.
câu sau.
+ Cụm từ “gõ đầu roi xuống
đất” nhấn mạnh vị thế XH và
thái độ hung hãn của cai Lệ.
- Trả lời câu 3: GV cho HS - HS làm việc theo nhóm – HS
tiếp tục hoạt động nhóm: u trình bày ý kiến.
cầu HS nhận xét tác dụng

4


của 6 câu đã thay đổi trật tự
từ.
=> GV chỉ định HS đọc ghi
nhớ 1 SGK
10’ Hoạt động 2: Một số tác
dụng của sự sắp xếp trật tự
từ
- GV gọi 3 HS đọc 3 bài tập
để HS hình dung công việc
cần làm.
+ GV gọi HS làm bài tập 1a
(Trật tự từ trong câu: “đùng
đùng cai Lệ giật phắt cái
thừng trong tay anh này và
chạy sầm sập đến chỗ anh
Dậu” thể hiện điều gì?
+ Bài tập 1b tương tự.
- GV cho HS làm bài tập bt2.
GV mời HS trình bày ý kiến
– thảo luận.
- GV gợi dẫn để HS trả lời
câu 3: tác dụng việc sắp xếp
TTT trong câu.

- Đọc và ghi nhận kiến thức.

- HS đọc bài tập.

+ HS làm bài tập (trả lời: thể
hiện thứ tự trước sau của các
hoạt động).

+ HS đọc và suy nghĩ để giải
các bài tập còn lại.
- HS hoạt động nhóm nêu ý
kiến – nhận xét: Cách viết của
nhà văn Thép Mới tạo nên
nhịp điệu cho câu văn.
- HS trả lời: Tác dụng
+ Thể hiện thứ tự hoạt động.
+ Thể hiện vị thế XH của nhân
vật.
+ Nhấn mạnh tính chất đặc
điểm, sự việc, hành động.
+ Tạo liên kết câu
+ Tạo nhịp điệu cho câu.
- Đọc và ghi nhận kiến thức.

II. Một số tác dụng của sự
sắp xếp trật tự từ
Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định
của sự vật, hiện tượng, hoạt
động, đặc điểm (như thứ bậc
quan trọng của sự vật, thứ tự
trước sau của hoạt động,
trình tự quan sát của người
nói, ...).

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc
điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu
khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ
âm của lời nói.

- GV gọi HS đọc ghi nhớ
SGK.
15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn
III. Luyện tập
Luyện tập
Giải thích lí do sắp xếp trật
tự từ trong những bộ phận
câu in đậm dưới đây (SGK tr
112).
- GV gọi HS đọc đoạn văn a) a) Kể tên các vị anh hùng dân a) Kể tên các vị anh hùng
chú ý từ in đậm giải thích.
tộc theo thứ tự xuất hiện của dân tộc theo thứ tự xuất hiện
các vị ấy trong lịch sử.
của các vị ấy trong lịch sử.
b)
- GV gọi HS đọc bài tập b) b)
- Câu “Đẹp vô cùng, Tổ
chú ý từ in đậm giải thích.
- Câu “Đẹp vô cùng, Tổ quốc quốc ta ơi!”: Đặt cụm từ
ta ơi!”: Đặt cụm từ đẹp vô đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ
cùng trước hô ngữ Tổ quốc ta quốc ta ơi để nhấn mạnh cái
ơi để nhấn mạnh cái đẹp của đẹp của non sông mới được
non sông mới được giải giải phóng.

phóng.
- Cụm từ hò ô tiếng hát: Đảo
- Cụm từ hò ô tiếng hát: Đảo hò ô lên trước để bắt vần với
hò ô lên trước để bắt vần với sông Lô (vần lưng), tạo cảm
sông Lô (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự
giác kéo dài, thể hiện sự mênh mênh mông của sông nước,
mông của sông nước, đồng đồng thời cũng đảm bảo cho
thời cũng đảm bảo cho câu thơ câu thơ bắt vần với câu trước
5


bắt vần với câu trước (vần (vần chân: ngạt – hát). Như
chân: ngạt – hát). Như vậy, ở vậy, ở đây, trật tự từ đảm bảo
đây, trật tự từ đảm bảo sự hài sự hài hòa về ngữ âm cho lời
hòa về ngữ âm cho lời thơ.
thơ.
- GV gọi HS đọc bài tập c) c) Câu văn của Nguyễn Công c) Câu văn của Nguyễn
chú ý từ in đậm – giải thích.
Hoan: lặp lại các từ và cụm từ Công Hoan: lặp lại các từ và
mật thám, đội con gái ở hai cụm từ mật thám, đội con
đầu hai vế câu là để liên kết gái ở hai đầu hai vế câu là để
chặt chẽ câu ấy với câu đứng liên kết chặt chẽ câu ấy với
trước.
câu đứng trước.
4.Củng cố: 3’
Việc sắp xếp trật tự từ trong câu có tác dụng gì?
* Dự kiến tình huống
Học sinh cần khắc sâu kiến thức.
→ Giáo viên có thể kể một số chuyện vui về ngôn ngữ có liên quan đến trật tự từ, giúp tạo
không khí thoải mái đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh.

5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị: “Trả bài Tập làm văn số 6”.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

6


Tuần: 31
Tiết: 115
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

I. Mức độ cần đạt

1. Kiến thức
- Nhận thức được kết qủa cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm.
- Ơn tập kiểu văn bản nghị luận kết hợp với các kiểu câu, đánh giá.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ.
- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hồn chỉnh lại bài viết của mình.
- Tự nhận xét ưu, khút điểm, đánh giá kết quả học tập của bản thân.

3. Thái độ: Học sinh rút được kinh nghiệm qua giờ trả bài.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm…

2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm, giáo án, bảng phụ (ghi các lỡi sai).
b. Học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Khơng
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trong các tiết học trước chúng ta đã viết bài tập làm văn số 6. Qua bài viết ấy em đạt được
những ưu điểm và nhược điểm gì. Bài học hơm nay chúng ta cùng chỉ rõ những điều đó.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu
I. Đề, đáp án
đề, đáp án
Đề

- GV cho HS tìm hiểu đề - HS đọc đề, nêu u cầu Văn bản Nước Đại Việt ta là một
bài để trả lời chính xác.
chung, nêu những luận đọan trích tiêu biểu trong áng thiên
điểm chính – xác định kiểu cổ hùng văn Bình Ngơ đại cáo thể
lập luận; chứng minh hay hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ
giải thích.
của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất
- Bài văn viết về vấn để - Quan niệm tiến bộ của nước. Bằng kiến thức đã học, hãy
gì?
Nguyễn Trãi qua “Nước nêu ý kiến của em về nhận định
Đại Việt ta”.
trên.
- Theo kiểu bài nào?
- Nghị luận văn học.
Đáp án
- GV u cầu HS nhắc lại - HS tiếp tục phát triển Mở bài: Nêu vấn đề: quan niệm,
kiến thức cơ bản về trình từng luận điểm theo từng tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi
bày luận điểm.
kiểu lập luận cụ thể thành về Tổ quốc, đất nước.
luận cứ, luận chứng.
Thân bài
- GV điều chỉnh, bổ sung - HS đọc bài – nhận xét.
- Tư tưởng về nhân nghĩa: n dân
và chốt lại về: Luận điểm,
và trừ bạo.
luận cứ, lập luận, chứng
minh, giải thích; dàn ý
- Quan niệm về chân lí của sự tồn
khái qt 3 phần, phần
tại và phát triển của độc lập dân

thân bài có hệ thống luận
điểm, . .
tộc (tên nước, văn hiến, lãnh thổ,
phong tục, truyền thống lịch sử,
7


chủ quyền, …và nhân tài hào kiệt.

20’ Hoạt động 2: Nhận xét
ưu, nhược điểm
- GV nhận xét ưu – khuyết
điểm bài viết của Hs.
- GV yêu cầu Hs đọc bài
khá.
- GV cho nhận xét -bình
ngắn.
- GV hướng dẫn HS tự
sửa chữa bài viết. Công bố
kết quả cụ thể.

- Sức mạnh của nhân nghĩa tạo nên
sức mạnh của độc lập dân tộc.
Kết bài: Khẳng định giá trị về
quan điểm và tư tưởng tiến bộ của
Nguyễn Trãi đồng thời kêu gọi
tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ
ngày nay.
II. Nhận xét ưu, nhược điểm
Ưu điểm

- Lắng nghe.
- Học sinh viết đúng thể loại văn
nghị luận.
- Đọc bài.
- Bài viết phải có đủ bố cục ba
phần rõ ràng.
- Lắng nghe.
- Luận điểm rõ ràng, lập luận chặc
chẽ, xác thực.
- HS tự chữa lỗi: xây dựng - Vận dụng hợp lí các kiểu câu
và trình bày luận điểm
nghi vấn, trần thuật, phủ định, cầu
khiến,…
Nhược điểm
- Một số học sinh chưa có kĩ năng
viết bài văn nghị luận.
- Trình bày chưa rõ ràng, còn
nhiều lỗi chính tả.

4.Củng cố: 3’
Qua việc phân tích em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết bài văn nghị luận?
* Dự kiến tình huống
Học sinh chưa biết rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra.
→ Giáo viên cần sửa bài cho một học sinh cụ thể, tránh nhận xét chung chung.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Xem lại những sai soát, tự rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài “Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”.
 Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

8


Tuần: 31
Tiết: 116
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong
bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.

3. Thái độ : Học sinh có thái độ đúng đắn khi sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong bài nghò
luận.

II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: động não, suy nghó độc lập, thảo luận nhóm, vấn đáp, …
2. Phương tiện:
1. Giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, . . .
2. Học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Ngồi yếu tố biểu cảm thì tự sự và miêu tả đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm sáng tỏ
luận điểm, tăng sức thuyết phục cho người đọc. Cần vận dụng hai yếu tố ấy vào bài văn nghị luận
như thế nào để đạt hiệu quả?
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1: Yếu tố tự sự và
I. Yếu tố tự sự và miêu
miêu tả trong văn nghị luận
tả trong văn nghị luận
- Trong văn nghị luận, bên - Ngồi ra còn có yếu tố biểu
cạnh yếu tố nghị luận là chủ cảm, miêu tả và tự sự. Biểu
yếu (hệ thống luận điểm, luận cảm là yếu tố đã được học.
cứ. . .) còn có các yếu tố phụ
nào khác? Yếu tố nào đã học ở
những bài tập làm văn vừa
qua?
- GV gọi HS đọc đoạn trích - Hs đọc bài tập I.1 trả lời

trong mục I.1 SGK tr 113, 114 câu hỏi bằng cách thảo luận
để trả lời câu hỏi.
– nêu ý kiến.
- Vì sao đoạn a có yếu tố tự sự - Đoạn a kể đọan bắt lính và
nhưng khơng phải là văn bản cũng có tả cảnh khổ sổ của
tự sự? Văn bản b có yếu tố người bị bắt lính nhưng 2
miêu tả nhưng khơng phải là văn bản đó khơng phải là
văn bản miêu tả.
đoạn tự sự hay miêu tả vì
mục đích của văn bản là
vạch trần sự tàn bạo giả dối
của thực dân Pháp trong cái
gọi là “mộ lính tình nguyện”
9


- GV nêu câu hỏi: giả sử bỏ tất
cả các câu văn, từ ngữ, hình
ảnh tự sự và biểu cảm ấy có
ảnh hưởng gì đến mạch lập
luận và luận điểm của tác giả?
- GV chốt kiến thức và gọi HS
đọc (ghi nhớ điểm 1).
- GV cho Hs đọc văn bản bài
tập 2 (SGK tr 115). Tìm yếu tố
tự sự, miêu tả trong đoạn trích
trên.
- Tác dụng của nó.

- GV hỏi: Vì sao 2 truyện trên

tác giả không kể cụ thể, đầy đủ
cặn kẽ mà chỉ kể 1 số hình ảnh
trong câu chuyện ấy và hoàn
toàn không kể chi tiết truyện
Thánh Gióng.

(nghị luận) còn yếu tố tự sự,
miêu tả chỉ là yếu tố phụ
trong 2 đoạn trích trên.
- HS thảo luận – nêu ý kiến:
Nếu bỏ câu, đoạn tự sự,
miêu tả thì 2 đoạn văn sẽ rất
khô khan mất hẳn vẻ sinh
động, thuyết phục và hấp
dẫn.
- Hs đọc điểm 1 phần ghi
nhớ.
- Hs đọc – trả lời yếu tố tự
sự, miêu tả của chuyện
chàng Trăng và nàng Han
(HS nêu các yếu tố ấy).
- Tác dụng: làm rõ luận
điểm; sự gần gũi, giống nhau
giữa các truyện anh hùng
đẹp của các dân tộc VN.
- Vì chỉ nhằm vào 1 số đoạn
chi tiết hình ảnh tương đồng
với truyện Thánh Gióng.
Nhằm mục đích nghị luận.
Chàng Trăng là truyện ít

người biết cụ thể nội dung.
Nhưng truyện Thánh Gióng
lại không kể, tả vì quá quen
thuộc.
- Lắng nghe.

=> GV chốt: chỉ có chi tiết có
lợi cho luận điểm tác giả mới
miêu tả.
- GV hỏi: Khi đưa yếu tố tự sự - HS trả lời.
miêu tả vào bài văn nghị luận
cần chú ý điều gì? Vì sao?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc.
(điểm 2)
- GV chốt lại cả 2 nội dung vai - Ghi nhận kiến thức.
trò và cách thức vận dụng.

20’

10

Hoạt động 2: Hướng dẫn
Luyện tập
Bài tập 1
Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu
tả trong đoạn văn nghị luận và
cho biết tác dụng của nó.

Bài tập 1
Trong văn bản được dẫn,

yếu tố tự sự giúp người đọc
hình dung rõ hơn hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ và tâm
trạng của nhà thơ. Còn yếu
tố miêu tả làm cho người
đọc như trông thấy trước
mắt khung cảnh của đêm
trăng và cảm xúc của người
tù – thi sĩ, để nhận rõ hơn

- Bài văn nghị luận
thường vẫn cần phải có
các yếu tố tự sự và miêu
tả. Hai yếu tố này giúp
cho việc trình bày luận cứ
trong bài văn được rõ
ràng, cụ thể, sinh động
hơn, và do đó, có sức
thuyết phục mạnh mẽ
hơn.

- Các yếu tố tự sự và
miêu tả được dùng làm
luận cứ phải phục vụ cho
việc làm rõ luận điểm và
không phá vỡ mạch lạc
nghị luận của bài văn.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Trong văn bản được dẫn,

yếu tố tự sự giúp người
đọc hình dung rõ hơn
hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ và tâm trạng của
nhà thơ. Còn yếu tố miêu
tả làm cho người đọc như
trông thấy trước mắt
khung cảnh của đêm
trăng và cảm xúc của


chiều sâu của một tâm tư; ở
đó, bên trong sự lặng im, có
chứa đựng biết bao nhiêu
tình cảm dạt dào trước trăng,
trước đêm, trước cái lành cái
đẹp.

người tù – thi sĩ, để nhận
rõ hơn chiều sâu của một
tâm tư; ở đó, bên trong sự
lặng im, có chứa đựng
biết bao nhiêu tình cảm
dạt dào trước trăng, trước
đêm, trước cái lành cái
đẹp.
Bài tập 2
Trong đề văn này ta có
thể sử dụng yếu tố miêu
tả để gợi lại vẻ đẹp của

hoa sen. Cũng có thể sử
dụng yếu tố tự sự khi cần
kể lại một kỉ niệm về bài
ca dao đó.

Bài tập 2
Bài tập 2
Nếu viết bài Tập làm văn theo Trong đề văn này ta có thể
đề bài “Nêu ý kiến của em về sử dụng yếu tố miêu tả để
vẻ đẹp của bài ca dao Trong gợi lại vẻ đẹp của hoa sen.
đầm gì đẹp bằng sen thì em có Cũng có thể sử dụng yếu tố
vận dụng các yếu tố tự sự và tự sự khi cần kể lại một kỉ
miêu tả vào bài làm không? Vì niệm về bài ca dao đó.
sao?
4.Củng cố: 3’
Tác dụng của việc vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận? Khi vận dụng cần
lưu ý điều gì?
* Dự kiến tình huống
Học sinh khó khăn khi giải quyết bài tập số 2.
→ Giáo viên cho học sinh xem tranh kết hợp kể 1 câu chuyện liên quan đến hoa sen.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Học bài, luyện tập viết đoạn văn có vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- Soạn bài “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

11



×